1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - Danh nhan dat viet.doc

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Danh nhan dat viet doc DANH NHÂN ĐẤT VIỆT Lê Văn Hưu Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc xã Triệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Theo lời cá[.]

DANH NHÂN ĐẤT VIỆT Lê Văn Hưu Lê Văn Hưu người làng Phủ Lý, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay thuộc xã Triệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Theo lời cố lão địa phương đất Triệu Trung vốn trang trại vị tổ khai sáng dòng họ Lê - quan Trấn quốc bộc xạ Lê Lương thời Đinh Tiên Hoàng, đến hai mươi đời Lê Văn Hưu ông tổ thứ bảy dòng họ Cuốn Lê thị gia phả cịn bảo tồn, ghi ơng sinh năm Canh Dần (1230) người khôi ngô tuấn tú, tư chất thơng minh Một hơm ngang qua lị rèn, thấy người ta làm dùi sắt, Lê Văn Hưu muốn xin để làm dùi đóng sách Bác thợ rèn thấy bé tí tuổi đầu chăm lo việc học hành, vế đối để thử tài: Than lò, sắt lị, lửa lị, thổi phì phị đúc nên dùi Lê Văn Hưu liền đối: Nghiên túi, bút túi, giấy túi, viết lúi húi mà đậu khôi nguyên Bác thợ rèn ngạc nhiên khen ngợi tặng dùi thật xinh, lại kèm theo tiền để mua giấy bút Năm Đinh Mùi, Lê Văn Hưu thi, đỗ Bảng Nhãn Đây khoa thi Việt Nam có đặt danh hiệu tam khôi (ba người đỗ đầu: Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa) Năm ấy, ơng vừa trịn 18 tuổi Sau thi đỗ, ông giữ chức Kiểm pháp quan (chức quan trơng coi việc hình luật), Binh Thượng thư, Hàn lâm viện học sĩ kiêm Quốc sử Viện giám tu Ông thầy học thượng tướng Trần Quang Khải, danh tướng kháng chiến chống Nguyên - Mông Trong thời gian làm việc Quốc sử Viện, vào năm 1272, ơng hồn thành việc biên soạn Đại Việt sử ký - quốc sử Việt Nam, ghi lại việc quan trọng chủ yếu thời gian lịch sử dài gần 15 kỷ, từ Triệu Vũ đế (tức Triệu Đà 207 - 136 trước Cơng ngun) (*) Lý Chiêu Hồng (1224 - 1225), tất gồm 30 quyển, Trần Thánh Tông xuống chiếu ban khen Đại Việt sử ký khơng cịn, thấy thấp thống bóng dáng quốc sử Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, sử thần đời Lê, người khởi đầu việc biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, vào Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, tiếp Đại Việt sử ký tục biên Phan Phu Tiên để biên soạn phần liên quan Trong tựa Đại Việt sử ký ngoại kỷ tồn thư, Ngơ Sĩ Liên viết: "Văn Hưu người chép sử giỏi đời Trần, Phu Tiên bậc cổ lão thánh triều ta, chiếu biên soạn lịch sử nước nhà, tìm khắp tài liệu cịn sót lại, tập hợp thành sách người xem đời sau khơng có phải tiếc nữa, rồi" Tiếp đó, Ngơ Sĩ Liên nói rõ, ơng đem "hai sách tiên hiền" (tức Đại Việt sử ký tục biên Phan Phu Tiên) "hiệu chỉnh, biên soạn lại, thêm vào Ngoại kỷ, thành số quyển, gọi Đại Việt sử ký toàn thư" Như vậy, khó phân định đích xác đâu nguyên văn Đại Việt sử ký quốc sử lớn đời Lê Tuy vậy, may Đại Việt sử ký toàn thư lưu hành cịn có 29 đoạn ghi rõ lời văn Lê Văn Hưu với chữ " Lê Văn Hưu viết " Qua trích đoạn đó, thấy phần khuynh hướng sắc thái bút chép sử ông Trân trọng công lao đánh giặc giữ nước Tổ tiên, ông nhận định khởi nghĩa Hai Bà Trưng với lời lẽ mực hào hùng: " Trưng Trắc Trưng Nhị hô tiếng mà