1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế, chế tạo nút cảm biến thu thập thông tin khí tượng khu vực trồng rừng dựa trên công nghệ truyền thông LoRa

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Thiết kế, chế tạo nút cảm biến thu thập thông tin khí tượng khu vực trồng rừng dựa trên công nghệ truyền thông LoRa trình bày thiết kế và chế tạo nút cảm biến không dây cho hệ thống thu thập thông tin khí tượng khu vực trồng rừng. Giải pháp đưa ra là sử dụng công nghệ truyền thông không dây LoRa trên nền tảng ứng dụng IoT Blynk để thiết kế hệ thống đo lường, giám sát các thông số thời tiết như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, áp suất khí quyển, lượng mưa, tốc độ và hướng gió. Mời các bạn cùng tham khảo!

Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Thiết Kế, Chế Tạo Nút Cảm Biến Thu Thập Thơng Tin Khí Tượng Khu Vực Trồng Rừng Dựa Trên Công Nghệ Truyền Thơng LoRa Trương Bảo Long Phạm Mạnh Tồn Viện Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Vinh Email: toandhv79@gmail.com, 19575103010016@vinhuni.edu.vn khí tượng khu vực trồng rừng nghiên cứu triển khai phổ biến Việt Nam [1][2][3] Trong nghiên cứu lĩnh vực công bố [1] xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng dựa truyền dẫn không dây wifi, kết đo lường giám sát có độ xác cao, nhiên hệ thống bị hạn chế cự ly truyền dẫn sử dụng công nghệ khơng dây wifi Nghiên cứu trình bày giải pháp thiết kế nút cảm biến không dây cho hệ thống thu thập thơng tin khí tượng khu vực trồng rừng Giải pháp đưa sử dụng công nghệ truyền thông không dây LoRa, vi điều khiển Arduino kết hợp module Wifi ESP8266 tảng ứng dụng IoT Blynk để thiết kế hệ thống đo lường, giám sát thông số thời tiết nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, ánh sáng, lượng mưa, tốc độ hướng gió Giao diện giám sát thân thiện, dễ dàng thực Smartphone máy tính PC qua Internet Các liệu đo lường lưu trữ điện toán đám mây nên dễ dàng truy xuất để dùng cho việc phân tích cần Hệ thống đo lường có độ xác cao, cự ly truyền dẫn không dây từ nút cảm biến đến trạm giám sát, quản lý đạt 3200m mơi trường khơng bị che chắn, sản phẩm có giá thành thấp so với thiết bị nhập ngoại Abstract— Bài báo trình bày thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây cho hệ thống thu thập thơng tin khí tượng khu vực trồng rừng Giải pháp đưa sử dụng công nghệ truyền thông không dây LoRa tảng ứng dụng IoT Blynk để thiết kế hệ thống đo lường, giám sát thông số thời tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, áp suất khí quyển, lượng mưa, tốc độ hướng gió Việc lắp đặt hệ thống quan trắc thông số cần thiết, hỗ trợ đắc lực công tác dự báo, cảnh báo, phòng chống cháy rừng hiệu Giao diện giám sát thân thiện, dễ dàng thực Smartphone, máy tính PC qua Internet Các liệu đo lường lưu trữ điện toán đám mây nên dễ dàng truy xuất để dùng cho việc phân tích cần Các thử nghiệm hệ thống khu vực đô thị cho cự ly truyền dẫn đạt tới 3200m, kết đo lường thơng số mơi trường có độ xác cao Keywords- thu thập thơng tin