1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng quan các công cụ sàng lọc rối loạn nuốt tại giường cho người bệnh nhồi máu não cấp

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 465,7 KB

Nội dung

Bài viết Tổng quan các công cụ sàng lọc rối loạn nuốt tại giường cho người bệnh nhồi máu não cấp tìm hiểu các công cụ sàng lọc rối loạn nuốt tại giường được thực hiện bởi điều dưỡng dựa trên bằng chứng đối với người bệnh nhồi máu não cấp.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ SÀNG LỌC RỐI LOẠN NUỐT TẠI GIƯỜNG CHO NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU NÃO CẤP Nguyễn Thị Thu Hiền1,2, Lê Thanh Tùng2 Trần Hữu Thơng1, Nguyễn Thị Huyền1 TĨM TẮT 23 Mục đích: Tìm hiểu cơng cụ sàng lọc rối loạn nuốt giường thực điều dưỡng dựa chứng người bệnh nhồi máu não (NMN) cấp Thiết kế: Tổng quan hệ thống nghiên cứu can thiệp công bố từ tháng 07 năm 2001 đến tháng 12 năm 2021 với từ khóa: “Rối loạn nuốt sau đột quỵ”, “đột quỵ cấp”, “Nhồi máu não cấp”, “phuơng pháp sàng lọc”, “quản lý rối loạn nuốt” sở liệu khoa học từ Pubmed Cochrane Phương pháp: Tìm kiếm tài liệu thực thời gian từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2021 sử dụng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Các tài liệu nghiên cứu viên xem xét theo tiêu đề, tóm tắt tồn văn, sau thực đánh giá chất lượng nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan trích dẫn tổng hợp Kết quả: Tổng cộng, 70 báo truy xuất thơng qua tìm kiếm sở liệu Sau sàng lọc ban đầu, 12 báo toàn văn sàng lọc, có sáu đáp ứng tiêu chí chúng tơi sử dụng công cụ đánh giá rối loạn nuốt giường với độ nhạy độ đặc hiệu cao, bao gồm GUSS, TOR-BSST, SSA, lượng giá hoạt động nuốt siêu âm Kết luận: Nhìn chung, nghiên cứu ghi nhận Bệnh viện Bạch Mai; Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Hiền Email: hienntbmh2017@gmail.com Ngày nhận bài: 7.8.2022 Ngày phản biện khoa học: 12.8.2022 Ngày duyệt bài: 26.8.2022 việc sàng lọc rối loạn nuốt sớm người bệnh đột quỵ cấp tính cần thiết, phương pháp sàng lọc sử dụng Từ khóa: rối loạn nuốt sau đột quỵ, nhồi máu não cấp tính, phương pháp sàng lọc rối loạn nuốt, quản lý rối loạn nuốt SUMMARY APPLYING DYSPHAGIA BEDSIDE SCREENING TOOLS FOR ACUTE ISCHEMIC STROKE PATIENTS: A SYSTEMATIC REVIEW Aims: To examine evidence-based dysphagia bedside screening tools for acute ischemic stroke patients available for nurses Design: A systematic review Data sources: Research was performed in PUBMED, Embase and Cochrane library Methods: Literature research was performed during November to December 2021 using inclusion and exclusion criteria PRISMA guidelines were followed Identified records were reviewed by title, abstract and the full text by main researcher then made a quality assessment of the included studies Included studies were extracted and synthesized Results: In total, 70 articles were retrieved via database searching Following initial screening, 12 full-text articles were screened, of which six using dysphagia bedside screening tools with high sensitivity and specificity met our inclusion criteria including GUSS, TOR-BSST, SSA, and swallowing screening by ultrasonography Conclusion: Overall, the results shown that early screening for swallowing disorders in patients with acute 181 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 stroke is necessary, regardless of the screening method used