1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 176,45 KB

Nội dung

Bài: Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sau thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đu ổi thực dân đế quốc thống đất nước, nước bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ này, cấu xã hội - giai cấp Việt Nam có đặc điểm nởi bật sau: Sự biến đổi cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính qui ḷt phở biến, vừa mang tính đặc thù của xã hợi Việt Nam Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, cấu xã hội - giai cấp vận động, biến đổi theo đúng qui luật: đó là sự biến đổi của cấu xã hội - giai cấp bị chi phối biến đổi cấu kinh tế Từ Đại hội VI (1986), dư ới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam chuyển mạnh sang chế thị trường phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi cấu kinh tế đã dẫn đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp với việc hình thành mợt cấu xã hợi giai cấp đa dạng thay cho cấu xã hội đơn giản gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức của thời kỳ trước đởi mới Sự biến đổi phức tạp, đa dạng của cấu xã hội - giai cấp Việt Nam diễn nội bộ giai cấp, tầng lớp của xã hợi; thậm chí có sự chủn hóa lẫn giai cấp, tầng lớp xã hội, đồng thời xuất hiện tầng lớp xã hợi mới Chính biến đổi mới này là một yếu tố có tác động trở lại làm cho nền kinh tế đất nước phát triển trở nên động, đa dạng và trở thành đợng lực góp phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong sự biến đổi của cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trị của giai cấp, tầng lớp xã hội ngày càng khẳng định Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm giai cấp, tầng lớp sau: Giai cấp cơng nhân Vi ệt Nam có vai trị quan tr ọng đặc biệt, giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giữ vị trí tiên phong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh và là lực lượng nịng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ trung tâm phát tri ển kinh tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Giai cấp cơng nhân - lực lượng đầu của trình có biến đởi nhanh về sớ lượng, chất lượng có sự thay đởi đa dạng về cấu Sự đa dạng của giai cấp công nhân không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà phát tri ển theo ngành nghề Bộ phận “công nhân hiện đại”, “công nhân tri thức” ngày lớn mạnh Trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong công nghi ệp của công nhân ngày càng nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu của trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) có xu hướng phát triển mạnh Bên cạnh đó, sự phân hóa giàu - nghèo nợi bộ công nhân ngày càng rõ nét Một bộ phận công nhân thu nhập thấp, giác ngộ ý thức trị giai cấp chưa cao và cịn nhiều khó khăn về mặt vẫn tồn Giai cấp nông dân với nơng nghiệp, nơng thơn có v ị trí chiến lược sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nơng thơn m ới, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc, là sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ởn định trị, đảm bảo an ninh, q́c phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tợc bảo vệ mơi trường sinh thái; chủ thể của trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển tồn diện, hiện đại hóa nơng nghi ệp Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nông dân có sự biến đổi, đa dạng về cấu giai cấp; có xu hư ớng giảm dần về số lượng tỉ lệ cấu xã hội - giai cấp Một bộ phận nông dân chuyển sang lao động khu cơng nghi ệp, dịch vụ có tính chất công nghiệp trở thành công nhân Trong giai c ấp nông dân xuất hiện chủ trang trại lớn, đờng thời vẫn cịn nơng dân ṛng đất, nơng dân l àm th…và sự phân hóa giàu nghèo n ội bộ nông dân ngày càng rõ Đội ngũ trí thức lực lượng lao đợng sáng tạo đặc biệt quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; lực lượng khối liên minh Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí ṭ của dân tợc, sức mạnh của đất nước, nâng cao lực lãnh đạo của Ðảng chất lượng hoạt động của hệ thớng trị Hiện nay, với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức điều kiện khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ vai trị của đội ngũ trí thức trở nên quan trọng Đội ngũ doanh nhân Hiện Việt Nam, đội ngũ doanh nhâ n phát triển nhanh về số lượng qui mơ với vai trị khơng ngừng tăng lên Đây là tầng lớp xã hội đặc biệt Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh Trong đội ngũ doanh nhân có doanh nhân với tiềm lực kinh tế lớn, có doanh nhân vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế khác nhau, đợi ngũ này đóng góp tích cực vào việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho ngư ời lao động tham gia gi ải vấn đề an sinh xã hợi, xóa đói, giảm nghèo Vì vậy, xây dựng đội ngũ doanh nhân l ớn mạnh, có lực, trình đợ phẩm chất, uy tín cao góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát tri ển nhanh, bền vững bảo đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế… Phụ nữ một lực lượng quan trọng và đông đảo đội ngũ người lao động tạo dựng nên xã hội và đóng góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Phụ nữ thể hiện vai trị quan trọng của lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình Ở bất cứ thời đại nào, quốc gia, dân tộc nào, phụ nữ phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt đợng xã hợi, trì ảnh hưởng của nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Đội ngũ niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai c ủa đất nước, lực lượng xung kích xây d ựng bảo vệ Tổ quốc Chăm lo, phát triển niên vừa mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định phát triển vững bền của đất nước Tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức công dân cho niên, nh ất học sinh, sinh viên để hình thành hệ niên có phẩm chất tớt đẹp, có khí phách tâm hành đợng thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, có trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tóm lại, thời kỳ q đợ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, giai cấp, tầng lớp xã hội biến đổi liên tục nội giai cấp, tầng lớp, xuất hiện thêm nhóm xã h ợi mới Trong q trình này, c ần phải có giải pháp sát thực, đờng bợ và tác đợng tích cực để giai cấp, tầng lớp có thể khẳng định vị trí xứng đáng và phát huy đầy đủ, hiệu vai trò của mình cấu xã hội sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa .. .Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm giai cấp, tầng lớp sau: Giai cấp cơng nhân Vi ệt Nam có vai trị quan tr ọng đặc biệt, giai cấp... giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh và là lực lượng nịng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội,... gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch; phát triển tồn diện, hiện đại hóa nơng nghi ệp Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp nông dân

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w