1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TUỔI JURA SỚM-GIỮA KHU VỰC ĐỚI ĐÀ LẠT

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TUỔI JURA SỚM-GIỮA KHU VỰC ĐỚI ĐÀ LẠT DEFORMATION CHARACTERISTICS OF SEDIMENTS AGED EARLY-MIDDLE JURASSIC OF DALAT ZONE Tạ Thị Thu Hoài, La Thị Chích Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí, Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh,Việt Nam TĨM TẮT Trong báo tác giả trình bày số kết nghiên cứu biến dạng thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm-giữa khu vực đới Đà Lạt Trên sở tổng hợp, phân tích tài liệu có nghiên cứu thực địa bước đầu khôi phục đặc điểm biến dạng thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm Trong phạm vi đới Đà Lạt chia vùng có trục biến dạng uốn nếp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa khác sau: (1) Vùng phát triển trục uốn nếp theo phương kinh tuyến (Trị An – Lộc Ninh); (2) Vùng có trục uốn nếp phương tây bắc- đơng nam (Tánh Linh); (3) Vùng phát triển trục uốn nếp theo phương đông bắc – tây nam (Phan Thiết – Đà Lạt); (4) Vùng phát triển trục uốn nếp theo phương vĩ tuyến (Easup-Bản Đôn) Tuổi biến dạng uốn nếp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa cuối Jura đầu Jura muộn Trường ứng suất kiến tạo khu vựcgây biến dạng thành tạo này, xét toàn bồn trầm tích Jura sớm-giữa, có trục ứng suất ép nén theo phương đông bắc - tây nam ABSTRACT Based on synthezing and analyzing the existing materials and surveying documents, Da Lat zone is divided into four regions having different deformed axial folds aged early- middle Jura as follows: (1) the region develops fold axis in the direction of longitude (Tri An- Loc Ninh), (2) the second one has fold axis in the direction of northwest- southeast (Tanh Linh), (3) the third one develops fold axis in the direction of northeast- southwest (Phan Thiet- Da Lat), (4) and the forth one develops fold axis in the direction of latitude (Easup- Ban Don) The age of fold deformation of early - middle Jura sediment is late of middle Jura - early of late Jura In the early- middle Jura sedimentary basin, regional tectonic stress field causes deformation having press stress axis in the direction of northeast southwest MỞ ĐẦU Cho đến việc nghiên cứu đặc điểm biến dạng kiến tạo thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm – cịn chưa quan tâm đắn kết nghiên cứu đáp ứng chưa đủ nghiên cứu kiến tạo, tìm kiếm khống sản Trong khn khổ báo này, tác giả mong muốn sở phân tích tổng hợp tài liệu có đo vẽ đồ địa chất, địa vật lý, nghiên cứu chuyên đề kiến tạo lục địa tài liệu địa chất, địa vật lý khoan bồn trũng chứa dầu Cò Rạt Trên sở tài liệu khảo sát thực địa kết phân tích số liệu thớ chẻ, trục nếp uốn, mặt không chỉnh hợp nhiều điểm lộ trầm tích Jura sớm-giữa đới Đà Lạt chuyên đề nghiên cứu biến dạng, tác giả sơ khôi phục lại đặc điểm biến dạng thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm-giữa CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CỦA CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TUỔI JURA SỚM-GIỮA Trong cơng trình đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:500000, 1:200000, 1:50000 lãnh thổ nam Việt Nam thành tạo trầm tích Jura sớm nhà Địa chất xếp vào nhiều hệ tầng hệ tầng Đak Bùng (J1đb), Đray Linh (J1p p-t đl), Cà