Keywords: Post stroke dysphagia, acute ischemic stroke, dysphagia screening methods, dysphagia management I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu não cấp nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng khuyết tật nghiêm trọng, làm giảm khả vận động nửa số người sống sót sau NMN từ 65 tuổi trở lên [3] Rối loạn nuốt rối loạn chức chế động tác nuốt dẫn đến việc khó đưa thức ăn hay chất lỏng cách an toàn từ miệng đến dày mà khơng gây hít sặc vào phổi [46] Rối loạn nuốt triệu chứng thường gặp sau NMN cấp, dao động từ 20% đến 78% tùy thuộc vào thời điểm đánh giá phương pháp chẩn đoán Rối loạn nuốt gây nhiều biến chứng khác viêm phổi hít sặc, nước, suy dinh dưỡng trầm cảm [4, 7, 8], làm tăng thời gian nằm viện giảm đáng kể chất lượng sống người bệnh, đặc biệt gia tăng tỉ lệ tử vong [4, 8-10] Nghiên cứu Marcel Arnold (2016) Thụy Sĩ cho thấy rối loạn nuốt chẩn đoán thời điểm nhập viện 118/570 người bệnh (20,7%) Trong đó, 50,9% (60/118) rối loạn nuốt thời điểm viện [10] Tại Việt nam, nghiên cứu 86 BN đột quỵ não cấp năm 2012 khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai ghi nhận 59,3% (51/86) BN có rối loạn nuốt giai đoạn cấp, 24,4% có rối loạn nuốt nặng cần ni dưỡng qua ống thông dày [1] Một nghiên cứu khác khoa Thần Kinh Bệnh viện Hữu Nghị năm 2016 ghi nhận 48,53% (66/136) BN có rối loạn nuốt giai đoạn cấp bệnh, số BN có rối loạn nuốt cần 182 nuôi dưỡng qua ống thông dày chiếm 32,35% [2] Các hướng dẫn lâm sàng quản lý người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp xác định việc sàng lọc rối loạn nuốt cần thực sớm tốt sau khởi phát đột quỵ, trước sử dụng thức ăn, đồ uống loại thuốc [11] Sàng lọc rối loạn nuốt sớm có liên quan đến giảm tỉ lệ viêm phổi hít sặc [12, 13] Mục tiêu tổng quan tài liệu nhằm đánh giá chứng tính đến thời điểm phương pháp sàng lọc rối loạn nuốt giường BN đột quỵ cấp tính, ưu tiên sử dụng phương pháp điều dưỡng thực để đưa đề xuất thực tiễn cho thực hành lâm sàng II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chiến lược tìm kiếm xây dựng tiến hành theo khung câu hỏi PICO với câu hỏi: Những nghiệm pháp sàng lọc (I) hiệu việc quản lý rối loạn nuốt (O) người bệnh nhồi máu não cấp (P)? Kết quan tâm sàng lọc để quản lý rối loạn nuốt BN nhồi máu não cấp Kết quan tâm thứ cấp giảm tỉ lệ viêm phổi hít sặc Chiến lược tìm kiếm liệu trình bày bảng Cơ sở liệu khoa học Pubmed Cochrane thực từ ngày 1/ 11 đến 5/ 12/ 2021 Các từ khóa bao gồm: “Rối loạn nuốt sau đột quỵ”, “Nhồi máu não cấp tính”, “phương pháp sàng lọc”, “quản lý rối loạn nuốt” Tất nghiên cứu từ tháng 07 năm 2001 đến tháng 12 năm 2021 đưa vào sở liệu để tìm kiếm Loại trừ nghiên cứu chương trình sàng lọc rối loạn nuốt cho nhóm người bệnh khác, có phần tóm tắt nội dung mà khơng xuất dạng tồn văn TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng Chiến lược tìm kiếm tài liệu TT Từ khóa/ Dữ liệu Pubmed (rối loạn nuốt / dysphagia OR rối loạn nuốt sau đột quỵ/post-stroke dysphagia* OR rối loan nuốt sau đột quỵ cấp tính/ post-acute stroke dysphagia * OR khó nuốt/ swallowing disorder OR khó nuốt sau đột quỵ/ swallowing disorder after stroke* OR swallowing disorder after acute stroke (acute stroke* OR acute ischemic stroke * OR acute stroke with dysphagia) (swallowing function screening OR swallowing function screening method OR dysphagia screening OR dysphagia management OR post-stroke dysphagia screening