quận Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố sáu mươi nhăm thành Lĩnh Ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay " Đoạn ông ca tụng Ngô Quyền thấm đượm lòng tự hào sâu sắc trước thắng lợi huy hoàng dân tộc: " Tiền Ngơ Vương lấy qn họp nước Việt ta mà đánh tan trăm vạn quân Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc khơng dám sang Có thể nói lần giận mà yên dân, mưu giỏi mà đánh giỏi " Quan tâm sâu sắc đến sống nhân dân, ông nghiêm khắc phê phán hành vi bạo ngược, trái đạo lý vua chúa, đoạn nhận xét cấm lệnh " không cho gái nhà quan lấy chồng trước dự tuyển vào hậu cung" Lý Thần Tông (1128 - 1137), chẳng hạn: "Trời sinh dân mà đặt vua để chăn dắt, khơng phải để cung phụng riêng cho vua Lịng cha mẹ chẳng muốn có gia thất; thánh nhân thể lòng sợ kẻ sát phu sát phụ khơng có nơi có chốn Thần Tơng xuống chiếu cho gái quan phải đợi xong việc tuyển người vào cung lấy chồng, để cung phụng riêng cho mình, đâu phải lòng người làm cha mẹ dân!" Lê Văn Hưu ngày 23 tháng Ba năm Nhâm Tuất (1322), táng cánh đồng xứ Mả Giòm (thuộc địa phận xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Hiện cịn phần mộ với bia dựng năm Tự Đức thứ 20 (1867), khắc ghi tiểu sử minh ca tụng tài đức, nghiệp ông Giáo sư Đặng Đức Siêu * Khoảng trước năm 179 trước Công Nguyên, Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc dân tộc Việt sáp nhập vào nước Nam Việt Lê Văn Hưu, sau nhà sử học Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên cho Triệu Đà vua nước Việt, xếp "kỷ nhà Triệu" triều đại thống lịch sử Đại Việt Đây nhầm lẫn Đến kỷ 18, Ngơ Thì Sỹ (1726-1780) "Việt sử tiêu án" bác bỏ sai lầm này, khẳng định Triệu Đà "thực chưa làm vua nước ta" "nước Việt miền Nam Hải, Quế Lâm" khơng vị trí nước Việt Nam ngày Vua Trần Nhân Tông Trần Nhân Tông tên làm Khẩm, trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258, năm Thái Tông Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mơng lần thứ Nói đến Trần Nhân Tơng trước hết nói đến người anh hùng cứu nước Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293) Trong thời gian ấy, đất nước Đại Việt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ thứ giặc Nguyên-Mông Trong lần kháng chiến, Trần Nhân Tông trở thành cờ "kết chặt lòng dân", lãnh đạo quân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa chiến đấu tới thắng lợi huy hồng Qua kháng chiến, Trần Nhân Tơng tỏ rõ ông vừa nhà chiến lược tài giỏi, vừa vị tướng cầm quân dũng cảm chiến trường Chính vào giai đoạn đầu kháng chiến năm 1285, quân ta không cân sức với đối phương, Trần Nhân Tông viết lên chiến thuyền câu thơ đầy khí phách niềm tin vào sức mạnh tiềm tàng quân ta: Cối kê cựu quân tu ký, Hoan diễn tồn thập vạn binh (Cối Kê chuyện cũ nên nhớ, Hoan Diễn chục vạn quân) Hai câu thơ với hai câu Nhân Tông viết bên lăng Trần Thái Tông Long Hưng (Thái Bình) lúc làm lễ dâng tù binh mừng chiến thắng lần thứ ba: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu (Xã tắc hai lần lao ngựa đá, Non sơng nghìn thuở vững âu vàng.) Đã vào lịch sử ký ức bất diệt chiến cơng bình Ngun năm 1285 1288, Nhân Tơng vị chủ sối Khi nhìn nhận nguyên nhân thắng lợi nhà Trần giành nghiệp cứu nước