1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu trong đào tạo hệ thống thông tin quản lý

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Kho dữ liệu và khai phá dữ liệu trong đào tạo hệ thống thông tin quản lý giới thiệu vai trò và mối quan hệ mật thiết mang tính chuyên môn giữa hai nội dung trọng tâm trong đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý: kho dữ liệu (data warehousing) và khai phá dữ liệu (data mining) thông qua thực tiễn bằng những kiến thức và kỹ năng cụ thể mà người học cần phải đạt được. Mời các bạn cùng tham khảo!

KHO DỮ LIỆU VÀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRONG ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ThS Võ Xuân Thể Trường Đại học Tài – Marketing Tóm tắt: Bài viết giới thiệu vai trò mối quan hệ mật thiết mang tính chun mơn hai nội dung trọng tâm đào tào ngành Hệ thống thông tin quản lý: kho liệu (data warehousing) khai phá liệu (data mining) thông qua thực tiễn kiến thức kỹ cụ thể mà người học cần phải đạt Đây sở để xây dựng kết cấu chuyên môn chương trình đào tạo ngành Hệ thống thơng tin quản lý kỷ nguyên số, góp phần đảm bảo đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp Việc xác định mối quan hệ hữu kho liệu khai phá liệu thực thông qua công cụ BIDS Microsoft để phân tích, biểu diễn minh họa kho liệu thực tiễn Nghiên cứu đề xuất khuyến nghị cần thiết cho việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Hệ thống thơng tin quản lý thực tiễn kỷ nguyên số Từ khóa: kho liệu – data warehouse, khai phá liệu – data mining, kỷ nguyên số – digital era Giới thiệu chung Ngành đào tạo hệ thống thông tin quản lý (MIS: Management Information System[s]) ngành đào tạo quan trọng, cung cấp lực lượng lao động góp phần thúc đẩy phát triển bắt kịp cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCM4.0), với tảng kỷ nguyên số Tuy nhiên, việc thiết kế xây dựng chương trình đào tạo cho đảm bảo kết đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp người học trường vấn đề đáng quan tâm Vì vậy, cần có nghiên cứu, phân tích, đánh giá nhận định cách khoa học nhằm đảm bảo cho hướng tiếp cận, tiến trình thiết kế xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo phải gắn liền với thực tiễn ngành nghề MIS Bài viết nghiên cứu vậy, góp phần làm sở cho việc tiếp cận phát triển chương trình đào tạo MIS Vấn đề viết làm rõ vài trò “kho liệu” (DWH) “khai phá liệu” (DMN) mối quan hệ chúng vơi lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thông tin quản lý (MIS), làm sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Hệ thống thông tin quản lý cho đào tạo vào thực tiễn nghề nghiệp thời đại kỹ nguyên số - 77 Bài viết tập trung giải bốn vấn đề bản: Thứ là, vai trò “kho liệu” lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thông tin quản lý xem xét lý luận thực tiễn thông qua minh họa cụ thể công cụ BIDS Thứ hai là, vai trò “khai phá liệu” lĩnh vực nghề nghiệp Hệ thống thông tin quản lý xem xét lý luận thực tiễn thông qua minh họa cụ thể công cụ BIDS Thứ ba là, mối quan hệ “kho liệu” “khai phá liệu” lĩnh vực Hệ thống thông tin quản lý Thứ tư là, khuyến nghị kết cấu nội dung “kho liệu” “khai phá liệu” chương trình đào tạo Hệ thống thơng tin quản lý sở vai trị mối quan hệ với thể thông qua công cụ tảng BIDS Đối