tools OR post-acute stroke dysphagia screening instruments OR post-stroke dysphagia management) Tổng cộng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết tìm kiếm tài liệu Tổng cộng, 70 báo trích xuất thơng qua tìm kiếm sở liệu thời gian từ tháng 07/ 2001 - 12/ 2021 Sau trình sàng lọc ban đầu, 12 báo tồn văn sàng lọc, sáu đáp ứng tiêu chí, gồm bốn nghiên cứu mô tả, nghiên cứu tập, nghiên cứu hồi cứu Đánh giá bao gồm phát từ sáu nghiên cứu [7, 14-18] 3.2 Đặc điểm nghiên cứu phương pháp sàng lọc rối loạn nuốt Sáu nghiên cứu xuất khoảng thời gian từ năm 2007-2021, đến từ nhiều quốc gia khác Áo (hai nghiên cứu), Canada (một), Bồ Đào Nha (một), Đài Loan (một), Nhật Bản (một) Cỡ mẫu nghiên cứu dao động từ 36 [18] đến 384 [15] bao gồm tất người bệnh chẩn đoán Cochrance Nguồn Library khác và 37 25 70 xác định đột quỵ não Trong đó, phương pháp sàng lọc rối loạn nuốt đa dạng dựa thang đo Gugging (GUSS) [14-16], phương pháp sàng lọc giường Toronto (TORBSST) [7], sàng lọc rối loạn nuốt giường theo thang đo Standardized Swallowing Assessment (SSA) [17], đánh giá chức nuốt siêu âm [18] 3.3 Kết Sáu nghiên cứu phân tích ghi nhận kết khả quan có ý nghĩa thống kê với kết quản lý rối loạn nuốt sau đột quỵ Nghiên cứu Matsuo Matsuyama Nhật Bản năm 2021 [18] sử dụng siêu âm để phát rối loạn nuốt giai đoạn miệng - hầu sau đột quỵ 36 nam giới chia làm nhóm (nhóm1 gồm 18 cá nhân khỏe mạnh với độ tuổi 76.5±7.6) nhóm gồm 18 cá nhân với độ tuổi 76.3±11.6 có rối loạn nuốt nguyên nhân 183 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 thần kinh Kết cho thấy khác biệt đáng kể thời gian hoạt động quản (pha tĩnh) (độ nhạy 72,2% độ đặc hiệu 88,9%), dịch chuyển quản (pha nâng lên) tỷ lệ chuyển động xương móngthanh quản (độ nhạy 88,9% độ đặc hiệu 88,9%) hai nhóm, yếu tố xác định có ảnh hưởng đến rối loạn nuốt nguyên nhân thần kinh Điều nghĩa việc kiểm tra chuyển động xương móng quản q trình nuốt hình ảnh siêu âm giúp phát rối loạn nuốt nguyên nhân thần kinh Do vậy, Có thể bổ sung thêm phương pháp để sàng lọc rối loạn nuốt giường nhằm quản lý chi tiết [52], [53] người bệnh rối loạn nuốt Nghiên cứu Martiono (2009) sử dụng thang đo Toronto (TOR-BSST) để sàng lọc rối loạn nuốt giường [7] cho 311 BN đột quỵ nhập viện điều trị nội trú bệnh viện Canada (loại trừ trường hợp có NIHSS < 4, ni ăn qua ống thơng dày), có 103 ca đột quỵ cấp 208 ca phục hồi chức sau đột quỵ TORBSST có độ nhạy tổng thể 91,3% (71,9 đến 98,7) độ đặc hiệu 93,3% người bệnh đột quỵ cấp tính 89,5% người bệnh giai đoạn phục hồi chức Kết cho thấy tỷ lệ viêm phổi thấp xác định đơn vị có sàng lọc rối loạn nuốt so với đơn vị không sàng lọc rối loạn nuốt Tuy nhiên, TOR-BSST không đưa đủ chứng để kết luận chắn BN có TOR-BSST âm tính khơng mắc rối loạn nuốt Năm 2007, Trapl cộng [14] nghiên cứu phát triển công cụ sàng lọc rối loạn nuốt GUSS gồm mức độ nặng rối loạn nuốt, đánh giá theo bước nhằm mục đích giảm nguy hít sặc 184 q trình thử nghiệm đến mức tối thiểu cho phép đánh giá phân loại với mức độ rối loạn nuốt khác Nghiên cứu thực 50 BN đột quỵ cấp tính, chia làm nhóm (nhóm gồm 20 BN đánh giá độc lập vòng hai chuyên viên âm ngữ trị liệu nuốt theo GUSS Nhóm gồm 30 BN kiểm tra GUSS điều dưỡng đánh giá FEES vòng 24 kể từ khởi phát đột quỵ) Cả hai nhóm đưa kết đường cong ROC tương đương từ 0,8-0,9 chứng tỏ GUSS cơng cụ đáng tin cậy để dự đốn nguy hít sặc Theo điểm cắt 14 điểm, GUSS