Trần Nhân Tông đánh giá cao vai trò nhân dân lao động (thời sử cũ chép gia nơ, gia đồng) Ông cho họ người trung thành với đất nước có giặc ngoại xâm Đại Việt sử ký tồn thư chép: "Vua (Nhân Tơng) ngự chơi bên ngoài, đường gặp gia đồng vương hầu tất gọi rõ tên mà hỏi: "Chủ mày đâu?" dặn dị vệ sĩ khơng thét đuổi Khi cung, vua bảo quan hầu cận rằng: "Ngày thường có kẻ hầu cận hai bên, lúc Nhà nước hoạn nạn có bọn theo thôi" Sau 14 năm làm vua, theo truyền thống nhà Trần, Nhân Tông nhường cho Anh Tơng, làm Thái thượng hồng tu, trở thành Tổ thứ phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, phái Thiền để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam Xét bình diện triết học, Trần Nhân Tơng có vị trí quan trọng Ông triết gia lớn Phật học Việt Nam Với phái Thiền Trúc Lâm mà Trần Nhân Tông người đứng đầu, triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần phát triển rực rỡ thể đầy đủ trí tuệ Việt Nam, lĩnh Việt Nam Nét đặc trưng bật tư tưởng triết học Trần Nhân Tông tinh thần thực tiễn, chiến đấu, táo bạo Sách Tam Tổ thực lục viết: "Một học trị hỏi Điều ngự Nhân Tơng: "Như Phật?" Nhân Tông đáp: "Như cám cối" Hoặc, lần học trị hỏi Nhân Tơng: "Lúc giết người khơng để mắt nào?" Đáp: "Khắp toàn thân can đảm" Anh hùng cứu nước, triết nhân thi sĩ, ba phẩm chất kết hợp hài hòa với người Trần Nhân Tông Về phương diện thi sĩ, ông người có tâm hồn cao, phóng khống, nhìn tinh tế, tao nhã, cảnh vật thiên nhiên: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch đương biên, Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền (Trước xóm sau thơn tựa khói lồng, Bóng chiền man mác có dường khơng, Theo lời kèn mục trâu hết, Cị trắng đơi liệng xuống đồng) (Thiên trường vãn vọng - Bản dịch Ngô Tất Tố) Thơ Trần Nhân Tơng, ngồi vẻ đẹp âm điệu hồn hậu, bao hàm ý vị Thiền, gợi mở giới tinh thần khiết Trong lịch sử thi ca Việt Nam, sáo thơ Trần Nhân Tông để lại tiếng ngân đến thẳm sâu Trần Nhân Tông qua đời năm 1308 am Ngọa Vân, núi Yên Tử, Đông Triều, Quảng Ninh Giáo sư Đặng Đức Siêu Hưng Đạo vương Sinh năm 1228, Trần Quốc Tuấn đời họ Trần vừa thay nhà Lý làm vua đất nước đói kém, loạn ly Trần Thủ Độ, tơn thất tài giỏi xếp đặt bày mưu giữ cho nước chông chênh thành bền vững Bấy Trần Cảnh nhỏ 11 tuổi, vợ Lý Chiêu Hồng, vị vua cuối dịng họ Lý Vì nhường cho chồng nên trăm họ tôn thất nhà Lý dị nghị nhà Trần cướp Trần Thủ Độ lo lắng Bấy Trần Liễu, anh ruột vua Trần Cảnh lấy công chúa Thuận Thiên, chị gái Chiêu Hồng có mang Trần Thủ Độ ép Liễu nhường vợ cho Cảnh để có đứa cho Cảnh Liễu loạn Thủ Độ dẹp tan tha chết cho Liễu Song điều không dẹp lịng thù hận Liễu Vì Liễu kén thầy giỏi dạy cho trai thành bậc văn võ toàn tài, ký thác vào mối thù sâu nặng Người trai Trần Quốc Tuấn Thuở nhỏ, có người phải khen Quốc Tuấn bậc kỳ tài Khi lớn lên, Trần Quốc Tuấn tỏ thông minh xuất chúng, thông kim bác cổ, văn võ song toàn Trần Liễu thấy mừng lắm, mong Quốc Tuấn rửa nhục cho Song, đời Trần Quốc Tuấn trải qua lần gia biến, ba lần quốc nạn ông tỏ bậc hiền tài Thù nhà ông không đặt lên quyền lợi dân nước, xã tắc Ông biết dẹp thù riêng, vun trồng cho mối đồn kết tơng tộc họ Trần khiến cho trở thành cội rễ đại