tượng tham khảo viết gồm: người xây dựng chương trình đào tạo ngành Hệ thống thơng tin quản lý, giảng viên, người học, người sử dụng lao động, nhà quản lý sở đào tạo: + Người xây dựng chương trình đào tạo: có sở tham khảo để xây dựng chương trình đào tạo hướng hiệu + Các nhà quản lý sở đào tạo: hiểu hoạch định việc xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo chiến lược tư vấn tuyển sinh, giới thiệu ngành nghề đào tạo hiệp phù hợp thời kỳ kỷ nguyên số + Người học: biết đào tạo hội nghề nghiệp tốt nghiệp + Người sử dụng lao động: biết hoạch định nhu cầu: tuyển dụng & sử dụng hiệu lực lượng lao động ngành + Giảng viên ngành đào tạo này: hiểu thực việc giảng dạy phù hợp, hướng Các sở lý thuyết liên quan 2.1 Tổng quan sở lý thuyết liên quan chủ đề Trên sở lý luận thực tiễn phát triển chương trình đào tạo (mục 2.2) bối cảnh kỷ nguyên số cách mạng công nghiệp lần thứ (mục 2.3), viết xác định yêu cầu đặt thực tiễn lĩnh vực Hệ thống thông tin quản lý (mục 2.4) Đồng thời, nhận diện thực tiễn chuyên môn “kho liệu” (mục 2.5) 78 - “khai phá liệu” (2.6) tảng công cụ công nghệ liên quan làm sở cho việc xác định vai trò vị trí hai lĩnh vực tổng thể chuyên môn đào tạo Hệ thống thông tin quản lý, sở khuyến nghị giải pháp phát triển chương trình đào tạo gắn liền với thực tiễn chuyên môn nghề nghiệp 2.2 Hoạch định phát triển chương trình đào tạo đại học Hoạch định phát triển chương trình đào tạo tiến trình qua nhiều giai đoạn (theo thông tư 08 Bộ GD ĐT năm 2012 văn 2196 Bộ GD ĐT năm 2010), từ xác định hướng tiếp cận, xác định mơ hình phát triển chương trình áp dụng, xác định chuẩn đầu ra, xác định mơ hình đánh giá kết học tập, xây dựng chương trình, tự đánh giá kiểm định chương trình đào tạo Việc xác định hướng tiếp cập: áp dụng hướng tiếp cận POHE1 theo hướng dẫn trang web Dự án POHE Việt Nam (n.d), hướng tiếp cậu CDIO2 theo hướng dẫn từ biên dịch Hồ Tấn Nhựt Đoàn Thị Minh Trinh (2009) kết hợp CDIO điều kiện ràng buộc theo hướng dẫn Hotasi Vương Triễn biên dịch (n.d), áp dụng hướng tiếp cận hiệu khác Việc xác định chuẩn đầu nên theo chuẩn đánh giá lực Bloom dựa vào tài liệu trích từ “Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu phát triển chương trình giáo dục đại học” (Harrow, Simpson, & Krathwohl, 05/2010) Trong chuẩn Bloom áp dụng phiên Anderson & Krathwohl (2001) Về mô hình đánh giá kết học tập theo đề xuất báo cáo hội thảo khoa học Khoa CNTT – Đại học Tài – Marketing tác giả viết (2020): dựa vào hướng “kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực người học” (Đỗ Anh Dũng, 2019) “Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực” (Trần Hùng Minh Phương, 2019) Mục tiêu chương trình đào tạo phải hiệu thiết thực: đáp ứng yêu cầu trình độ lực kỷ nguyên số cách mạng công nghiệp lần thứ 4, theo đề xuất tác giả viết hội thảo khoa học khoa CNTT – Đại học Tài – Marketing (2018); đồng thời đào tạo gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp, theo đề xuất tác giả viết hội thảo khoa học khoa CNTT – Đại học Tài – Marketing (2019) Một mơ chương trình đào tạo đặc thù, theo báo cáo khoa học tác giả viết hội thảo khoa học khoa CNTT – Đại học Tài – Marketing (2019) POHE (Profession – Oriented Higher Education): Giáo dục đại học chất lượng cao định hướng nghề nghiệp CDIO (Conceiving – Designing – Implementing – Operating): Hình thành ý tưởng – Thiết kế chuẩn đầu (CĐR) – Triển khai xây dựng chương trình đào tạo – Vận hành hệ thống chương trình đào tạo - 79 Để có chương trình đào tạo MIS hiệu thiết thực, cần phải có sở lý luận thực tiễn cách chặt chẽ rõ ràng: người học học gì? học để đạt mục tiêu nào? phải học nội dung (tức nội dung có cần thiết khơng, tốt chưa)? 