đạt độ nhạy 100% nhóm độ đặc hiệu 50%-69% so với FEES Giá trị dự đốn dương tính 74%81% giá trị dự đốn âm tính 100% Nghiên cứu Lopes cộng năm 2018 [16] Bồ đào Nha 344 BN nhồi máu não cấp với tuổi trung bình 71 tuổi, NIHSS trung bình 11 (nhóm 1: 204 BN, nhóm 2: 140 BN) để so sánh hiệu phương pháp sàng lọc rối loạn nuốt giường phương pháp nuốt 10ml) [8] sử dụng thang đo GUSS Các tiêu chí so sánh nhóm bao gồm đặc điểm lâm sàng BN, xuất viêm phổi sau đột quỵ (SAP), tỉ lệ tử vong bệnh viện kết hồi phục sau tháng Khi phân tích hồi quy logistic đa biến để dự đốn SAP thơng qua kết sàng lọc rối loạn nuốt phương pháp nuốt 10ml nước cho thấy có liên quan độc lập với gia tăng đáng kể nguy mắc SAP bệnh viện (OR = 15,28, 95% CI = 1,78 - 131,46, p = 0,013) Còn với kết sàng lọc rối loạn nuốt theo thang điểm GUSS, tăng điểm GUSS có liên quan độc lập với việc giảm nguy SAP bệnh viện (OR = 0,89, 95% CI = 0,82 0,98, p = 0,012) Kết cho thấy, khơng có TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 khác biệt xuất SAP (p = 0,490), tỉ lệ tử vong bệnh viện (p = 0,996), tình trạng phụ thuộc hoạt động chức tháng (p = 0,647), tỉ lệ tử vong sau tháng (p = 0,598) Tuy nhiên, việc xác định rối loạn nuốt thông qua phương pháp sàng lọc yếu tố dự báo độc lập viêm phổi sau nhồi máu não IV BÀN LUẬN Nhìn chung, nghiên cứu đưa chứng việc xác định sớm tình trạng rối loạn nuốt thông qua việc sàng lọc lượng giá rối loạn nuốt làm giảm tần suất mắc viêm phổi, thời gian nằm viện chi phí tối thiểu BN đột quỵ não Nghiệm pháp sàng lọc thực để xác định nguy rối loạn nuốt dựa vào có mặt triệu chứng rối loạn nuốt từ khẳng định có hay khơng nguy rối loạn nuốt Những hạn chế liên quan đến cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ tính khơng đồng phương pháp sàng lọc đánh giá, bàn luận (Phụ lục 1) Tương tự với kết chúng tôi, Perry cộng (2001) [19] áp dụng thang đo SSA để sàng lọc rối loạn nuốt giường cho BN đột quỵ cấp vòng 24 sau nhập viện kiểm chứng độ nhạy độ đặc hiệu thang đo Đây công cụ sàng lọc giường đơn giản với bước kiểm tra khả nuốt gián tiếp trực tiếp với nước Mức độ nặng đột quỵ xác định thang điểm NIHSS số Barthel Kết cho thấy, độ nhạy độ đặc hiệu SSA đánh giá 0,94 0,75 Giá trị dự đốn âm tính dương tính 0,89 0,84 Tính riêng 68 lần đánh giá độc lập điều dưỡng, độ nhạy độ đặc hiệu SSA 0,97 0,90 Giá trị dự đốn âm tính dương tính 0,96 0,92 Oliveira cộng năm 2019 [22] tiến hành tổng quan tài liệu từ tháng năm 2007 đến tháng 11 năm 2017 sở liệu điện tử bao gồm PubMed, Scielo CINAHL Plus với hai nhà đánh giá độc lập dựa tiêu chí: tiêu chuẩn lựa chọn, thang điểm sàng lọc giường, tiêu chuẩn số ca thực biện pháp sàng lọc tham chiếu cận lâm sàng thời gian thực Kết cho thấy số 377 báo truy xuất, có ba báo đáp ứng tiêu chí để xem xét: sàng lọc rối loạn nuốt sau đột quỵ Bệnh viện BarnesJewish; sàng lọc rối loạn nuốt giường theo thang đo Gugging Toronto Kết cho thấy việc so sánh công cụ khơng thể thực khác Trong tất công cụ sàng lọc rối loạn nuốt giường có, thang điểm GUSS bao gồm khuyến nghị chế độ ăn uống điều chỉnh theo mức độ nặng rối loạn nuốt nên đánh giá công cụ sàng lọc phù hợp cho điều dưỡng thực hành lâm sàng Boaden cộng [20] tiến hành tổng quan tài liệu để xác định độ xác chẩn đoán, độ nhạy độ đặc hiệu kiểm tra sàng lọc giường để phát nguy viêm phổi hít sặc liên quan đến rối loạn nuốt BN đột quỵ cấp Các tác giả phân tích 25 nghiên cứu bao gồm