thắng Bấy quân Nguyên sang xâm chiếm Việt Nam Trần Quốc Tuấn giao hảo hòa hiếu với Trần Quang Khải Hai người hai đầu mối hai chi họ Trần, đồng thời người Trần Liễu, người Trần Cảnh, hai anh em đối đầu hệ trước Sự hịa hợp hai người thống ý chí tồn vương triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hãn Chuyện kể rằng: thời bến Đông, ông chủ động mời Thái sư Trần Quang Khải sang thuyền trò chuyện, chơi cờ sai nấu nước thơm tự tắm rửa cho Quang Khải Rồi lần khác, ơng đem việc xích mích dịng họ dị ý con, Trần Quốc Tảng có ý khích ơng cướp vua chi thứ, ông giận định rút gươm toan chém chết Quốc Tảng Do người tâm phúc xúm vào van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo rằng: Từ ta nhắm mắt, ta khơng nhìn mặt thằng nghịch tử, phản thầy nữa! Trong chiến tranh, ông hộ giá bên vua, tay cầm gậy bịt sắt Thế mà có lời dị nghị, sợ ơng sát vua Ơng bỏ ln phần gậy bịt sắt, chống gậy không gần cận nhà vua Và nghi kỵ chấm dứt Giỏi tâm lý, ý việc nhỏ để tránh hiềm nghi, n lịng quan để n lịng dân, đồn kết người nghĩa lớn dân tộc Một lịng trung trinh son sắt vua, nước Vua giao quyền tiết chế cho Trần Quốc Tuấn Ông biết dùng người tài anh hùng Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng từ cửa tướng ơng mà Ơng thương binh lính, họ tin yêu ông Đội quân cha trở thành đội quân bách thắng Trần Quốc Tuấn bậc tướng cột đá chống trời Ông soạn hai binh thư: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư để dạy bảo tướng cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư, tướng giỏi thời hết lời ca ngợi ông : "Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương " Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa lấy ngắn chống dài Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho tướng, răn dạy bảo lẽ thắng bại tiến lui Bản Hịch tướng sĩ viết giọng văn thống thiết hùng hồn, mang tầm tư tưởng bậc "đại bút" Trần Quốc Tuấn bậc tướng tài có đủ tài đức Là tướng nhân, ông thương dân, thương quân, cho quân dân đường sáng Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều lợi Là tướng chí, ơng biết lẽ đời dẫn đến đâu Là tướng dũng, ông sẵn sàng xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, lập công, trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời đại cơng ơng Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho quân lính biết theo ông gì, trái lời ơng bị Cho nên ba lần đánh giặc Ngun Mơng, Trần Quốc Tuấn lập công lớn Hai tháng trước mất, vua Anh Tông đến thăm lúc ông ốm, có hỏi: - Nếu chẳng may ơng đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn kế sách làm sao? Ông trăng trối lời cuối cùng, thật thấm thía sâu sắc cho thời đại dựng nước giữ nước: - Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách giữ nước Mùa thu tháng Tám, ngày 20, năm Canh Tý, Hưng Long thứ (1300) "Bình Bắc đại ngun sối" Hưng Đạo đại vương qua đời Theo lời dặn lại, thi hài ông hỏa táng thu vào bình đồng chơn vườn An Lạc, cánh rừng An Sinh miền Đông Bắc, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cũ Khi ông (1300), vua phong ông tước Hưng Đạo đại vương Triều đình lập đền thờ ơng Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong ơng thuở sinh thời