Lúi (J1t cl), Easup (J2es), Mã Đà (J2 am mđ), Trà Mỹ (J2 a-bj tm), La Ngà (J2 ln), Đắc Krong (J1s.t đk ?), Sông Phan… Trong báo này, chấp nhận loạt Bản Đôn gồm hệ tầng: Đak Bùng (J1đb), Đray Linh (J1đl) La Ngà (J2ln) Loạt Bản Đơn gồm thành tạo trầm tích lục ngun dạng flish có tuổi Jura sớm - di trầm tích thềm lục địa, sườn lục địa thụ động bồn trầm tích tách giãn kết thúc giai đoạn tạo núi sau va mảng mini mảng thạch Indosinia Sibumasu Trầm tích tuổi Jura sớm - lộ rộng rãi đới Đà Lạt (các vùng Trị An, Mương Mán, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Ninh Hịa, Lạc Dương-thung lũng Tình u, cầu Đại Ninh, Madagui Định Qn, Bản Đơn, Eating…) (hình 1) Ngồi cịn gặp nhiều lỗ khoan tìm kiếm nước, khoan địa chất bên lớp phủ thành tạo phun trào bazan, trầm tích phun trào tuổi Jura muộn – Creta, Creta muộn Hệ tầng Đăk Bùng cấu tạo nên đá cuội kết, cát kết Dày vài chục đến 100m Hệ tầng Đray Linh cấu tạo chủ yếu đá bột kết vơi xen cát kết vơi, sét vơi xám đen dày 80m phần dưới; phần bột kết vơi xen lớp sét vơi dày 123m, sét vôi, bột kết xen cát kết vôi hạt nhỏ Bề dày chung hệ tầng khoảng 500m Dựa vào tập hợp hóa thạch (Cúc Đá) tìm thấy Hệ tầng Đray Linh định tuổi Jura sớm Hệ tầng La Ngà gồm đá phiến sét xám sẫm, phong hóa xám vàng, đơi chỗ có màu xám đen chứa nhiều vật chất hữu Các lớp thường chứa pyrit tinh thể, thể môi trường khử bể trầm tích Xen đá phiến sét có lớp bột kết phân lớp mỏng Chuyển lên cát kết hạt nhỏ màu xám, phân lớp dày xen kẽ lớp bột kết xám sẫm xám đen Trên cát kết màu xám, phân lớp dày, thường có dạng phân lớp xiên xen kẽ dạng nhịp với bột kết xám sẫm phân lớp trung bình, chứa nhiều vụn thực vật, đá phiến sét phân lớp mỏng màu xám sẫm, xám đen Đôi chỗ mặt lớp cát kết có dấu vết khơ nước ngun sinh Bề dày chung hệ tầng đạt 740m, có nơi dày tới 1.1501.300m Các đá thuộc Loạt Bản Đôn tuổi Jura sớmgiữa bị biến chất khu vực yếu, ngồi cịn quan sát thấy đá bị biến chất sừng vài nơi tiếp xúc với khối magma xâm nhập bên cạnh đứt gãy Chúng bị phong hoá nhẹ diện rộng Các đá thành tạo bồn trầm tích tách giãn kết thúc giai đoạn tạo núi sau va mảng có phương kéo dài bồn TB-ĐN Móng bồn trầm tích Jura sớm-giữa phát sinh phát triển đá biến chất, trầm tích, xâm nhập phun trào thành tạo chế độ địa động lực khác có tuổi từ Tiền Cambri đến Trias muộn Móng rìa tây nam bồn trũng chủ yếu đá trầm tích, trầm tích xen phun trào có tuổi Permi-Trias, lúc móng rìa đơng bắc phức tạp nhiều thành phần tuổi ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH TUỔI JURA SỚMGIỮA Các đá trầm tích đặc trưng cho trầm tích bồn sụt lún sau va mảng Do kiến trúc thành tạo thường lớp nằm ngang nghiêng song chịu ảnh hưởng pha hoạt động kiến tạo sau làm đá bị uốn nếp mạnh mẽ kiểu uốn nếp vỏ với phương trục uốn nếp thay đổi khác vùng khác Kèm theo nếp uốn thớ chẻ kiểu song song với mặt trục nếp uốn Trên sở tổng hợp phân tích tài liệu khu vực kết khảo sát thực địa nhiều điểm lộ đới Đà Lạt (như Trị An, Mã Đà, Đồng Xồi, Bản Đơn, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Vạn Giã-Ninh Hòa, Lạc Dương-Đà Lạt, cầu Đại Ninh, Madagui, Tánh Linh, Phan Thiết ) vài năm gần cho thấy thành tạo Jura sớm-giữa chịu ảnh hưởng pha biến dạng tách giãn tuổi Eocen muộn – Oligocen, Creta muộn; pha trượt tuổi sau Miocen, Jura muộn-Creta chịu pha biến dạng khác làm đá bị