1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bàn về Sáng kiến An ninh toàn cầu của Trung Quốc

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 362,27 KB

Nội dung

Bài viết Bàn về Sáng kiến An ninh toàn cầu của Trung Quốc phân tích bối cảnh, mục đích và nội dung chính của GSI; Thực trạng, phương hướng triển khai và triển vọng của GSI; Các thách thức đặt ra đối với thế giới, khu vực và hàm ý cho Việt Nam.

DOI: 10.56794/KHXHVN.10(178).23-31 Bàn Sáng kiến An ninh toàn cầu Trung Quốc Tạ Phú Vinh*, Nguyễn Xuân Cường** Nhận ngày tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2022 Tóm tắt: Tại Hội nghị thường niên Diễn đàn Bác Ngao năm 2022, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nêu Sáng kiến An ninh toàn cầu (GSI) GSI đưa bối cảnh căng thẳng quốc tế gia tăng sau xung đột Nga Ukraine, Mỹ đồng minh gia tăng cạnh tranh sức ép Trung Quốc Sự xuất GSI nằm chủ trương điều chỉnh quan điểm an ninh quốc gia Trung Quốc bối cảnh GSI cho sáng kiến Tập Cận Bình, coi “giải pháp Trung Quốc” ứng phó với vấn đề an ninh động thái Trung Quốc nhằm đối phó với sức ép toàn diện ngày gia tăng từ Mỹ phương Tây GSI đặt nhiều thách thức giới, khu vực Việt Nam Những thách thức nêu đòi hỏi Việt Nam cần nhận diện, đánh giá, dự báo, ứng xử hóa giải Từ khóa: GSI, an ninh, Trung Quốc Phân loại ngành: Chính trị học Abstract: At the 2022 Boao Forum for Asia Annual Meeting, Chinese President Xi Jinping raised the Global Security Initiative (GSI) The GSI comes amid rising international tensions following the conflict between Russia and Ukraine, increased competition and pressure on China by the US and its allies The emergence of GSI is in the policy of adjusting China's view of national security in the new context GSI is said to be Xi Jinping's initiative, considered the “Chinese solution” to deal with the new security problem, and is China's move to deal with increasing comprehensive pressure from the US and the Western world GSI is posing a number of challenges to the world, the region and Vietnam The challenges mentioned above require Vietnam to identify, evaluate, forecast, react, and neutralize Keywords: GSI, security, China Subject classification: Politics Mở đầu Sáng kiến An ninh toàn cầu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề xuất vào tháng 4/2022, coi bước tiến chiến lược Trung Quốc, tiếp nối Sáng kiến “Vành đai Con đường” (công bố năm 2013), “cộng đồng chung vận mệnh nhân loại” (được Hồ Cẩm Đào đề xuất năm 2007 Tập Cận Bình thúc đẩy vào năm 2013), Sáng kiến Phát triển Tồn cầu (cơng bố năm 2021) nhằm bước gia tăng ảnh hưởng, khẳng định vị Trung Quốc trường quốc tế Ngoài việc nội dung mơ hồ chưa đưa nội hàm cụ thể mà chủ yếu dựa vào “6 điều kiên trì” phát biểu ơng Tập Cận Bình, GSI cịn khiến dư luận quốc tế lo ngại công khai ủng hộ nguyên tắc “an ninh chia cắt”, vốn Nga sử dụng để giải thích cho hành động Nga Ukraine Trong bối cảnh tình hình giới, khu vực có biến đổi nhanh chóng phức tạp nay, nghiên cứu GSI yêu cầu cấp thiết, làm sở cho việc hoạch định sách, xác định đối sách Đảng Nhà nước ta thời gian tới Bài viết này1 phân tích bối cảnh, mục đích nội dung GSI; Thực trạng, phương hướng triển khai triển vọng GSI; Các thách thức đặt giới, khu vực hàm ý cho Việt Nam Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: xuancuong@vnics.org.vn Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 506.012019.03 *,** 23 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Bối cảnh, mục đích nội dung Sáng kiến An ninh toàn cầu 2.1 Bối cảnh Sáng kiến An ninh toàn cầu đưa bối cảnh căng thẳng quốc tế gia tăng sau xung đột Nga Ukraine, Mỹ đồng minh gia tăng cạnh tranh sức ép Trung Quốc Đồng thời, giới đối mặt với khủng hoảng nhiều mặt: kinh tế lớn vật lộn với hậu y tế, dịch bệnh Covid-19, đặc biệt hệ xung đột Nga Ukraine, khiến giá hàng hóa tăng