Cơng lao nghiệp ơng khó kể hết Vua coi bậc trượng phu, trăm họ kính trọng gọi ông Hưng Đạo đại vương Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam Hà Ân - Trần Quốc Vượng Thái sư Trần Quang Khải Trần Quang Khải sinh năm 1240, năm 1294, trai thứ ba vua Trần Thái Tông Dưới triều Trần Thánh Tông (1258 - 1278) Trần Quang Khải phong tước Chiêu minh đại vương Năm 1274, ông giao giữ chức Tướng quốc Thái úy Năm 1282, triều Trần Nhân Tông, Trần Quang Khải cử làm Thượng tướng Thái sư, nắm giữ quyền nội Trong kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai (1285) thứ ba (1288), Trần Quang Khải vị tướng chủ chốt thứ hai, sau Trần Quốc Tuấn, có nhiều cơng lao lớn chiến trường Trong nghiệp quân Thượng tướng Trần Quang Khải, trận ơng huy đánh tan quân Nguyên Chương Dương Thăng Long, khôi phục kinh thành vào cuối tháng 5-1285 "là chiến công to lúc giờ", sử sách ca ngợi Trần Quang Khải nhà ngoại giao giỏi Năm 1281, nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Việt Nam lần thứ hai, chúng cho Sài Thung đem 1.000 quân đưa bọn Trần Dĩ nước Khi tới biên giới, quân Nguyên bị nhà Trần phục đánh Trần Dĩ bỏ chạy Sài Thung "rước" Thăng Long để dùng vào kế hỗn binh để có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc Lúc Sài Thung Trung Quốc, Trần Quang Khải làm thơ tiễn tặng thân, nhã, đoạn kết có câu viết: Vị thẩm hà thời trùng đỗ diện, Ân cần ác thủ tự huyên lương (Chưa biết ngày lại gặp mặt, Để ân cần nắm tay hàn huyên) Đối với viên sứ giả hống hách nước tràn quân sang xâm lược, thái độ Trần Quang Khải ung dung, niềm nở vậy, thể nghệ thuật ngoại giao khôn khéo ông người Việt Nam thời Trong văn học sử Việt Nam, Trần Quang Khải nhà thơ có vị trí khơng nhỏ Thơ ơng sáng tác có tập Lạc đạo, thất truyền, lưu số Là vị tướng cầm quân xông pha khắp trận mạc đánh giặc, song thơ ơng lại "thanh thốt, nhàn nhã", "sâu xa, lý thú" (Phan Huy Chú) cốt cách phong thái vua Trần, người Việt Nam ngàn đời Hãy đọc dịch thơ Vườn Phúc Hưng Trần Quang Khải để thấy rõ tâm hồn ông: Phúc Hưng khoảnh nước bao quanh, Vài mẫu vườn quê đất rộng thênh Hết tuyết chòm mai hoa trắng xóa, Quang mây đỉnh trúc sắc tươi xanh Nắng lên mời khách pha trà nhấp, Mưa lạnh sai đồng dỡ thuốc nhanh, Báo giặc ải Nam khơng khói lửa, Bên giường giấc ngủ êm lành (Theo Hoàng Việt thi văn tuyển) Tâm hồn Trần Quang Khải vừa thống đạt, vừa gần gũi, gắn bó với sống bình dị đất nước người: Nhất ngưu địch lâu nguyệt, Kỷ phiến nơng soa bích lũng vân (Tiếng sáo mục đồng ánh trăng bên lầu xanh, Mấy áo tơi mây ruộng biếc) (Chùa Dã Thự) Cuộc đời Trần Quang Khải đời sung mãn, khí phách dọc ngang Vào tuổi 50, Trần Quang Khải viết câu thơ đầy khát vọng anh hùng: Linh bình đởm khí luân khuân tại, Giải đảo đông phong phú thi (Chí khí dũng cảm lúc cịn trẻ ngang tàng, hăng hái Muốn quật ngã gió đơng, ngâm vang thơ) Ngoài Tụng giá hoàn kinh sứ, Lưu Gia độ (Bến đò Lưu Gia) thơ tiếng Trần Quang Khải, xếp vào số thơ hay thơ cổ Việt Nam Lưu Gia độ thụ tham thiên, Hỗ tụng đơng hành tích bạc thuyền Cựu tháp giang đình lưu thủy thượng, Hoang tử cổ trùng thạch lân tiền Thái bình đồ chí kỷ thiên lý, Lý đại quan hà nhị bách niên Thi khách trùng lai đầu phát bạch, Mai