2.3 Kỷ ngun số cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) Trong thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cơng nghệ dịch vụ tồn cầu, tự động hóa ảo hóa dựa cơng nghệ số hóa phát triển mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực nghề nghiệp thực tiễn, như: thương mại điện tử kinh doanh điện tử, hành cơng trực tuyến phủ điện tử, ngân hàng điện tử – toán điện tử – tiền ảo, eLearning Online-Learning, eMarketing Online-Marketing, vé điện tử dịch vụ giao thông điện tử, báo điện tử truyền thông đa phương tiện, Vì đặt hội thác thức cho việc đào tạo học tập ngành Hệ thống thông tin quản lý; điều làm rõ báo cáo khoa học tác giả viết tại hội thảo khoa học khoa CNTT – Đại học Tài – Marketing (2018) Thời đại kỹ thuật số (Digital age) tảng cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, hầu hết thông tin yếu tố liên quan trình làm việc, trao đổi, chia sẻ giao dịch tất ngành – nghề – lĩnh vực từ nhà nước đến tư nhân, từ quan – công ty – tổ chức đến từ người dân thực sở biểu diễn số hóa (Digitization) dạng liệu hệ thống thơng tin Các liệu dạng số hóa theo thời gian hình thành “kho liệu” với số lượng lớn mẫu tin, cần phải thiết kế tổ chức lưu trữ cách hợp lý khoa học Trong nội “kho liệu” lưu chứa tìm ẩm khối tri thức giá trị cần phải “khai phá” thông qua mối quan hệ logic quy luật liệu thân Đây tảng quan trọng gắn liền them chốt đặt với lĩnh vực Hệ thống thông tin quản lý: Tổ chức hệ thống “kho liệu” nào? “khai phá khó liệu” cho hiệu quan – tổ chức 2.4 Ngành hệ thống thông tin quản lý Ngành HTTTQL (MIS: Management Information System: Mã ngành: 7340405) ngành đào tạo kiến thức kỹ tổ chức vận hành hệ thống thông tin dựa phương tiện kỹ thuật công nghệ phục vụ hoạt động quản trị, quản lý tác nghiệp quan, tổ chức, đơn vị Nhân lực làm việc lĩnh vực kinh doanh, quản lý xã hội, nhà nước, hoạt động lợi nhuận phi lơi nhuận quan, tổ chức, đơn vị nước dựa sở tảng phương tiện công nghệ thông tin, đặc biệt kỹ thuật xử lý liệu; nên gọi ứng dụng thơng tin hoạt động quản lý 80 - Nhiệm vụ nhân lực HTTTQL: tổ chức, hình thành, trì, quản lý, vận hành, khai thác sử dụng tất thông tin (chủ yếu dạng CSDL, đặc biệt “kho liệu”) vào công tác quản lý & tác nghiệp quan, đơn vị; bao gồm công việc, như: thu thập, quản lý & cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý & tác nghiệp cho tất phận khác quan, đơn vị Trên sở 2.3 khái niệm trên, ta thấy HTTTQL cần kiến thức kỹ tổ chức, hình thành, vận hành “kho liệu” khai thác sử dụng hiệu “kho liệu” gọi “khai phá liệu” phục vụ việc hoạch định quản lý đơn vị: kiến thức tảng ngành HTTTQL 2.5 Vai trò “kho liệu” ngành Hệ thống thông tin quản lý 2.5.1 Khái niệm Kho liệu Hệ thống Kho dự liệu (Data Warehouse) quan, doanh nghiệp phục vụ cho việc quản trị liệu thơng minh phân tích liệu thông minh hỗ trợ cho việc hoạch định chiến lược quản trị quản lý cách khoa học hiệu sở khai phá kho liệu Đây giải pháp thuộc lĩnh vực khoa học liệu – data Science – cung cấp tảng khoa học đại lĩnh vực quản trị – quản lý sở hình thành Big Data – tảng Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) Trong báo cáo khoa học tác giả viết hội thảo khoa học khoa CNTT – Đại học Tài – Marketing (2021), làm rõ khái niệm: “Kho liệu” gọi “Nhà kho liệu” lĩnh vực khoa học liệu nghiên cứu ứng dụng mơ hình tổ chức hệ thống liệu tích hợp (Integrated) từ nhiều nguồn khác từ Hệ quản trị Cơ sở liệu khác nhau; sở hình thành sở liệu có cố lượng (nhiều table với lượng mẫu tin) lớn Hệ thống liệu phục vụ cho chế phân tích đánh giá liệu tích hợp (Factors) theo nhiều chiều (Dims) khác phục vụ cho hoạch định chiến lược, chiến thuật hoạt động quan – doanh nghiệp, Hình Như xem Data warehouse sở tảng cho Data Mining (Khai phá liệu) Có nhiều khái niệm DWH (theo nhiều góc độ khác nhau), khái niệm tổng hợp biên tập tác giải viết - 81 Hình Mơ hình tổng quan kho liệu Theo khái niệm Wikipedia: Kho liệu (tiếng Anh: data warehouse) kho lưu trữ liệu lưu trữ thiết bị điện tử tổ chức Các kho liệu thiết kế để hỗ trợ việc phân tích liệu lập báo cáo Định nghĩa cổ điển kho liệu tập trung vào việc lưu trữ liệu Tuy nhiên, phương tiện cho việc lấy phân tích, trích rút, biến đổi, nạp liệu, quản lý liệu từ điển coi thành phần cốt yếu hệ thống kho liệu Nhiều người sử dụng thuật ngữ “kho liệu” với ngữ cảnh rộng Một định nghĩa mở rộng cho kho liệu bao gồm công cụ thông minh, cơng cụ để trích, biến đổi nạp liệu vào kho, công cụ để quản lý lấy siêu liệu (meta data) Trong trình hoạt động kinh doanh, liệu doanh nghiệp phát sinh ngày nhiều Người ta muốn tận dụng nguồn liệu để sử dụng cho mục đích hỗ trợ cho cơng việc kinh doanh ví dụ cho mục đích thống kê hay phân tích Q trình tập hợp thao tác liệu có đặc điểm sau: Dữ liệu tích hợp (Atomicity): Dữ liệu tập hợp từ nhiều nguồn khác Điều dẫn đến việc trình tập hợp phải thực việc làm sạch, xếp, rút gọn liệu Theo chủ đề (Consistency): Không phải tất liệu tập hợp, người ta lấy liệu có ích Biến thời gian (Isolation): Các liệu truy suất không bị ảnh hưởng liệu khác tác động lên Dữ liệu cố định (Durable): Khi Transaction hồn chỉnh, liệu khơng thể tạo thêm hay sửa đổi 82 - 2.5.2 Kiến trúc kho liệu Mơ hình data warehouse tầng (lớp) Hình + Tầng đáy (hình thành DWH): Là nơi cung cấp dịch vụ lấy liệu từ nhiều nguồn khác sau chuẩn hóa, làm lưu trữ liệu tập trung + Tầng (duy trì hoạt động DWH: xử lý khai thác sử dụng): Cung cấp dịch vụ để thực thao tác với kho liệu gọi dịch vụ OLAP (OLAP server) Có thể cài đặt Relational OLAP, Multidimensional OLAP hay kết hợp hai mô hình Hybrid OLAP + Tầng (hỗ trợ người sử dụng khai thác sử dụng DWH): nơi chứa câu truy vấn, báo cáo, phân tích Hình Cấu trúc tầng DWH: Kho liệu 2.5.3 Lý phải sử dụng Kho liệu? Kho liệu công cụ hiệu không thiếu quan – doanh nghiệp Có nhiều lý mà quan – doanh nghiệp phải tổ chức “kho liệu”, Hình Đới với tở chức có lượng dữ liệu ngày lớn thì khó truy cập và sử dụng dữ liệu Dữ liệu nhiều định dạng khác nhau, tồn tại nhiều nền tảng khác nhau, và lưu trữ nhiều tập tin khác nhau, cấu trúc sở dữ liệu khác phát triển bởi nhà cung cấp khác Vì vậy, giải đơn giản phải phát triển và - 83 trì hàng trăm chương trình để trích xuất, hợp dữ liệu để