cao gây lo ngại toàn cầu lượng an ninh lương thực Ukraine, với Yemen, Afghanistan miền Bắc Ethiopia trở thành điểm nóng khủng hoảng nhân đạo tình hình xung đột Lý giải đời GSI, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lạc Ngọc Thành (Le Yucheng, 2022) lấy dẫn chứng từ hai vấn đề: (1) Việc “sử dụng bừa bãi biện pháp trừng phạt đơn phương” chống lại Nga biến khủng hoảng cấp khu vực lan thành khủng hoảng tồn cầu”, địi hỏi cần có cách tiếp cận an ninh mới; (2) Sự trỗi dậy nhóm dân tộc cực đoan, đặc biệt sau Taliban nắm quyền Afghnistan hồi tháng 08/2021 có nguy tràn sang khu vực Tân Cương Trung Quốc khu vực ngoại vi phía Tây Các nhà lãnh đạo Trung Quốc liên tục nhấn mạnh mối đe dọa từ hai vấn đề hàng loạt diễn đàn an ninh khu vực như: Hội nghị biện pháp tương tác xây dựng lòng tin châu Á (CICA) hội nghị Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) 2.2 Mục đích - Sự xuất GSI nằm chủ trương điều chỉnh quan điểm an ninh quốc gia Trung Quốc bối cảnh Đứng trước biến động lớn thay đổi nhanh chóng tình hình quốc tế, Trung Quốc liên tục có điều chỉnh quan điểm an ninh quốc gia Tiếp nối quan điểm an ninh từ hệ lãnh đạo trước (quan điểm “an ninh truyền thống” thời Mao Trạch Đông, “an ninh tổng hợp” thời kỳ Đặng Tiểu Bình, “an ninh mới” thời Giang Trạch Dân “an ninh hài hòa” thời Hồ Cẩm Đào), Tập Cận Bình đề xuất “quan điểm an ninh quốc gia tổng thể”, kết hợp với “cộng đồng chung vận mệnh nhân loại” triệt để quảng bá khái niệm an ninh từ lên nắm quyền (năm 2012) Tuy nhiên, bối cảnh ơng Tập Cận Bình nhiều khả tiếp tục liên nhiệm Đại hội XX tới, Trung Quốc cần có quan điểm an ninh mới, tương thích với giai đoạn phát triển mới, đó, Trung Quốc cần tham gia mạnh mẽ vào “sân chơi toàn cầu” bao gồm lĩnh vực an ninh toàn cầu Điều buộc Trung Quốc cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung quan điểm an ninh Vì vậy, GSI coi điều chỉnh, bổ sung mang tính kế thừa, tiếp nối quan điểm an ninh Tập Cận Bình đưa trước - Đề xuất “giải pháp Trung Quốc” ứng phó với vấn đề an ninh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phát biểu Diễn đàn Bác Ngao (Mạng Chính phủ Trung Quốc, 2022) cảnh báo rằng, chiến thuật “tách rời” kinh tế gây sức ép lên kinh tế cắt đứt chuỗi cung ứng mà nước thực thời gian qua gây hệ lụy xấu, tác động tiêu cực đến lĩnh vực an ninh tồn cầu Từ đó, Tập Cận Bình đề xuất GSI giải pháp nhằm thúc đẩy an ninh cho tất người dân giới, đề cao nguyên tắc “an ninh chia cắt, xây dựng kiến trúc an ninh cân bằng, hiệu bền vững, đồng thời phản đối việc xây dựng an ninh quốc gia sở gây an ninh nước khác” Truyền thông ngoại giao Trung Quốc nỗ lực quảng bá GSI “giải pháp Trung Quốc thách thức an ninh quốc tế” (梅秀庭,2022) giúp giải các điểm nóng an ninh khu vực, vấn đề an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống, chống lại chủ nghĩa 24 Tạ Phú Vinh, Nguyễn Xuân Cường đơn phương, chủ nghĩa bá quyền trị cường quyền, thiếu hụt lịng tin, thiếu hụt hịa bình Theo Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị, “giải pháp Trung Quốc” trái ngược hoàn toàn với “một số quốc gia” (ám Mỹ) bám vào tư Chiến tranh Lạnh phá hoại trật tự an ninh quốc tế (Wang Yi, 2022) Theo đó, GSI Trung Quốc kỳ vọng cung cấp lộ trình khn khổ ý thức hệ cho tham vọng Trung Quốc nhằm tái định hình trật tự quốc tế, Trung Quốc sử dụng để tìm kiếm ủng hộ quốc tế giải thích vị bối cảnh căng thẳng địa trị gia tăng quy mơ tồn cầu - Là động thái Trung Quốc nhằm đối phó với sức ép tồn diện ngày gia tăng từ Mỹ phương Tây Thời gian qua, truyền thông lãnh đạo Trung Quốc thường xuyên miêu tả mối liên kết hợp tác Mỹ đồng minh mặt an ninh hành động khiêu khích Trung Quốc Một mặt, Trung Quốc bày tỏ thái độ quan ngại vấn đề an ninh nước Mặt khác, Trung Quốc triển khai toan tính, thành lập liên minh riêng để chống lại Mỹ phương Tây, thơng qua Sáng kiến “Vành đai Con