khí tượng; Arduino; ESP8266; công nghệ LoRa; Blynk I GIỚI THIỆU Hiện nay, nghiên cứu giải pháp phòng chống cháy rừng vấn đề nhà khoa học quan tâm Các hướng nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm phương pháp phát cảnh báo sớm để có biện pháp phịng ngừa chữa cháy kịp thời Trong đó, phương pháp phịng chống cháy dựa việc quan trắc II TỔNG QUAN HỆ THỐNG Mạch giao tiếp wifi Mạch giao tiếp wifi Hệ thống giám sát Mạch truyền dẫn LoRa phía nhận Hệ thống giám sát Mạch truyền dẫn LoRa phía phát Mạch xử lí điều khiển Mạch nguồn Mạch nguồn Mạch xử lí điều khiển Hệ thống cảm biến Hệ thống cảm biến Hình Sơ đồ trạm quan trắc khí tượng dựa cơng nghệ truyền dẫn wifi [1] Hình Sơ đồ hệ thống quan trắc khí tượng dựa cơng nghệ truyền dẫn LoRa ISBN 978-604-80-7468-5 370 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Để thu thập thông số môi trường khu vực trồng rừng, thiết kế mạng cảm biến khơng dây gồm thành phần chính, sơ đồ tổng thể hệ thống mô tả Hình 2, hệ thống bao gồm: cảm biến, mạch xử lí điều khiển, mạch giao tiếp khơng dây wifi, hệ thống truyền thông không dây LoRa, mạch nguồn giao diện giám sát a, Cảm biến nhiệt độ, áp suất Hệ thống cảm biến gồm cảm biến có chức thu thập thông số môi trường cần đo, bao gồm cảm biến nhiệt độ, cảm biến áp suất, cảm biến độ ẩm, cảm biến ánh sáng, cảm biến mưa, cảm biến hướng tốc độ gió Các thơng số sau thu thập, xử lí sơ cảm biến tương ứng, tín hiệu đưa đến mạch xử lí điều khiển Mạch xử lí sử dụng vi điều khiển nhúng Arduino Từ số liệu quan trắc khí tượng truyền dẫn khơng dây sử dụng cơng nghệ LoRa, tín hiệu tiếp tục thu phát qua mạch giao tiếp không dây wifi đưa lên Internet Hệ thống giám sát thiết bị Smartphone máy tính PC, việc giám sát dựa tảng công nghệ IoT thông qua ứng dụng Blynk Các mạch điện tử thiết bị cấp điện DC từ khối mạch nguồn pin lượng mặt trời [1][4][5] III c, Cảm biến độ ẩm f, Cảm biến ánh sáng Hình Sơ đồ đấu nối hệ thống cảm biến biến mô tả Hình 4c [1] [8] - Đo tốc độ gió sử dụng cảm biến FST200-201 Sơ đồ đấu nối cảm biến mơ tả Hình 4d - Đo lượng mưa sử dụng cảm biến RAINGAUGE Sơ đồ đấu nối cảm biến mơ tả Hình 4e - Đo ánh sáng sử dụng cảm biến ALS-PT19 Sơ đồ đấu nối cảm biến mơ tả Hình 4f A Hệ thống cảm biến Để phòng chống cháy rừng yêu cầu giám sát liên tục thông số môi trường khu vực trồng rừng, thông số quan trọng nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển, ánh sáng, lượng mưa, hướng tốc độ gió Chúng tơi lựa chọn cảm biến đo thông số dựa tiêu chí cảm biến có độ xác độ bền cao [6] B Mạch xử lí trung tâm Mạch xử lí trung tâm xem hạt nhân tồn hệ thống, mạch có chức tiếp nhận, xử lí tín hiệu ngõ vào thu từ cảm biến sau truyền liệu lên Webserver - Đo áp suất nhiệt độ sử dụng module CJMCU MPL3115A2 Sơ đồ đấu nối cảm biến mơ tả Hình 4a: chân nối nguồn 3.3V, chân nối đất qua tụ 100nF, chân chân nối tương ứng với chân IO20 IO21 Arduino [1][7] Với yêu cầu trên, có nhiều lựa chọn xử lí nhiều phân khúc khác dòng PLC Siemens, Panasonic…hay dòng vi điều khiển họ PIC, dòng vi điều khiển ARM, dòng