sử dụng; quá trình này rất tốn kém, không hiệu quả, nhiều thời gian Data warehouse cung cấp một giải pháp tốt Data warehouse thực hiện quá trình truy cập dữ liệu từ nguồn không đồng nhất; làm sạch, lọc và chuyển đổi dữ liệu; lưu trữ dữ liệu theo thời gian, hình thành “kho liệu” để dễ dàng truy cập, sử dụng “khai phá liệu” tìm quy luật thơng tin tìm ẩn Hình Mục đích sử dụng Kho liệu quan – doanh nghiệp 2.6 Vai trò “khai phá liệu” ngành Hệ thống thông tin quản lý 2.6.1 Khái niệm “Khai phá liệu” Trên sở “kho liệu” hình thành tích lũy theo thời gian, việc “khai phá liệu” phân tích khám phá “tri thức” dựa vào quy luật liệu mối quan hệ logic yếu tố liệu từ “tìm ẩn” “kho liệu” 84 - 2.6.2 Một số cấu trúc “khai phá liệu” sử dụng kho liệu thơng dụng Vấn tin với phép tốn tổng hợp SQL4 kho liệu: SQL Subtotal, bao gồm: + Mệnh đề GROUP BY + Các mở rộng hệ quản trị sở liệu để hỗ trợ cho kho liệu, gồm: Mệnh đề SQL CUBE Mệnh đề SQL ROLLUP Mệnh đề SQL GROUPING SETS Kết hợp phép toán SUBTOTAL Vấn tin với hàm phân tích SQL kho liệu: SQL Analytic, gồm: Mơ hình xử lý cú pháp Cú pháp mở rộng hàm xếp hạng (rank) So sánh cửa sổ (Window Comparisons) Các hàm so sánh tỷ lệ Vấn tin dùng Materialized View để phân tích kho liệu, gồm: Truy vấn dùng Materialized View với khung nhìn (views) Hệ thớng OLAP (On-Line Analytical Processing: cơng cụ xử lý phân tích trực tuyến), gồm: + Cube (khối) Khối dữ liệu + Tạo khối (cube) cho dữ liệu với Các bảng đa chiều (dimension table) và Bảng sự kiện (fact table) + Một số thao tác (lệnh) OLAP: Thu nhỏ (roll-up): VD: nhóm liệu theo năm thay theo quý Mở rộng (drill-down): VD: mở rộng liệu, nhìn theo tháng thay theo quý Cắt lát (slice): nhìn theo lớp Ví dụ: từ danh mục bán hàng Q1, Q2, Q3, Q4 xem Q1 SQL: Structured Query Language: Ngơn ngữ vấn tin có cấu trúc - 85 Rút ngắn (dice): bỏ bớt phần liệu (thêm điều kiện WHERE vào câu lệnh SQL) 2.7 Công cụ Ngôn ngữ hỗ trợ “kho liệu” “khai phá liệu” Nền tảng xử lý phân tích trực tuyến (OLAP – On-Line Analytical Processing) tảng hiệu thông dụng với “kho liệu” Ngôn ngữ tảng dựa ngôn ngữ truy vấn SQL tập trung vào câu lệnh sau: Thu nhỏ (roll-up): ví dụ: nhóm liệu theo năm thay theo quý Mở rộng (drill-down): ví dụ: mở rộng liệu, nhìn theo tháng thay theo quý Cắt lát (slice): nhìn theo lớp Ví dụ: từ danh mục bán hàng Q1, Q2, Q3, Q4 xem Q1 Rút ngắn (dice): bỏ bớt phần liệu (tương ứng thêm điều kiện vào câu lệnh WHERE SQL) So sánh OLAP với OLTP Hình Hình So sánh OLAP với OLTP Công cụ ETL (Extract, Transform, Load: Trích xuất, Biến đổi, Nạp liệu): hỗ trợ tầng đáy nạp liệu từ nhiều nguồn vào kho liệu tiền xử lý (Preprocessing), Hình 86 - Hình Cơng cụ ETL nạp liệu tiền xử lý Kho liệu 2.8 Mối quan hệ “kho liệu” “khai phá liệu” Cả hai sử dụng độc lập với nhau, nhiên kết hợp “kho liệu” với “khai phá liệu” lợi ích lớn lý như: + Dữ liệu “kho liệu” phù hợp cho việc “khai phá liệu” tập hợp làm + Cơ sở hạ tầng “kho liệu” hỗ trợ tốt cho việc “khai phá liệu” xuất, nhập thao tác liệu OLAP “kho liệu” cung cấp tập lệnh hữu hiệu phân tích “khai phá liệu” Vai trò kho liệu khai phá liệu thực tiễn Để thấy vai trò mối quan hệ “kho liệu” “khai phá liệu” lĩnh vực Hệ thống thông tin quản lý, viết minh họa thực tiễn mơ hình “kho liệu” “khai phá liệu” thực tiễn là: Xét mơ hình phân tích