đường” (BRI), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Sáng kiến phát triển tồn cầu (GDI)… Người phát ngơn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price tuyên bố, “với việc thừa nhận ngun tắc “an ninh khơng thể chia cắt”, GSI Trung Quốc muốn lặp lại phát biểu Nga” (Kevin Yao, Yew Lun Tian, 2022) Thực tế, Trung Quốc cố gắng đưa khuôn khổ hợp tác với phạm vi rộng lớn, mơ hồ mà nước khó phản đối (do khơng có nội dung rõ ràng, thể đặc biệt nhắm vào nước định) Với “khuôn khổ” rộng vậy, GSI thu hút tham gia (hoặc khơng phản đối) nhiều nước Sau tập hợp lực lượng, Trung Quốc cân nhắc đưa vào thêm quy tắc, luật chơi đủ để hình thành “mặt trận an ninh” chống lại Mỹ phương Tây 2.3 Nội dung Sáng kiến An ninh toàn cầu Cho đến đầu tháng 8/2022, phía Trung Quốc chưa đưa khái niệm cụ thể, giải thích cách đầy đủ GSI Mọi vấn đề liên quan đến nội dung GSI vào thơng tin truyền thơng thống Trung Quốc đăng tải, trích dẫn từ phát biểu ông Tập Cận Bình Diễn đàn Bác Ngao (ngày 21/04/2022) với điểm nhấn “6 điều kiên trì” (Mạng Chính phủ Trung Quốc, 2022) Cụ thể: (1) Kiên trì khái niệm an ninh chung, toàn diện, hợp tác bền vững nguyên tắc đạo để trì hiệu an ninh hịa bình giới; (2) Kiên trì tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ tất nước, không can thiệp vào công việc nội nước khác, tôn trọng đường phát triển hệ thống xã hội nhân dân nước độc lập lựa chọn; (3) Kiên trì tn thủ mục đích ngun tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc, từ bỏ tư Chiến tranh Lạnh, phản đối chủ nghĩa đơn phương kiềm chế trị khối đối đầu phe nhóm; (4) Kiên trì mối quan tâm hợp lý an ninh tất quốc gia trì nguyên tắc an ninh không phân biệt, xây dựng cấu trúc an ninh cân bằng, hiệu bền vững, phản đối việc thiết lập an ninh quốc gia sở bất ổn nước khác; (5) Kiên trì giải hịa bình khác biệt tranh chấp nước thông qua đối thoại tham vấn, đồng thời ủng hộ nỗ lực có lợi cho việc giải hịa bình khủng hoảng; không tham gia vào tiêu chuẩn kép, phản đối việc lạm dụng chế tài trừng phạt đơn phương “cánh tay quyền lực nối dài”; (6) Kiên trì việc phối hợp đảm bảo an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống, đồng thời giải tranh chấp khu vực vấn đề toàn cầu chủ nghĩa khủng bố, biến đổi khí hậu, an ninh mạng an ninh sinh học Nguyên tắc “an ninh chia cắt” Điều đáng ý GSI dư luận quan tâm thảo luận nhiều việc Tập Cận Bình lần cơng khai đề cập nguyên tắc 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 “an ninh chia cắt” (安全不可分割) Thuật ngữ “an ninh chia cắt” (undivided security) xuất trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, đưa vào Tuyên bố Helsinki năm 1975 (Hiệp định đặt quy tắc cho tương tác hai khối đối kháng vào thời điểm Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phương Tây khối Warszawa bao gồm Liên Xô số quốc gia vệ tinh) Khái niệm hiểu chung an ninh quốc gia tách rời khỏi an ninh quốc gia khác khu vực (Helsinki Declaration, 1975) Hiến chương Paris năm 1990 châu Âu an ninh châu lục tuyên bố “an ninh chia cắt an ninh quốc gia tham gia tách rời với an ninh tất quốc gia khác” Những tranh cãi Nga phương Tây xuất phát từ việc bên hiểu “an ninh chia cắt” theo cách khác Phía Nga diễn giải thuật ngữ thành mở rộng NATO ảnh hưởng đến “lợi ích an ninh cốt lõi” Nga phải thực với đồng ý Nga Nếu khơng, Nga có hành động để ngăn chặn kế hoạch thành thực Các nước vệ tinh thuộc Liên Xô lại có suy nghĩ khác Họ cho rằng, ngun tắc có nghĩa tự lựa chọn tham gia khối an ninh có tồn quyền việc với tư cách quốc gia có chủ quyền Nước Nga thời Tổng thống Vladimir Putin tìm cách tạo phạm vi ảnh hưởng xung quanh NATO tiếp tục mở rộng phía Đơng thiết lập nước Baltic hay Ba Lan triển khai luân phiên binh lính với khí tài quân Tổng thống Putin sử dụng nguyên tắc “an ninh chia cắt” để biện minh cho hành động Nga Ukraine Ơng Putin u cầu an ninh tồn cầu