uốn nếp mạnh mẽ với phương trục uốn nếp khác nhau: - Vùng Trị An-Đồng Xoài đá tuổi Jura sớm-giữa bị uốn nếp tạo nên nếp lồi, lõm trục nếp uốn phương kinh tuyến, thớ chẻ theo mặt trục có phương bắc-nam hướng trục nén ép cực đại vùng đông-tây Tại cịn phát triển hệ đứt gãy nghịch có phương trùng với phương trục nếp uốn thớ chẻ Trường ứng suất kiến tạo thành tạo nếp uốn có trục nén ép theo phương đơng - tây (hình 1) - Ở khu vực Tánh Linh trầm tích Jura bị uốn nếp tạo nên nếp lồi, lõm dạng đoản (với tỷ lệ dài /rộng 1/3) Phương nếp uốn kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam 3300 Ở phát triển thớ chẻ Lực để tạo nếp uốn lực nén ép có phương đơng bắc – tây nam (hình 1) - Ở khu vực Phan Thiết- Đà Lạt thành tạo trầm tích Jura bị uốn nếp vô mạnh mẽ tạo nên nếp uốn dạng tuyến lồi lõm với mặt trục nếp uốn nghiêng phía đơng nam Phương nếp uốn kéo dài theo phương ĐB-TN 70-800 Ở phát triển mạnh mẽ thớ chẻ có góc dốc gần thẳng đứng, lúc nằm lớp dao động lớn từ 300 đến 700 - Ở khu vực Easup - Bản Đôn -lại phát triển nếp uốn lồi, lõm với trục uốn nếp phương đông-tây Thớ chẻ song song mặt trục phát triển tập sét kết, bột kết với góc dốc lớn góc dốc thớ lớp Góc dóc thớ lớp không lớn thay đổi khoảng 20-500 Trường ứng suất cục để tạo nếp uốn trường ứng suất nén ép với phương trục nén ép kinh tuyến Ngoài ra, nghiên cứu cấu trúc địa chất khu vực Đông Dương thấy vùng bồn trũng Cị Rạt đá trầm tích xếp tuổi Jura sớm-giữa bị uốn nếp với trục nếp uốn phát triển theo phương tây bắc- đơng nam rìa đơng bắc trũng Cị Rạt; phần bắc theo phương vĩ tuyến, vĩ tuyến, cịn rìa tây bắc trục uốn nếp lại có phương bắc đơng bắc sau chuyển sang phương tây bắc-đơng nam rìa tây nam bồn Cị Rạt Sự khác gây nên hoạt động kiến tạo sau làm xoay phương biến dạng chung ban đầu Từ dấu hiệu dự báo phương nén ép chung để tạo phức nếp uốn đá tuổi Jura sớm-giữa phương Đông bắc – tây nam Còn khác trục uốn nếp khu vực khác có thay đổi vị trí khác phác hệ nếp uốn Điều khác so với quan điểm trước chia diện tích đới Đà Lạt thành vùng riêng biệt : phần phía tây (khu vực Trị An-Đồng Xoài) hướng trục nén ép cực đại Đơng-Tây phía Đơng (khu vực Phan Thíết – Đà lạt) hướng nén ép D1 Bắc-Tây Bắc [8] TUỔI BIẾN DẠNG Phủ không chỉnh hợp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa bị biến dạng uốn nếp mạnh mẽ kiểu vỏ bao gồm đá khác có tuổi từ Jura muộn đến Trong số cơng trình trước quan sát thấy đá hệ tầng Đak Rium tuổi Creta muộn nằm thoải phủ bất chỉnh hợp tầng thành tạo loạt Bản Đôn (tuổi Jura sớm-giữa) – khu vực cầu Đại Ninh – nên để tuổi biến dạng gây uốn nếp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa dao động khoảng lớn từ Jura muộn đến Creta muộn [3], [8] Trong đợt khảo sát gần mặt cắt Đông TiếnPhan Thiết- thấy thành tạo trầm tích-phun trào trung tính thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc nằm thoải (góc dốc 5-100) phủ khơng chỉnh hợp góc lên đá Jura sớm – bị uốn nếp mạnh mẽ (hình 2) Các thành tạo trầm tíchphun trào trung tính nhà Địa chất xác định có tuổi Jura muộn-Creta Như tuổi biến dạng uốn nếp trầm tích tuổi Jura sớm-giữa chắn xảy vào cuối Jura - đầu Jura muộn, tức phải xảy trước lúc có thành tạo Hệ tầng Đèo Bảo Lộc Sau thành tạo trầm tích Jura cịn bị phức tạp hóa phân cắt dịch chuyển đứt gãy, khe nứt phát sinh phát triển giai đoạn Jura