kho liệu: Quản lý khám chữa bệnh Thẻ bảo hiểm y tế 3.1 Giới thiệu mơ hình Data nguồn Gồm Data Base Data Base: Quản lý Thẻ BHYT Hình 6: QLBHYT Hình 6.Cơ sở liệu ngồm: Quản lý thẻ Bảo hiểm y tế - 87 Data Base: Quản lý Khám chữa bệnh dùng Thẻ Bảo hiểm Y Tế Hình 7: QLKCB Hình Cơ sở liệu nguồn: Quản lý khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Một số giải thích + Nếu DOTKHAM có MATHE_BHYT NULL = Bệnh nhân sử dụng Thẻ BHYT + Chi phí thuốc = SL * GIA (thuốc) + Chi phí dịch vụ = SL * GIA (Dịch vụ) + Nếu khơng dùng dịch vụ Chi phí dịch vụ = 0, Nếu khơng cấp thuốc Chi phí thuốc = 3.2 Các yêu cầu đặt Phân tích tổng chi phí Khám chữa bệnh (Fact: Factor) dùng BHYT theo Dim (Dimension) + Theo Loại Đơn vị + Theo Ngày + Theo Cơ sở y tế + Theo Quận 3.3 Thiết kế “kho liệu” đế phân tích liệu theo u cầu Mơ hình Kho liệu phân tích thiết kế Hình + Dùng ETL (Extract – Transform – Load: Trích xuất – Biến đổi – Nạp liệu SQL Server: Chuyển DB từ OLTP (On-Line Transaction Processing = Xử lý giao dịch trực tuyến) => DW Nguồn: QLBHYT, QLKCB 88 - => Đích: QLKCBBHYT_DWH Hình Mơ hình Kho liệu quản lý khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế Có thể load Data Base theo phương pháp Copy Data Base Dùng SQL Server Integrated Services (SSIS) để phục vụ việc nạp Data Base từ OLTP vào Dim (tức chiều phần tích số liệu Kho liệu Nhiệm vụ việc dùng ETL thơng qua Views phục vụ cho việc tính tốn số liệu thơng kê Factor phục vụ phân tích số liệu nhà kho Trong đó: + Factor số liệu thống kế hình thành thơng qua vấn tin có sử dụng mệnh đề mở rộng, như: Compute với hàm tính tốn thơng kế, như: SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT fields tính toán Data Base nguồn + Dim tiêu chí phân tích (đáng giá) Factor Bảng (Tables) có lập mới, như: Dim Ngay 3.4 Phân tích “khai phá kho liệu” Xuất phát từ Factor TongChiPhiDichVu, TongChiPhiThuoc, TongSoLuotKham, ta thấy: TongChiPhiThuoc = tính theo trình tự DOTKHAM.STT: Tiền (chi phí) thuốc [Tien]= CAPTHUOC.SL * DMTHUOC.GIA / MSTHUOC, STT Tổng Tiền (chi phí) thuốc theo lượt khám [TienSTT] = SUM(Tien) / STT Tổng Tiền (chi phí) thuốc theo KV làm sở nạp vào BIDS phân tích số liệu nhà kho TongChiPhiDichVu = tính theo trình tự tương tự - 89 CÀI ĐẶT Views TÍNH TIỀN THUỐC CHO TỪNG ĐỢT KHÁM (STT) w_TienThuocMsThuoc: Tính tiền thuốc theo loại thuốc (MSTHUOC) đợt khám (STT) = dùng Tables[k, c, t] SELECT k.STT, t.MSTHUOC, c.SL, t.GIA, c.SL * t.GIA AS Tien FROM dbo.DOTKHAM AS k INNER JOIN dbo.CAPTHUOC AS c ON k.STT = c.STT INNER JOIN dbo.DMTHUOC AS t ON c.MSTHUOC = t.MSTHUOC GROUP BY k.STT, t.MSTHUOC, c.SL, t.GIA w_TienThuocSTT: Tính tiền thuốc theo đợt khám (STT) dùng Table + View nêu [k, t] SELECT k.STT, SUM(t.Tien) AS TienThuocSTT FROM dbo.DOTKHAM AS k INNER JOIN dbo.w_TienThuocMsThuoc AS t ON k.STT = t.STT GROUP BY k.STT TÍNH TIỀN DỊCH VỤ CHO TỪNG ĐỢT KHÁM (STT) thực tương tự TÍNH TỔNG TIỀN CHI PHÍ [Thuốc + Dịch vụ] CHO TỪNG ĐỢT KHÁM (STT) w_TongTienSTT SELECT k.STT, t.TienThuocSTT AS ‘TienThuoc’, d.TienDVSTT AS ‘TienDV’, t.TienThuocSTT + d.TienDVSTT AS TongTien FROM dbo.DOTKHAM AS k INNER JOIN dbo.w_TienDVSTT AS d ON k.STT = d.STT INNER JOIN dbo.w_TienThuocSTT AS t ON k.STT = t.STT GROUP BY k.STT, t.TienThuocSTT, d.TienDVSTT ===XỬ LÝ KHI CHỈ DÙNG Thuốc OR CHỈ Dịch vụ Tính