phải xem xét cách tổng thể; lập luận rằng, hành động quốc gia đe dọa đến an ninh quốc gia khác, hành vi vi phạm nguyên tắc “an ninh chia cắt” Việc GSI tiếp tục nhấn mạnh nguyên tắc “an ninh chia cắt” cho thấy, nhiều khả Nga Trung Quốc có chung quan điểm rằng, chế hợp tác quốc phòng an ninh Mỹ phương Tây chủ trương, phát triển NATO, Nhóm Bộ tứ (QUAD) Thỏa thuận An ninh bên (AUKUS) làm ổn định khu vực đe dọa an ninh giới Việc NATO liên tục mở rộng phía Đông đe dọa an ninh Nga nên để ngăn chặn mối đe dọa an ninh này, Nga buộc phải tiến hành hoạt động quân đặc biệt Ukraine Tương tự, Trung Quốc viện lý QUAD AUKUS tạo thành mối đe dọa an ninh Trung Quốc, buộc nước phải cân nhắc đến bước đảm bảo an ninh thân, cách đẩy nhanh tiến trình thu hồi Đài Loan với hoạt động khẳng định chủ quyền vùng biển, biên giới có tranh chấp với nước Thực trạng, phương hướng triển khai triển vọng Sáng kiến An ninh toàn cầu 3.1 Thực trạng triển khai Sáng kiến An ninh toàn cầu Trước mắt, GSI nhận ủng hộ định từ số nước giới Ngày 19/05/2022, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm kinh tế lớn (BRICS), ơng Tập Cận Bình liệt kê lợi ích mà GSI đem lại cho cộng đồng BRICS, đồng thời kêu gọi thành viên BRICS khác (Brazil, Nga, Ấn Độ Nam Phi) “tăng cường tin cậy trị lẫn hợp tác an ninh, tính đến lợi ích mối quan tâm cốt lõi nhau, tôn trọng chủ quyền, lợi ích an ninh phát triển nhau, chống lại bá quyền sức mạnh trị, từ bỏ Chiến tranh Lạnh ‘tâm lý khối’, xây dựng cộng đồng toàn cầu để đảm bảo người an toàn” (K J M Varma, 2022) Theo sau Nga, Triều Tiên, Uruguay, Nicaragua, Cuba, Pakistan, Indonesia Syria tuyên bố ủng hộ GSI Thời gian tới, GSI có khả nhận ủng hộ từ khu vực châu Phi, khái niệm “an ninh chia cắt” phù hợp với ý tưởng quyền số nước châu Phi Hơn nữa, số quốc gia châu Phi coi việc tham gia GSI giống tham gia BRI, hội để nước tăng thêm tầm ảnh hưởng vấn đề toàn cầu 26 Tạ Phú Vinh, Nguyễn Xuân Cường Thực tế, GSI có mối liên hệ mật thiết với chiến lược Trung Quốc đề xuất triển khai trước BRI, GDI, “cộng đồng chung vận mệnh” Trong đó, BRI “cộng đồng chung vận mệnh” đóng vai trị hỗ trợ thúc đẩy mở rộng tầm nhìn Trung Quốc quản trị tồn cầu kinh tế trị (David Arase, 2022) Trên sở đó, GDI bước Trung Quốc nỗ lực mở rộng ảnh hưởng phạm vi tồn cầu thông qua chiêu thúc đẩy phát triển quốc gia, chế hợp tác quốc tế, khu vực toàn cầu, kêu gọi cộng đồng quốc tế đẩy nhanh việc thực Chương trình Nghị năm 2030 phát triển bền vững Sau hình thành chỗ dựa kinh tế (BRI), trị (cộng đồng chung vận mệnh nhân loại), mở rộng chế hợp tác mục tiêu phát triển chung (GDI), GSI tiếp nối chiến lược để Trung Quốc “đặt chân” vào lĩnh vực an ninh toàn cầu, đồng thời thách thức hệ thống an ninh cũ lấy Mỹ làm trung tâm Điểm GSI việc thúc đẩy cộng đồng an ninh lấy Trung Quốc làm trung tâm áp lực Trung Quốc đối tác BRI tham gia chạy đua liên minh/ hợp tác quân Trung Quốc để chống lại “chủ nghĩa bá quyền” Mỹ 3.2 Phương hướng triển khai Sáng kiến An ninh toàn cầu Thời gian tới, Chính phủ Trung Quốc dự kiến tiếp tục đẩy mạnh vai trị có việc giải vụ, vấn đề, điểm nóng tồn cầu có liên quan đến lĩnh vực an ninh (徐步, 陈文兵, 2022) Cụ thể: - Về vấn đề Ukraine, Trung Quốc đưa đánh giá độc lập dựa sở thực tế vấn đề thúc giục Nga Ukraine giải vấn đề thông qua đàm phán - Về vấn đề Bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc “nêu cao thái độ trách nhiệm”, tuân thủ đề xuất phi hạt nhân hóa, trì hịa bình ổn định bán đảo, tuân thủ cách tiếp cận “hai chiều” để giải quan ngại hợp lý tất bên cách cân bằng, kêu gọi Mỹ thực biện pháp thiết thực để giải mối quan ngại hợp lý Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Triều Tiên - Về vấn đề Trung Đông, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy “Sáng kiến điểm” nhằm đạt an ninh ổn định Trung Đơng, “đề xuất điểm” giải trị vấn đề Syria “cách tiếp cận điểm” để