tổng cộng 37 cơng cụ sàng lọc rối loạn nuốt Trong số 37 công cụ sàng lọc, 21 công cụ thực bời điều dưỡng 16 công cụ thực chuyên gia khác Trong số này, 24 phương pháp sàng lọc sử dụng nước, sáu sàng lọc kết hợp sử dụng nước chất làm đặc, bảy sàng lọc sử dụng phương pháp khác Kết cho thấy cơng cụ sàng lọc rối loạn nuốt có hiệu tốt Kiểm tra độ bão hòa oxy kết hợp kiểm tra nuốt nước [21], 185 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ IX - 2022 GUSS [14] TOR-BSST [7] Tất thể độ nhạy độ đặc hiệu cao nguy sai lệch thấp tất lĩnh vực Các cơng cụ coi hữu ích thực hành lâm sàng Trong đó, GUSS phương pháp sàng lọc giường tốt có kết hợp nước chất làm đặc [14] V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Việc sàng lọc rối loạn nuốt cho người bệnh đột quỵ nên tiến hành sớm tốt, sau người bệnh nhập viện, trước đưa định liên quan đến thức ăn, đồ uống thuốc điều trị nên coi nội dung nhận định đánh giá điều dưỡng Mục tiêu sàng lọc ngăn chặn nguy hít sặc, tư vấn chế độ ăn phù hợp, hiệu an toàn cho người bệnh đột quỵ Cơng cụ sàng lọc cần có độ nhạy độ đặc hiệu cao, dễ sử dụng, thời gian thực hiên ngắn, có rủi ro thấp Có thể thấy, GUSS công cụ sàng lọc rối loạn nuốt giường đơn giản, dễ sử dụng, có độ tin cậy đáng kể Mặc dù độ nhạy 100% cho thấy tất người bệnh có rối loạn nuốt nguy hít sặc xác định sàng lọc, độ đặc hiệu 50%-69% khiến số người bệnh phân loại rối loạn nuốt nặng phải ăn chế độ ăn đặc biệt cho người rối loạn nuốt nặng Tuy nhiên điều chấp nhận đảm bảo an tồn cho người bệnh Điều khắc phục việc đánh giá GUSS hàng ngày để thay đổi chế độ ăn phù hợp theo dõi tiến triển người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Long, L.V., Nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp khoa Thấn kinh bệnh viện Bạch Mai 2012 186 Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà nội, 2012 Trung, N.Đ., Nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân nhồi máu não thang điểm Mann đánh giá yếu tố liên quan 2016 Luận văn Bác sĩ CK II, Trường Đại học Y Hà Nội, 2016: p 108 Benjamin, E.J., et al., Heart Disease and Stroke Statistics-2018 Update: A Report From the American Heart Association Circulation, 2018 137(12): p e67-e492 Cohen, D.L., et al., Post-stroke dysphagia: A review and design considerations for future trials Int J Stroke, 2016 11(4): p 399-411 Teasell, R.W., et al., Frequency of videofluoroscopic modified barium swallow studies and pneumonia in stroke rehabilitation patients: a comparative study Arch Phys Med Rehabil, 1999 80(3): p 294-8 Veis, S.L and J.A Logemann, Swallowing disorders in persons with cerebrovascular accident Arch Phys Med Rehabil, 1985 66(6): p 372-5 Martino, R., et al., The Toronto Bedside Swallowing Screening Test (TOR-BSST): development and validation of a dysphagia screening tool for patients with stroke Stroke, 2009 40(2): p 555-61 Smithard, D.G., et al., Complications and outcome after acute stroke Does dysphagia matter? Stroke, 1996 27(7): p 1200-4 Wirth, R., et al., Oropharyngeal dysphagia in older persons - from pathophysiology to adequate intervention: a review and summary of an international expert meeting Clin Interv Aging, 2016 11: p 189-208 10 Arnold, M., et al., Dysphagia in Acute Stroke: Incidence, Burden and Impact on Clinical Outcome PLoS One, 2016 11(2): p e0148424 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 11 Powers, W.J., et al., 2018 Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke, 2018 49(3): p e46-e110 12 Al-Khaled, M., et al., Dysphagia in Patients with Acute Ischemic Stroke: Early Dysphagia Screening May Reduce Stroke-Related Pneumonia and Improve Stroke Outcomes Cerebrovasc Dis, 2016 42(1-2): p 81-9 13 Joundi, R.A., et al., Predictors and Outcomes of Dysphagia Screening After Acute Ischemic Stroke Stroke, 2017 48(4): p 900-906 14 Trapl, M., et al., Dysphagia bedside screening for acute-stroke patients: the Gugging Swallowing Screen Stroke, 2007 38(11): p 2948-52 15 Palli, C., et al., Early Dysphagia Screening by Trained Nurses Reduces Pneumonia Rate in Stroke Patients: A Clinical Intervention Study Stroke, 2017 48(9): p 2583-2585 16 Lopes, M., et al., Impact of the systematic use of the Gugging Swallowing Screen in patients with acute ischaemic stroke Eur J Neurol, 2019 26(5): p 722-726 17 Jiang, J.L., et al., Evaluation of the Chinese version of the swallowing screen in stroke patients with dysphagia Ci Ji Yi Xue Za Zhi, 2019 31(4): p 270-275 18 Matsuo, T and M Matsuyama, Detection of poststroke oropharyngeal dysphagia with swallowing screening by ultrasonography PLoS One, 2021 16(3): p e0248770 19 Perry, L., Screening swallowing function of patients with acute stroke Part one: Identification, implementation and initial evaluation of a screening tool for use by nurses J Clin Nurs, 2001 10(4): p 463-73 20 Boaden, E., et al., Screening for aspiration risk associated with dysphagia in acute stroke Cochrane Database Syst Rev, 2021 10(10): p Cd012679 21 Lim, S.H., et al., Accuracy of bedside clinical methods compared with fiberoptic endoscopic examination of swallowing (FEES) in determining the risk of aspiration in acute stroke patients Dysphagia, 2001 16(1): p 1-6 22 Oliveira, I.M.G.M., et al., Dysphagia screening tools for acute stroke patients available for nurses: A systematic review Nursing Practice Today, 2019 Phụ lục 1: Kết nghiên cứu Thiết Đối Tác giả Can thiệp Kết quả/ Hạn chế kế tượng 50 NB Trong vòng 24 kể từ Kết quả: Độ tin cậy bị ĐQ khởi phát đột quỵ, (interrater reliability) đồng cấp tính NB sàng lọc RLN thuận hai người đánh lần đầu theo GUSS giá (K = 0,835, P0,05) Hạn chế: NC hồi cứu Kết quả: 49,6% người bệnh ĐQ có RLN Thang đo SSA sửa đổi có tính đồng chấp nhận Đường cong ROC 0,79 (khoảng tin cậy 95%: 0,71–0,87) Độ nhạy 81% độ đặc hiệu 64,1% Độ xác (accuracy) 72,44% Kết quả: Có khác biệt đáng kể thời gian hoạt động quản (pha tĩnh) (độ nhạy 72,2% độ đặc hiệu 88,9%) tỷ lệ chuyển động xương móngthanh quản (độ nhạy 88,9% độ đặc hiệu 88,9%) hai nhóm, yếu tố xác định có ảnh hưởng đến RLN nguyên nhân thần kinh Hạn chế: Cỡ mẫu nhỏ, nhóm tập trung vào cá nhân có mức RLN dựa chẩn đốn sẵn có 189 ... để sàng lọc rối loạn nuốt giường nhằm quản lý chi tiết [52], [53] người bệnh rối loạn nuốt Nghiên cứu Martiono (2009) sử dụng thang đo Toronto (TOR-BSST) để sàng lọc rối loạn nuốt giường [7] cho. .. sau đột quỵ Bệnh viện BarnesJewish; sàng lọc rối loạn nuốt giường theo thang đo Gugging Toronto Kết cho thấy việc so sánh công cụ thực khác Trong tất công cụ sàng lọc rối loạn nuốt giường có,... lọc giường để phát nguy viêm phổi hít sặc liên quan đến rối loạn nuốt BN đột quỵ cấp Các tác giả phân tích 25 nghiên cứu bao gồm tổng cộng 37 công cụ sàng lọc rối loạn nuốt Trong số 37 công cụ

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w