Các nội dung khác tương tự 3.5 Dùng BIDS đề phân tích số liệu Kho liệu theo yêu cầu Dùng cơng cụ phân tích nhà kho liệu Microsoft BIDS để phân tích kho liệu cài đặt nêu Hình 90 - Hình Phân tích kho liệu dùng BIDS Microsoft Thực trạng giải pháp phát triển chương trình đạo tạo MIS 4.1 Thực trạng chương trình đào tạo MIS UFM Theo Quyết định số 1914/QĐ-ĐHTCM, Hiệu trưởng Trường Đại học Tài – Marketing ban hành ngày 16/10/2018, nay, ngành đào tạo MIS Đại học Tài – Marketing (UFM) thực theo chế đặc thù trình độ đại học, dựa vào văn số 5444 /BGDĐT-GDĐH, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo Trong chương trình chủ yếu tập trung chun mơn truyền thống Gồm chuyên ngành Tin học quản lý Hệ thống thơng tin kế tốn 4.2 Giải pháp phát triển chương trình đào tạo MIS UFM Thơng qua số phân tích, đánh mục nêu trên, viết khuyến nghị để việc phát triển chương trình đào tạo MIS kỷ nguyên số đảm bảo đào tạo gắn liền với thực tiễn, cần phải tích hợp mảng kiến thức “kho liệu” “khai phá liệu” với đề xuất sau: Nội dung khối kiến thức “kho liệu” + Tổng quan kho liệu: Các khái niệm kho liệu Kiến trúc kho liệu - 91 Mơ hình CSDL đa chiều (Dimensional Modeling): + Kỹ thiết kế kho liệu sử dụng công cụ phổ biến để lập luồng cơng việc tích hợp liệu (Data Integration Workflows) + Công cụ ngôn ngữ: BIDS Pentaho (Casters cộng sự, 2010) Nội dung khối kiến thức “khai phá liệu” + Kỹ khai thác sử dụng kho liệu: chức mở rộng CSDL SQL để vấn tin phân tích kho liệu (đặc biệt kho liệu kinh doanh): SQL Subtotal SQL Analytic Materialized View + Công cụ ngôn ngữ : BIDS Pentaho Mối quan hệ: “Kho liệu” kiến thức tiên cho “khai phá liệu” Nền tảng công cụ ngôn ngữ sử dụng Cơng cụ sử dụng chính: + Cơng cụ: BIDS Pentaho + Ngôn ngữ SQL Server Sử dụng công cụ OLAP Server (On-Line Analytical Processing: công cụ xử lý phân tích trực tuyến) SQL Server Thực xử lý vấn tin phân tích / khối lượng liệu lớn, nhiều chiều (đặc biệt kho liệu kinh doanh) Kết luận khuyến nghị Trước thách thức đổi chương trình đào tạo kỷ nguyên số với cách mạng công nghiệp lần thứ 4, địi hỏi chương trình đào tạo MIS UFM cần phải cập nhật, bổ sung số kiến thức kỹ gắn liền với thực tiễn nghề nghiệp người học, có “kho liệu” “khai phá liệu” Vì, với mơ hình “kho liệu” “khai phá liệu” giúp quan – doanh nghiệp tổ chức quản lý, trình hoạt động khai thác sử dụng cách hiệu việc hoạch định chiến lược, chiến thuật hoạt động vận hành thông qua phân tích Factors theo Dim Vì kho liệu mơ hình khơng thể thiếu quan – doanh nghiệp này, phục vục việc phân tích quản lý dự liệu thơng minh 92 - Tài liệu tham khảo Anderson, L W & Krathwohl, D R (2001) Phân loại tư cho việc dạy, học đánh giá New York: Longman ASEAN University Network (n.d) Trang thông tin mạng lưới trường Đại học ASEAN Truy xuất tháng 6/2021 tại: www.aunsec.org Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Công văn số 5444 /BGDĐT-GDĐH ngày 16/11/2017 việc triển khai đào tạo đặc thù ngành thuộc khối CNTT, có Hệ thống thơng tin quản lý (MIS) Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, ban hành ngày 16/4/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hời định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng, ban hành ngày 17/02/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ban hành hướng dẫn sở giáo