giải căng thẳng Palestine - Israel Đối với Afghanistan, Trung Quốc tiếp tục thực điều phối quốc tế đóng vai trị xây dựng việc chuyển đổi tình hình Afghanistan cách sn sẻ - Về vấn đề chống khủng bố tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy SCO đầu việc chống “ba lực xấu” (chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc cực đoan chủ nghĩa ly khai) Trung Quốc kiên kiềm chế lan rộng tệ nạn buôn lậu ma túy, tội phạm mạng tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia - Đối với chiến chống dịch Covid-19, Trung Quốc tiếp tục đầu hợp tác chống dịch quốc tế, cam kết đưa vắc xin lên thành sản phẩm công cộng toàn cầu, tham gia thảo luận với tất bên kế hoạch phòng chống dịch, đồng thời kêu gọi tất nước hợp tác để thúc đẩy việc xây dựng cộng đồng sức khỏe người - Về vấn đề biến đổi khí hậu, Trung Quốc thực Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu, tuyên bố phấn đấu đạt mức cao phát thải CO2 vào năm 2030 phấn đấu đạt mức độ trung hòa carbon vào năm 2060 - Về vấn đề an ninh mạng, Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy Sáng kiến bảo mật liệu toàn cầu nhằm cung cấp giải pháp Trung Quốc quản trị kỹ thuật số toàn cầu; kêu gọi nước xây dựng “cộng đồng chung vận mệnh không gian mạng” - Trong hoạt động Liên Hợp Quốc, Trung Quốc tiếp tục cử nhân tham gia vào hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp Quốc 27 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 - Vấn đề hai bờ eo biển Đài Loan Tháng 10/2021, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố giành “sự thống hịa bình” với Đài Loan, không đề cập trực tiếp đến việc sử dụng vũ lực (Vương Dương, 2021) Điều phù hợp với nội dung “6 điều kiên trì” nêu phát biểu ơng Tập Cận Bình GSI Tuy nhiên, bối cảnh căng thẳng hai bờ eo biển Đài Loan có dấu hiệu gia tăng sau chuyến thăm Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi (ngày 0203/08/2022), Trung Quốc dường có điều chỉnh sách vấn đề Đài Loan Cụ thể, Sách trắng Vấn đề Đài Loan nghiệp thống Trung Quốc thời đại Quốc vụ viện Trung Quốc phát hành ngày 10/08/2022 xác định, ngồi biện pháp thống hịa bình, biện pháp “phi hịa bình” biện pháp cuối Trung Quốc sử dụng tình “bất đắc dĩ”; chuẩn bị phương thức “phi hịa bình biện pháp cần thiết” để chống lại lực lượng “Đài Loan độc lập” can thiệp từ bên (Tân Hoa xã, 2022) 3.3 Triển vọng Sáng kiến An ninh tồn cầu GSI khó phát triển lớn mạnh thời gian ngắn tới hai nguyên nhân: (1) GSI không phù hợp với cấu an ninh mà Trung Quốc nước đối tác đề xướng Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO) Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Bởi xét từ “nguyên tắc an ninh khơng thể chia cắt” Nga chủ trương thân CSTO SCO tạo mối đe dọa an ninh quốc gia xung quanh họ Tuy nhiên, khơng có quốc gia xung quanh tổ chức cố gắng thực “hành động quân đặc biệt” Nga làm với Ukraine cảm thấy CSTO SCO gây nguy an ninh ngày tăng họ Nếu “nguyên tắc an ninh chia cắt” Nga quan hệ với phương Tây đúng, ngày nay, Ukraine có hành động gây hấn với nước láng giềng Belarus, bày tỏ không hài lòng với việc mở rộng CSTO Tương tự, Nhật Bản áp dụng biện pháp an ninh quân vùng lân cận với lý họ nhận thấy mối đe dọa từ việc mở rộng SCO Nói cách khác, chừng tổ chức an ninh Nga Trung Quốc thúc đẩy SCO CSTO cịn tiếp tục mở rộng tổ chức an ninh khu vực Mỹ phương Tây đề xướng NATO, QUAD AUKUS cịn tiếp tục có động thái “gây bất ổn tạo thành mối đe dọa an ninh” với Nga Trung Quốc; (2) Chính Trung Quốc vi phạm nội dung nêu GSI Bản chất nhiều đề xuất GSI xuất phát từ giả định rằng, vấn đề châu Á nên nước châu Á quản lý, điều tạo cho Trung Quốc vị độc đốn quy mơ sức mạnh nước khu vực thuận lợi việc tìm cách đẩy Mỹ khỏi Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; (3) Mỹ, nước đồng minh Mỹ khu vực nước phương Tây tìm cách cản trở việc Trung Quốc “lấn sân” sang lĩnh vực