KIT ARDUINO,…Tuy nhiên với yêu cầu tiện dụng, dễ sử dụng, tính phù hợp cho tác vụ xử lí quan trọng giá phù hợp nên lựa chọn KIT Arduino MEGA 2560 sử dụng cho thiết kế mạch xử lí trung tâm - Đo hướng gió sử dụng cảm biến WIND VANE INV00A Sơ đồ đấu nối cảm biến mơ tả Hình 4b - Đo độ ẩm sử dụng module SI7021 Sơ đồ đấu nối cảm b, Cảm biến độ ẩm d, Cảm biến đo lượng mưa e, Cảm biến ánh sáng c, Cảm biến đo tốc độ gió Hình Kit Arduino Mega 2560 f, Cảm biến đo hướng gió KIT Arduino MEGA 2560 sử dụng xử lí Atmega 2560, KIT có 54 chân digital I/O, 16 chân đầu vào Hình Các cảm biến sử dụng cho thiết kế ISBN 978-604-80-7468-5 d, Cảm biến tốc độ gió e, Cảm biến mưa THIẾT KẾ PHẦN CỨNG a, Cảm biến áp suất nhiệt độ b, Cảm biến hướng gió 371 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Analog, UART, thạch anh dao động 16 MHz, kết nối giúp xử lí giao tiếp với mạng, làm cầu nối để nhận liệu từ mạch xử lí trung tâm đưa lên Website Hiện dòng vi mạch Wifi ESP8266 phổ biến ứng dụng rộng lớn Chúng lựa chọn ESP8266-12E dịng sản phẩm có kích thước nhỏ gọn, dễ sử dụng, giá thành hợp lí, có cổng micro USB để nạp chương trình cấp nguồn nên không cần mạch nạp trung gian ESP8266-12E vi mạch tích hợp Wifi, cho phép lập trình thực tác vụ TCP/IP cho ứng dụng khác nhau, đặc biệt ứng dụng IoT Kết nối ESP8266 với module truyền thông không dây LoRa 32E thể Bảng BẢNG II KẾT NỐI ESSP 8266 VỚI LORA 32E Hình Sơ đồ đấu nối mạch xử lí trung tâm USB, jack cắm điện, đầu ICSP nút reset Bộ nhớ flash 128 KB, SRAM KB EEPROM KB [8] Sơ đồ đấu nối mạch xử lí trung tâm mơ tả Hình BẢNG I KẾT NỐI ARDUINO MEGA 2560 VỚI LORA 32E Kết nối với Arduino M0 Digital 26 M1 Digital 27 RX TX 18 TX RX 19 VCC 5VDC GND GND GIPO12 M1 GIPO13 RX TX TX RX VCC 3V3 GND GND E Ứng dụng Blynk Thiết kế sử dụng ứng dụng Blynk để xây dựng giao diện giám sát, điều khiển Blynk ứng dụng chạy tảng iOS Android để điều khiển giám sát thiết bị thông qua internet Blynk không bị ràng buộc với phần cứng cụ thể, thay vào đó, hỗ trợ phần cứng cho phép lựa chọn Arduino, Raspberry Pi, ESP8266 nhiều module phần cứng phổ biến khác Ưu điểm Blynk dễ dàng sử dụng, việc cài đặt ứng dụng đăng ký tài khoản điện thoại đơn giản cho IOS Android; Blynk hỗ trợ nhiều chức thiết kế giám sát với giao diện đẹp thân thiện C Khối giao tiếp khơng dây Wifi Vì lựa chọn Arduino MEGA 2560 làm xử lí trung tâm nên khơng thể giao tiếp trực tiếp với Internet Arduino MEGA 2560 khơng hỗ trợ kết nối mạng Vì yêu cầu đặt cần có khối trung gian để Hình Module LoRa E32 Hình Module WIFI ESP8266-12E ISBN 978-604-80-7468-5 Kết nối với ESP8266 M0 D Module truyền thông không dây LoRa Thiết kế sử dụng mạch thu phát RF UART Lora SX1278 433Mhz 3000m EBYTE E32-433T20DC anten để truyền nhận chuỗi ký tự gửi từ Arduino Mega đến ESP8266 khoảng cách xa Kết nối Arduino MEGA 2560 với module truyền thông không dây LoRa 32E thể Bảng LoRa E32 LoRa E32 372 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) F Khối mạch nguồn a , PIN lượng mặt trời b , Bộ điều khiển sạc d , Mạch hạ áp c , Acquy Hình Các thành phần khối mạch nguồn Khối mạch nguồn cung cấp tồn điện cho thiết bị quan trắc khí tượng Nguồn điện sử dụng Pin lượng mặt trời để sạc cho Acquy 12V-9A cấp nguồn cho toàn mạch Do thiết bị yêu cầu mức điện áp 3.3V, 5V, 12V nên sử dụng Pin lượng mặt trời 12V-10W với điều khiển sạc 12V/24V-10A Hình 11 Sản phẩm nút cảm biến khơng dây công nghệ IoT với tảng ứng dụng IoT Blynk Như trình bày trên, bắt đầu trình làm việc Arduino khởi tạo cấu hình cho hệ thống cảm biến hệ thống giao tiếp không dây Wifi, sau điều khiển quét phát yêu cầu người dùng Khi người dùng mở ứng dụng IoT Blynk smartphone máy tính, nhập địa IP mạng Wifi, ứng dụng IoT Blynk phát tín hiệu quét phát hệ thống quan trắc khí tượng theo địa IP nhập Khi phát có yêu cầu từ người dùng cảm biến đọc liệu quan trắc khí tượng gửi đến xử lí, Arduino xử lí tạo liệu sau gửi đến Module LoRa 32E, từ liệu gửi đến IoT Blynk thơng qua ESP8266-12E Dữ liệu quan trắc khí tượng khu vực trồng rừng bao gồm nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa, hướng tốc độ gió hiển thị thông qua giao diện ứng dụng IoT Blynk Lưu đồ giải thuật mơ tả q trình làm việc hệ thống trình bày Hình 10 Nguồn cấp mạch nguồn DC 12V nên muốn sử dụng cho thiết bị 3.3V, 5V cần phải hạ áp nguồn, thiết kế sử dụng mạch hạ áp LM2596 IV LƯU ĐỒ GIẢI THUẬT Truyền thông hệ thống thiết kế dựa START Khởi tạo Arduino, LoRa 32E, ESP 8266, hệ thống cảm biến NO YES Bộ điều khiển quét phát yêu cầu người dùng Có yêu cầu từ người dùng V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Cảm biến đọc liệu quan trắc khí tượng Sau q trình nghiên cứu thiết kế xây dựng nút cảm biến khơng dây quan trắc khí tượng khu vực trồng rừng, bao gồm thông số: nhiệt độ, áp suất độ ẩm khí quyển, ánh sáng, lượng mưa, hướng tốc độ gió Hình 11 Bộ xử lí nhận liệu từ cảm biến NO Đóng Service Gửi liệu đến LoRa 32E Thử nghiệm nút cảm biến quan trắc khí tượng đặt khu vực trồng rừng phòng hộ núi Dũng Quyết, nút nhận liệu đặt tầng nhà A0 Trường Đại học Vinh Anten sử dụng cho điều khiển trung tâm anten dây, có độ lợi 3,5 dBi gắn ngồi lan can Nút cảm biến sử dụng anten có độ lợi 3,5 dBi di chuyển đến địa điểm định sẵn để thử nghiệm YES Gửi liệu đến ESP 8266 ESP 8266 phát liệu lên webserver hiển thị qua giao diện ứng dụng IoT Blink Với pin mặt trời sử dụng loại 10W, 12V; acquy 12V-9Ah, tổng dòng điện tiêu thụ khoảng mA, dung lượng nguồn cho phép trạm hoạt động tới tuần tình trạng trời nắng END Hình 10 Lưu đồ giải thuật ISBN 978-604-80-7468-5 373 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Đánh giá thử nghiệm hệ thống thông qua yếu tố cự ly truyền dẫn độ xác phép đo, thu kết sau: theo giờ, ngày, tuần, tháng thể Hình 12 Hình 13 BẢNG III SỐ LIỆU QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG A Khoảng cách truyền dẫn đô thị Kết cho thấy khoảng cách truyền xa 3200m đạt vị trí khơng có vật cản cấu hình tham số trải phổ SF = 12, độ rộng băng BW = 125kHz Khi giảm hệ số trải phổ xuống SF = 8, khoảng cách truyền giảm xuống 2000m Khi gặp mơi trường thử