dục đại học xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ban hành ngày 22/4/2010 Casters, M., Bouman, R., & Van Dongen, J (2010). Pentaho Kettle solutions: building open source ETL solutions with Pentaho Data Integration John Wiley & Sons Dự án POHE Việt Nam (n.d) Trang thông tin Truy xuất 6/2021 tại: http://pohevn.grou.ps Dự án Phát triển Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam POHE: Profession – Oriented Higher Education (n.d) Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Truy xuất 6/2021 tại: http://pohevn.grou.ps/homes ĐHQGHN (2010) Hướng dẫn xây dựng & hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu Đỗ Anh Dũng (2019) Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng tiếp cận lực người học Bộ Giáo dục & Đào tạo Harrow, Simpson & Krathwohl (2010) Kết phân tích mức độ Kiến thức-Thái độ-Kỹ Bloom Trích tài liệu Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu phát triển chương trình giáo dục đại học trường đại học cao đẳng, Hà Nội Hotasi, Vương Triễn lược dịch (n.d) Nghiên cứu mơ hình tiếp cận CDIO điều kiện ràng buộc Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2009) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB ĐHQG-HCM (Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản: E.F Crawley, J Malmqvist, S Östlund, D Brodeur, Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach, Copyright©2007 Springer Science + Business Media, LLC All Rights Reserved) Trần Hùng Minh Phương (2019) Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 55, Số chuyên đề Khoa học giáo dục, 74-82 - 93 Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ban hành ngày 04/5/2017 Trường Đại học Tài – Marketing (2018) Quyết định số 1914/QĐ-ĐHTCM việc Ban hành Chương trình đào tạo áp dụng chế đặc thù trình độ Đại học Ngành Hệ thống thông tin quản lý [Gọi tắt Chương trình đào tạo đặc thù 1914, ký hiệu QĐ 1914] Võ Xuân Thể (2021) Kho liệu phân tích quản trị dự liệu thơng minh quan – doanh nghiệp Hội thảo khoa học Khoa CNTT, Trường Đại học Tài – Marketing Võ Xuân Thể (2018) Đào tạo hệ thống thông tin quản lý thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ Hội thảo khoa học Khoa CNTT, Trường Đại học Tài – Marketing Võ Xuân Thể (2019) Giới thiệu xác định chuẩn đầu theo hướng CDIO xây dựng chương trình đào tạo theo POHE Hội thảo khoa học Khoa CNTT, Trường Đại học Tài – Marketing Võ Xuân Thể (2020) Hướng tiếp cận đánh giá “năng lực” đào tạo đặc thù ngành hệ thống thông tin quản lý Hội thảo khoa học Khoa CNTT, Trường Đại học Tài – Marketing 94 - ... tác liệu OLAP ? ?kho liệu? ?? cung cấp tập lệnh hữu hiệu phân tích ? ?khai phá liệu? ?? Vai trò kho liệu khai phá liệu thực tiễn Để thấy vai trò mối quan hệ ? ?kho liệu? ?? ? ?khai phá liệu? ?? lĩnh vực Hệ thống thông. .. hành ? ?kho liệu? ?? khai thác sử dụng hiệu ? ?kho liệu? ?? gọi ? ?khai phá liệu? ?? phục vụ việc hoạch định quản lý đơn vị: kiến thức tảng ngành HTTTQL 2.5 Vai trò ? ?kho liệu? ?? ngành Hệ thống thông tin quản lý. .. dụng ? ?khai phá liệu? ?? tìm quy luật thơng tin tìm ẩn Hình Mục đích sử dụng Kho liệu quan – doanh nghiệp 2.6 Vai trò ? ?khai phá liệu? ?? ngành Hệ thống thông tin quản lý 2.6.1 Khái niệm ? ?Khai phá liệu? ??

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:27

Xem thêm:

w