an ninh thông qua GSI Các thách thức đặt giới, khu vực hàm ý cho Việt Nam 4.1 Những thách thức giới, khu vực Việc giải vấn đề an ninh quốc tế theo GSI phải mở rộng đến thách thức phi truyền thống đối phó tình hình dịch tễ, an ninh y tế công cộng, an ninh lương thực mối đe dọa từ tổ chức phi nhà nước Bên cạnh đó, quy tắc quản trị xung quanh vấn đề: an ninh hàng hải, an ninh vùng cực, an ninh không gian, an ninh mạng cần cải thiện Điều cần có phối hợp nhiều quốc gia, khu vực, chí tồn cầu để thống đưa quy tắc chung cho vấn đề Trong trình bên thảo luận, đàm phán để đến thống đó, có thể, giới tiếp tục chứng kiến cạnh tranh vai trò chủ đạo Mỹ Trung Quốc GSI kêu gọi nước “phản đối chủ nghĩa đơn phương kiềm chế trị khối đối đầu phe nhóm”, ủng hộ chủ nghĩa đa phương hệ thống quốc tế lấy Liên Hợp Quốc làm trung tâm đứng đầu việc theo đuổi chế hợp tác an ninh quốc tế Điều 28 Tạ Phú Vinh, Nguyễn Xuân Cường thực chất cần hiểu Trung Quốc kêu gọi tẩy chay chế hợp tác đa phương đe dọa đến lợi ích an ninh Trung Quốc theo mơ hình nhóm nhỏ Bộ tứ Mỹ, Nhật, Ấn Úc (QUAD) hay thỏa thuận hợp tác an ninh Úc, Mỹ Anh (AUKUS) Những ý tưởng đề xuất GSI phát biểu Tập Cận Bình Diễn đàn Bác Ngao manh nha việc đề xuất kiến trúc an ninh khu vực cần xây dựng để bảo vệ hịa bình ổn định châu Á Điều theo giải thích từ phía Trung Quốc, thể tơn trọng lẫn nhau, giải thích cho đa dạng quốc gia châu Á phù hợp với lợi ích tất bên Tuy nhiên, thực chất, coi giải pháp để ngăn chặn việc “mượn chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để gây chia rẽ khu vực, gây “Chiến tranh Lạnh mới, phản đối việc thành lập liên minh quân để thành lập NATO phiên châu Á - Thái Bình Dương” (王 毅, 2022) Tiến sĩ Peter Hafele, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Wilfried Martens (think-tank thuộc EU) nhận định, việc triển khai GSI Trung Quốc thời gian tới chắn tác động lớn đến nước khu vực (Peter Hafele, 2022) Những nước phải gánh chịu hậu từ BRI tìm cách chống lại hội nhập sâu vào khu vực Trung Quốc thống trị thay vào tìm kiếm liên minh an ninh thay thế, chủ yếu Mỹ Australia hậu thuẫn Ở Nam Á, đối thủ chiến lược lớn Trung Quốc Ấn Độ mặt tìm cách ngăn chặn mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc thơng qua GSI, mặt khác tham gia tích cực vào hình thức hợp tác an ninh khác (ví dụ QUAD) Tại khu vực Trung Á, vai trò to lớn Trung Quốc Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) giúp biến SCO trở thành định dạng an ninh đáng kể khu vực, tích hợp trụ cột GSI Ngoài ra, mối lo ngại lớn xuất phát từ việc, Trung Quốc sử dụng GSI phương thức biện minh cho việc liên kết hàng loạt cấu, tổ chức Trung Quốc thành lập, đứng sau đóng vai trị tham gia vào quản lý vụ toàn cầu mũ “bảo vệ an ninh” Đơn cử, trước đây, Trung Quốc thúc đẩy việc thành lập đưa vào hoạt động hàng loạt cấu tài “cái ơ” hỗ trợ triển khai BRI Ngân hàng Cơ sở hạ tầng châu Á (ADB), Thỏa thuận Dự trữ Dự phòng (CRA) Ngân hàng Phát triển Mới với tham vọng tranh thủ khoảng trống, bước tiến tới thay tổ chức kinh tế toàn cầu Mỹ phương Tây dẫn dắt Ngân hàng giới (WB), Tổ chức Thương mại giới (WTO) Với đời GSI, không loại trừ khả năng, đến thời điểm thích hợp, Trung Quốc tun bố, để đảm bảo an ninh tài chính, an ninh tiền tệ bối cảnh giới, khu vực hợp tổ chức, cấu tài lớn khu vực vốn nằm tầm ảnh hưởng Trung Quốc ADB, CRA… từ nâng cao vai trò, tầm ảnh hưởng khả thao túng Trung Quốc, bước cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ lĩnh vực tài chính, tiền tệ Bên cạnh đó, vấn đề Đài Loan tiềm ẩn khả bùng phát thành điểm nóng khu vực Trung Quốc có ý định áp dụng GSI vào giải vấn đề Đài Loan Trong bối cảnh việc Nga áp dụng nguyên tắc “an ninh chia cắt” để tiến hành hành động quân đặc biệt Nga Ukraine gây nhiều tranh cãi, mối lo ngại khả Trung Quốc áp dụng nguyên tắc tiến hành hành động quân với Đài Loan hữu Đặc biệt