nghiệm có vật cản lớn tịa nhà chung cư sinh viên nhận thấy liệu nhận khơng cịn ổn định Áp suất (mbar) Thời gian B Kết đo lường, quan trắc khí tượng Dữ liệu quan trắc độ ẩm, áp suất, nhiệt độ tốc độ gió hiển thị dạng biểu đồ quan sát Nhiệt độ (oC) Tốc độ gió (m/s) Độ ẩm (%) A B A B A B A B 11/9/2022 1005 1012 32 33 2,7 2,8 65 67 12/9/2022 1001 1011 32 32 4,2 4,1 56 57 13/9/2022 1002 1011 34 35 4,1 4,1 57 57 14/9/2022 1001 1008 33 34 4,0 3,9 58 58 15/9/2022 1002 1011 35 35 4,1 4,1 53 54 16/9/2022 1007 1012 36 37 5,6 5,6 50 50 17/9/2022 1001 1010 37 37 5,7 5,8 50 52 18/9/2022 1006 1013 34 33 4,2 4,2 55 56 19/9/2022 1005 1012 35 36 3,2 3,2 56 56 20/9/2022 1003 1012 35 36 3,6 3,5 51 51 21/9/2022 1014 1009 36 35 4,2 4,3 52 51 22/9/2022 1006 1012 35 34 3,8 3,8 47 47 23/9/2022 1004 1013 33 35 3,8 3,8 47 47 BẢNG IV SAI SỐ CỦA CÁC PHÉP ĐO Thời gian Hình 12 Đồ thị thu thập độ ẩm áp suất 11/9/2022 0,69 3,03 3,57 2,98 12/9/2022 0,99 2,43 1,75 13/9/2022 0,89 2,85 0 14/9/2022 0,69 2,94 2,56 15/9/2022 0,89 0 1,85 16/9/2022 0.5 2,71 0 17/9/2022 0,89 1,72 3,84 18/9/2022 0,69 3,03 1,78 19/9/2022 0,69 2,77 0 20/9/2022 0,89 2,77 2,85 21/9/2022 0.5 2,85 2,32 1,96 22/9/2022 0,59 2,94 0 23/9/2022 0,89 5,71 0 Sai số trung bình (%) 0,75 2,43 1,24 1,08 Kết đo lường so sánh với kết đo lường trạm thời tiết với liệu cung cấp AccuWeather [9][10] Các thơng số quan trắc khí tượng từ hệ thống thử nghiệm thống kê cột A thông số môi trường từ trạm thời tiết thống kê Hình 13 Đồ thị thu thập nhiệt độ tốc độ gió ISBN 978-604-80-7468-5 Sai số tương đối phép đo (%) Tốc độ Độ Nhiệt độ gió ẩm Áp suất 374 Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) cột B Bảng III Trong Bảng III, kết đo lường thống kê thời điểm khác quan trắc từ ngày 11/9/2022 đến ngày 23/9/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mạnh Toàn, “Thiết kế xây dựng mơ hình hệ thống quan trắc khí tượng cảnh báo cháy rừng”, Hội thảo quốc gia lần thứ XXIV: Một số vấn đề chọn lọc Công nghệ thông tin truyền thông–Thái Nguyên, trang 510-514, 12.2021 [2] Nguyễn Chí Ngơn, Lưu Trọng Hiếu, Phạm Bảo Nhân, Phạm Duy Nghiệp, Nguyễn Chánh Nghiệm, “Xây dựng giải pháp cảnh báo sớm tình trạng cháy rừng”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 4(1), trang 52–57, 1.2016 [3] Mare Srbinovska, Cvetan Gavrovski, Vladimir Dimcev, Aleksandra Krkoleva, Vesna Borozan, 2015 “Environmental parameters monitoring in precision agriculture using wireless sensor networks” Journal of Cleaner Production, Volume 88, pp 297-307 [4] Mare Srbinovska, Cvetan Gavrovski, Vladimir Dimcev, Aleksandra Krkoleva, Vesna Borozan, 2014 “Environmental parameters monitoring in precision agriculture using wireless sensor networks” Journal of Cleaner Production , pp 1-11.X [5] C Liu, T C Gao, and L Liu, “A comparison of rainfall measurements from multiple instruments”, Atmos Meas Tech., vol 6, pp.1585–1595, 2013 [6] Mekala, M.S.; Viswanathan, P A Survey: Smart Agriculture IoT with Cloud Computing In Proceedings of the 2017 International Conference on Microelectronic