hoa tuyết chiếu tình xuyên (Bến đò Lưu Gia cao ngất trời, Xưa phò giá sang đơng đỗ thuyền nơi Tháp cũ, đình xưa dựng sông thu, Đền hoang, mộ cổ trước lân đá Bản đồ thái bình ghi ngàn dặm, Non sông nhà Lý trải hai trăm năm Khách thơ trở lại đầu bạc, Hoa mai tuyết chiếu xuống sông trong) Những vần thơ Trần Quang Khải để lại ánh hào quang, ghi dấu ấn nghiệp lớn đời vị Thượng tướng nhà Trần - vừa làm thơ, vừa đánh giặc Hà Ân - Trần Quốc Vượng Thi nhân thơ Trần Quang Khải Trần Quang Khải, tự Chiêu Minh, sinh vào mùa đông năm Tân Sửu (1241), trai thứ ba Trần Cảnh (Trần Thái Tông) Dưới triều Trần Thánh Tông, ông giữ chức Tướng quốc thái úy, tước Đại vương; thăng chức Thượng tướng Thái sư triều vua Nhân Tông Cùng với Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải nhân vật trọng yếu vương triều, đóng góp nhiều cơng sức vào nghiệp dựng nước giữ nước, đặc biệt kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông (1284 - 1288), ông tham gia trận phản công lớn, đánh tan quân giặc Hàm Tử Chương Dương, giải phóng Thăng Long Trần Quang Khải người học rộng, biết nhiều, văn võ song toàn, ơng cịn nhà ngoại giao, nhà thơ có tài Trong số thi sĩ - khách thời Trần, Trần Quang Khải có lẽ người để lại cho người đọc ấn tượng tươi tắn mà sâu đậm Trước hết, lại vẻn vẹn có 10 thơ thơi (Trong 10 thơ có Đề đền Bạch Mã, chép Việt điện u linh tập, Hạ Hồ Thành trúng Trạng nguyên, e không đúng, Đề dã thự trùng với Tĩnh Bang cảnh vật Trần Tung Thượng Sĩ ngữ lục Điều kiện tư liệu chưa cho phép khẳng định dứt khốt vấn đề tác giả đích thực đó), song, thơ ơng mang cốt cách khoáng đạt thi nhân cỡ lớn Trần Quang Khải có làm thơ xã giao thù tạc thù tạc không cần phải gắng gượng hay khách sáo, mà trái lại dung dị, tự nhiên, người có được: Nhất đàm tiếu khoảnh ta phân quệ, Cộng xướng thù gian, tích đối sàng (Tống Bắc sứ Sài Trang Khanh) (Tức Sài Thung) (Vừa nói cười mà ngậm ngùi dứt áo, Tiếc lúc hai giường đối diện, xướng họa nhau) Và Trần Quang Khải có ngắm nhìn đồng q tư cách vị chủ nhân trang trại nhìn đột xuất, tình tứ khác thường: Dã thự tân khai, cảnh vật tân, Phương phi đào lý, tứ thời xuân Nhất ngư địch, lâu nguyệt, Kỷ phiến nơng thoa, bích lũng vân (Đề dã thự) (Trang trại mở, cảnh vật thật mẻ, Đào mận tốt tươi, xuân suốt bốn mùa Một tiếng sáo trẻ chăn trâu, xanh thêm mặt trăng lầu, Vài áo tơi nông phu, biếc hẳn đám mây lũng) Sau nữa, ấn tượng tươi tắn Trần Quang Khải - thi nhân chỗ, ta biết tác giả vần thơ khoáng đạt vị Thái sư Thượng tướng, với Trần Quốc Tuấn hai nhân vật đứng đầu hàng văn hàng võ, góp nhiều cơng lao hiển hách vào công dựng nước giữ nước đời Trần Là trai thứ ba vua Trần Thái Tông, em ruột Trần Thánh Tông, sinh năm 1241 năm 1294, với tước Chiêu Minh vương, Trần Quang Khải thực đóng vai trị chủ chốt triều nhà Trần suốt nhiều năm tháng, kể từ khoảng mươi năm sau kháng chiến chống Nguyên lần thứ (1258) Ròng rã gần hai thập niên tạm gọi hịa bình mà chuẩn bị lực lượng khẩn trương ấy, với cương vị ông quan đầu triều, Trần Quang Khải sức chèo chống nội trị, ngoại giao, đưa vương triều Trần vượt qua nhiều thử thách, đấu trí mệt nhọc, căng thẳng với đám sứ giả Nguyên Mông Những thơ ông làm dịp giống thơ tiếp sứ Trần Nhân Tơng nhiều người khác, có mềm mỏng, nhún nhường lời lẽ, sách lược quán quan hệ nhiều đời nước ta với đế chế phương Bắc vốn luôn tự thị vào "lớn", "khỏe" mình: Khẩu hàm uy phúc quân bao biếm, Thân bội an nguy quốc trọng khinh Cảm chúc tứ hiền quân phiếm ái, Hảo vi noãn dực Việt thương sinh (Tống Bắc sứ Sài Trang Khanh, Lý Chấn Văn đẳng) (Miệng nói lời oai phúc thay vua mà khen chê, Thân mang theo an nguy quan hệ đến việc lớn nhỏ nước nhà Dám xin cầu chúc bốn vị sứ giả hiền tài có lịng u thương rộng lớn, Ra sức che chở cho dân nước Việt) Nhưng mềm mỏng - khơng thân tình - mà giữ hiên ngang cứng cỏi sau chữ câu, tư bình đẳng chủ khách, phong thái đàng hồng người ln ln tự chủ mình: Tống qn quy khứ độc bàng hoàng, Mã thủ xâm xâm đế hương Nam Bắc tâm linh huyền phản bái, Chủ tân đạo vị phiếm ly trường Nhất đàm tiếu khoảnh, ta phân quệ, Cộng xướng thù gian, tích đối sáng Vị thẩm hà thời trùng đổ diện, Ân cần ác thủ tự huyên lương (Tống Bắc sứ Sài Trang Khanh) (Tiễn ông về, tơi luống bâng khng, Ngựa hướng nẻo quê hương nhà vua Nỗi lòng Nam Bắc lưu luyến cờ người đi, Tình chủ khách dạt chén rượu giã biệt Vừa nói cười mà ngậm ngùi dứt áo, Tiếc lúc hai giường đối diện, xướng họa Biết lại gặp mặt, Để nắm tay ân cần kể nỗi hàn huyên) Thế rồi, tình xã tắc khơng cịn tài ngăn xâm lăng ạt lũ giặc Mông Thát, Trần Quang Khải cởi áo phòng văn, khoác áo tướng sĩ, dẫn đầu đạo quân, Và thế, quyền tiết chế quốc công Trần Quốc Tuấn, ông xông pha trận mạc khắp nơi, hết Nghệ An Thăng Long, lại trấn phía bắc ngày tồn thắng Cái lịng hăng hái việc khơng từ nan, thung dung nhận lấy làm đó, Trần Quang Khải giữ cho đến già Và nét dung dị mà khoáng đạt, hào hùng người ông vậy, cốt tính đặc sắc làm trẻ trung ngịi bút nhà thơ Bài thơ Cảm xuân có lẽ làm lâu trước lúc biểu kết hợp hai mặt khống đạt hăng hái nói Vũ bạch phì mai tế nhược ti, Bế mơn ngột ngột tọa thư si Bán phần xuân sắc nhàn sai quá, Ngũ thập suy ông dĩ tự tri Cố quốc tâm tùy phi điểu quyện, Ân ba hải khoát túng lân trì Sinh bình đởm khí ln khn tại, Giải đảo đông phong phú thi (Cảm xuân, I) (Lâm râm mưa bụi gội hoa mai, Khép chặt phòng thơ ngất ngưởng ngồi Già nửa phần xuân cam bỏ uổng, Tới năm chục tuổi biết suy Mơ màng nước cũ chim bay mỏi, Khơi thẳm nguồn ân, cá khó bơi Đảm khí ngày đó, Đè nghiêng gió đọc thơ chơi!) (Ngơ Tất Tố dịch) Bài thơ gợi cảm xúc thực man mác, bâng khuâng! Trước mặt người đọc hai người: người thơ anh hùng Người thơ ngồi lặng phòng ... Nguyễn Huệ Chi Trần Thái Tông Trần Thái Tông tức Trần Cảnh, vua thứ nhà Trần, sinh ngày 1 7-7 -1 218, ngày 4-5 -1 277, làm vua 33 năm, nhường 19 năm, thọ 59 tuổi Trần Cảnh thứ Trần Thừa, người nhiều... tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam Hà Ân - Trần Quốc Vượng Thái sư Trần Quang Khải Trần Quang Khải sinh năm 1240, năm 1294, trai thứ ba vua Trần Thái Tông Dưới triều Trần Thánh Tông (1258 - 1278)... vào Đông Bộ Đầu ngày 2 9-1 -1 258, buộc địch phải rút chạy nước Trần Thủ Độ xứng đáng xếp vào hàng nhân vật kiệt xuất, đầu nghiệp dựng nước giữ nước lịch sử dân tộc Hà Ân - Trần Quốc Vượng (*) Các

Ngày đăng: 31/12/2022, 15:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w