phía Mỹ gần liên tục có động thái mà Trung Quốc cho “khiêu khích Trung Quốc, phát tín hiệu sai phần tử địi “Đài Loan độc lập”, phá hoại ổn định, hịa bình khu vực” 4.2 Những vấn đề hàm ý Việt Nam Thứ nhất, việc thúc đẩy GIS làm cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung tiếp tục gia tăng, lan rộng nhiều lĩnh vực (an ninh, quốc phịng) khu vực (Biển Đơng, biển Hoa Đông) Việt Nam đối tượng dễ chịu tác động từ cạnh tranh leo thang Mỹ Trung Quốc 29 Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022 Thứ hai, Trung Quốc thông qua việc xây dựng thực thi luật chơi mới, biện pháp linh hoạt khuôn khổ GSI nhằm củng cố gia tăng quyền kiểm soát khu vực Biển Đơng, tạo thách thức an ninh phát triển khu vực Việt Nam Thứ ba, việc thúc đẩy GSI gia tăng khả Trung Quốc thơng qua việc kí kết thỏa thuận an ninh với nước để phục vụ mục đích Trung Quốc nhằm vào nước thứ ba GSI lúc trở thành cớ hợp lý để Trung Quốc gián tiếp gây ảnh hưởng đến nước khác Ví dụ, Trung Quốc ký kết hợp tác an ninh với Bangladesh, Pakistan để tác động đến Ấn Độ Thứ tư, Trung Quốc tuyên bố thúc đẩy việc giải khác biệt tranh chấp biện pháp hịa bình, Trung Quốc khơng tun bố từ bỏ tư hay quan niệm an ninh mà Trung Quốc đưa giai đoạn trước Do đó, việc thúc đẩy GSI tạo nhiều không gian cho Trung Quốc sử dụng đa dạng linh hoạt biện pháp công cụ (bao gồm biện pháp sử dụng vũ lực) để giải vấn đề, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Mới nhất, Trung Quốc công bố Sách trắng Vấn đề Đài Loan nghiệp thống Trung Quốc thời đại xác định, Trung Quốc không loại trừ biện pháp sử dụng vũ lực nhằm thống Đài Loan Bên cạnh đó, Trung Quốc đề xuất đồng thời thúc đẩy việc xây dựng, hoàn thiện quy tắc trật tự để quản trị an ninh hàng hải tồn cầu nhiều hình thức biện pháp khác (Diêm Nham, 2022) Thứ năm, GSI tạo thêm hội để thúc đẩy hợp tác đảm bảo an ninh ổn định toàn cầu; thúc đẩy nguyên tắc giải khác biệt tranh chấp nước thông qua đối thoại tham vấn Một mặt, đảm bảo an ninh ổn định mối quan tâm chủ yếu Việt Nam Hiện nay, vai trò quan trọng Trung Quốc vấn đề an ninh khu vực, tồn cầu khơng thể phủ nhận Trung Quốc có đẩy đủ nguồn lực cơng cụ để thúc đẩy chế hợp tác quốc tế, chế quản trị toàn cầu Việc Trung Quốc trì thúc đẩy cải cách, cải tổ chế đa phương Liên Hợp Quốc, mức độ định, có đóng góp cho phát triển quốc gia phát triển, bao gồm Việt Nam Việc thúc đẩy hợp tác an ninh khuôn khổ GIS; tuân thủ mục đích nguyên tắc Liên Hợp Quốc tương đồng với lập trường Việt Nam việc trì đảm bảo an ninh Mặt khác, GSI tạo hội cho Việt Nam tham gia vào chế hợp tác giải tranh chấp quản lý xung đột vấn đề nhạy cảm vấn đề biến đổi khí hậu, chống khủng bố… Kết luận Mặc dù nay, Chính phủ Trung Quốc chưa đưa nội dung cụ thể nội hàm GSI, thân việc đề xuất GSI thời điểm gây tác động, ảnh hưởng không nhỏ môi trường an ninh giới, khu vực Việt Nam GSI đặt thách thức hội việc đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế xây dựng đất nước, địi hỏi phải có nghiên cứu chun sâu sáng kiến Tài liệu tham khảo 30 David Arase (2022), “China’s Global Security Initiative Stoking Regional Tensions” (Sáng kiến An ninh toàn cầu Trung Quốc gây căng thẳng khu vực), Tạp chí Fulcrum (Ấn phẩm Viện Nghiên cứu Yusof Ishak-ISEAS), https://fulcrum.sg/chinas-global-security-initiative-stoking-regional-tensions/, truy cập ngày 30/07/2022 Kevin Yao, Yew Lun Tian (2022), “China's Xi proposes “global security initiative”, without giving details” (Trung Quốc đề xuất Sáng kiến An ninh Tồn cầu, khơng đưa chi tiết), Reuters, https://www.reuters.com/world/china/chinas-xi-says-unilateral-sanctions-will-not-work-2022-04-21/, truy cập ngày 30/07/2022 Tạ Phú Vinh, Nguyễn Xuân Cường 10 11 12 13 14 K J M Varma (2022), “Xi Jinping calls on BRICS countries to help to bring stability to world rocked by turbulence; Moots his GSI” (Tập Cận Bình kêu gọi