Devices, Circuits and Systems (ICMDCS), Vellore, India, 10–12 August 2017; pp 1–7 [7] Medilla Kusriyanto, Agusti Anggara Putra, “Weather Station Design Using IoT Platform Based On Arduino Mega”, Conference: 2018 International Symposium on Electronics and Smart Devices (ISESD), October 2018 [8] Baste, P and Dighe, “Low Cost Wheater Monitoring Station Using Raspberry PI”, International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), Vol 4, Issue 05, May 2017 [9] Patil, M., Pachpande, S.R., Chaudari, JP., and Rane, K.P., “Study of Literature on Wheater Monitoring System”, International Journal of Computer Application, Vol 153, No November 2016 [10] Soe, Lwin, and Tun, ”Implementation of Microcontroller Based Sensing Unit in Transmitter for Wireless Weather Station, InternationalJournal of Science, Engineering and Technology Research (IJSETR), Vol 3, Issue 6, June 2014 [1] Nếu xem số liệu trạm thời tiết số liệu đo lường chuẩn từ số liệu quan trắc khí tượng hệ thống thử nghiệm số liệu trạm thời tiết, xác định sai số tương đối phép đo, kết sai số thể Bảng IV Từ Bảng IV cho thấy sai số tương đối hệ thống quan trắc khí tượng sau: Đối với phép đo nhiệt độ sai số 2,43%; phép đo áp suất sai số 0,75%; phép đo độ ẩm 1,08% phép đo tốc độ gió 1,24% Đối với phép đo lượng mưa, cường độ ánh sáng hướng gió cho kết có độ xác cao VI KẾT LUẬN Trong nghiên cứu thiết kế xây dựng thành cơng hệ thống quan trắc khí tượng khu vực trồng rừng sử dụng công nghệ IoT dựa truyền thông không dây LoRa Kết thử nghiệm cho thấy, điều kiện đô thị, cự ly truyền dẫn đạt 3200m tùy theo thơng số cài đặt khu vực lắp đặt có nhiều hay nhà cao tầng che chắn Điều chứng tỏ, cơng nghệ LoRa phù hợp cho tốn liên quan đến IoT đô thị thông minh, giám sát cảnh báo cháy rừng hiệu Những thông tin bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, lượng mưa, ánh sáng, tốc độ hướng gió quan trắc trực tiếp với kết phép đo có độ xác cao Thiết bị nhỏ gọn, giá thành thấp so với thiết bị nhập ngoại Trong tương lai, hệ thống định hướng phát triển tích hợp thêm nhiều cảm biến để quan trắc thêm tham số môi trường đầy đủ hơn, đồng thời sử dụng phương thức truyền dẫn không dây tiên tiến nhằm tăng thêm khoảng cách truyền dẫn từ nút cảm biến đến nút nhận liệu, hỗ trợ đắc lực cơng tác dự báo, cảnh báo, phịng chống cháy rừng đạt hiệu cao ISBN 978-604-80-7468-5 375 ...Hội nghị Quốc gia lần thứ 25 Điện tử, Truyền thông Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2022) Để thu thập thông số môi trường khu vực trồng rừng, thiết kế mạng cảm biến không dây gồm thành phần chính,... có chức thu thập thơng số môi trường cần đo, bao gồm cảm biến nhiệt độ, cảm biến áp suất, cảm biến độ ẩm, cảm biến ánh sáng, cảm biến mưa, cảm biến hướng tốc độ gió Các thơng số sau thu thập, xử... QUẢ VÀ THẢO LUẬN Cảm biến đọc liệu quan trắc khí tượng Sau trình nghiên cứu thiết kế chúng tơi xây dựng nút cảm biến khơng dây quan trắc khí tượng khu vực trồng rừng, bao gồm thông số: nhiệt độ,

Ngày đăng: 31/12/2022, 13:35

Xem thêm:

w