nước BRICS đem lại ổn định cho giới đầy biến động, nghị luận GSI ông ta), The Print/Ấn Độ, https://theprint.in/world/xi-jinpingcalls-on-brics-countries-to-help-to-bring-stability-to-world-rocked-by-turbulence-moots-hisgsi/963136/, truy cập ngày 20/07/2022 Le Yucheng (2022), “Le Yucheng Delivers a Keynote Speech at “Seeking Peace and Promoting Development: An Online Dialogue of Global Think Tanks of 20 Countries”” (Bài phát biểu Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Lạc Ngọc Thành Hội thảo trực tuyến think-tank 20 nước với chủ đề “Tìm kiếm hịa bình thúc đẩy phát triển”), https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/wjbxw/202205/t20220 507_10683086.html, truy cập ngày 02/07/2022 Peter Hafele (2022), “What is China up to with its new “Global Security Initiative”?” (Trung Quốc định làm với Sáng kiến An ninh Toàn cầu?), https://euobserver.com/opinion/155659, EU observer, truy cập ngày 01/08/2022 The Final Act of the Conference on Security and Cooperation in Europe, Aug 1, 1975, 14 I.L.M 1292 (Helsinki Declaration) (Đạo luật cuối Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu - Tuyên bố Helsinki), Thư viện Đại học Minesota/Mỹ, http://hrlibrary.umn.edu/osce/basics/finact75.htm, truy cập ngày 01/08/2022 Wang Yi (2022), “Acting on the Global Security Initiative to Safeguard World Peace and Tranquility” (Hành động Sáng kiến An ninh Tồn cầu nhằm bảo vệ hịa bình an ninh giới), Bộ Ngoại giao Trung Quốc, https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/topics_665678/kjgzbdfyyq/202205/t20220505_1068 1820.html, truy cập ngày 08/08/2022 Mạng Chính phủ Trung Quốc (2022), 习近平在博鳌亚洲论坛2022年年会开幕式上的主旨演讲(全文) (Toàn văn phát biểu Tập Cận Bình lễ khai mạc Hội nghị thường niên Diễn đàn Bác Ngao Châu Á 2022), http://www.gov.cn/xinwen/2022-04/21/content_5686424.htm, truy cập ngày 01/07/2022 Tân Hoa xã (2022), 《台湾问题与新时代中国统一事业》白皮书 (Sách trắng “Vấn đề Đài Loan nghiệp thống Trung Quốc thời đại mới”) https://baijiahao.baidu.com/s?id=1740750047459222942 &wfr=spider&for=pc, truy cập ngày 10/08/2022 徐步, 陈文兵 (2022), 全球安全倡议为维护世界和平安宁指明方向 (Sáng kiến An ninh toàn cầu giúp phương hướng trì an ninh hịa bình giới), Tạp chí Thế giới đương đại, http://cn.chinadiplomacy.org.cn/2022-05/19/content_78226975.shtml, truy cập ngày 15/07/2022 王洋 (2022), 国台办:习近平总书记重要讲话为做好新时代对台工作指明方向 (Văn phòng Sự vụ Đài Loan, trực thuộc Quốc vụ viện: Bài phát biểu quan trọng Tổng Bí thư Tập Cận Bình đạo phương hướng cơng tác Đài Loan thời đại mới), http://www.gov.cn/xinwen/202110/13/content_5642271.htm, truy cập ngày 08/08/2022 梅秀庭 (2022), 全球安全倡议:破解安全赤字的中国方案 (Sáng kiến An ninh Toàn cầu: Phương án Trung Quốc để phá giải thiếu hụt an ninh), Thời báo Học tập/Trường Đảng Trung ương Trung Quốc, ngày 20/06/2022http://theory.people.com.cn/n1/2022/0620/c40531-32450665.html, truy cập ngày 07/08/2022 王毅 (2022), 落实全球安全倡议,守护世界和平安宁 (Triển khai Sáng kiến An ninh tồn cầu, bảo vệ an ninh, hịa bình giới), http://www.gov.cn/xinwen/2022-04/24/content_5686889.htm, truy cập ngày 25/07/2022 阎岩 (2022), 海洋领域亟须落实全球安全倡议 (Cần nhanh chóng đưa Sáng kiến An ninh toàn cầu vào lĩnh vực hải dương), https://www.sohu.com/a/552687500_162522, truy cập ngày 30/07/2022 31 ... dung Sáng kiến An ninh toàn cầu 2.1 Bối cảnh Sáng kiến An ninh toàn cầu đưa bối cảnh căng thẳng quốc tế gia tăng sau xung đột Nga Ukraine, Mỹ đồng minh gia tăng cạnh tranh sức ép Trung Quốc Đồng... quan điểm an ninh quốc gia Trung Quốc bối cảnh Đứng trước biến động lớn thay đổi nhanh chóng tình hình quốc tế, Trung Quốc liên tục có điều chỉnh quan điểm an ninh quốc gia Tiếp nối quan điểm an. .. tới, Trung Quốc cần có quan điểm an ninh mới, tương thích với giai đoạn phát triển mới, đó, Trung Quốc cần tham gia mạnh mẽ vào “sân chơi toàn cầu? ?? bao gồm lĩnh vực an ninh toàn cầu Điều buộc Trung

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w