muộn-Creta sớm (J3-K1), Creta muộn (K2), Paleocen muộn- Miocen sớm (E2-N11) Miocen giữa- Đệ Tứ (N12-Q) THẢO LUẬN Vấn đề phương biến dạng uốn nếp khác phát triển thành tạo Jura vùng Biên Hịa – Trị An, Easup- Bản Đơn, Tánh Linh Phan Thiết – Đà Lạt chưa thể giải cách dứt điểm Cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề thời gian tới Với tài liệu có giả thiết sau: vào cuối cuối Jura – đầu Jura muộn, sau lại bị tác động pha biến dạng sau để phá hủy lật thớ chẻ tạo nếp uốn thẳng đứng khu vực cầu Đại Ninh KẾT LUẬN Qua việc tổng hợp tài liệu, phân tích phịng khảo sát thực địa, tác giả bước đầu khôi phục lại đặc điểm biến dạng thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm-giữa khu vực đới Đà Lạt sau: 1- Diện phân bố thành tạo Jura sớm loạt Bản Đơn chia làm vùng có phương trục biến dạng uốn nếp khác Vùng Trị An – Đồng Xoài trục nếp uốn phương kinh tuyến, vùng Tánh Linh trục nếp uốn phương tây bắc – đông nam, vùng Phan Thiết - Đà Lạt phương trục nếp uốn ĐBTN vùng Easup-Bản Đôn trục nếp uốn phương vĩ tuyến 2- Tuổi biến dạng uốn nếp cuối Jura – đầu Jura muộn 3- Trường ứng suất kiến tạo khu vực (cấp 1) gây biến dạng có trục nép ép phương đơng bắc – tây nam Các tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phạm Huy Long, TS Trịnh Văn Long (Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam) cho phép sử dụng nguồn tài liệu thực địa nhóm nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long nnk., Báo cáo nghiên cúu "Kiến tạo sinh khoáng nam Việt Nam" Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2001) + Phương uốn nếp khác thấy phá hủy, dịch chuyển bình đồ uốn nếp chung tức vị trí khác phức nếp uốn khu vực Đông Dương Nguyễn Văn Cường nnk., Báo cáo thành lập đồ địa chất khống sản nhóm tờ Đà Lạt, tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam (1993) + Phương uốn nếp chung TB-ĐN với trường ứng suất ép phương BĐB - NTN xảy Tạ Thị Thu Hoài, Sơ lược lịch sử phát triển biến dạng đới Đà Lạt bồn trũng Cửu Long HNKH Địa chất Tài ngun Mơi trường, Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2002) Nguyễn Quang Lộc nnk., Báo cáo thành lập đồ địa chất khống sản nhóm tờ Tây Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam (1994) Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hoài, Lịch sử phát triển kiến tạo Việt Nam kế cận HNKH Địa chất Tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, 17-22 Lưu trữ LĐ BĐ ĐC Miền Nam (2003) Hoàng Phương nnk., Báo cáo thành lập đồ địa chất khống sản nhóm tờ Phan Thiết, tỷ lệ 1:50.000 Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2000) Rangin C., Huchon P., Le Pichon X et al., Cenozoic deformation of Central and South Vietnam Tectonophysics 251 (1995), pp 179-196 W.J Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Văn Quế, Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học - Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành (2003), pp 87-109 Nguyễn Đức Thắng nnk., Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Vĩnh An, tỷ lệ 1:50.000 Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2000) 10 Bùi Thế Vinh nnk., Đo vẽ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tánh Linh (đang tổng kết) Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam (2005) 109 0∋ 10 00∋ 108 0∋ 108 00∋ 107 30∋ 10 00∋ 106 30∋ 06 00 ∋ 105 30∋ 13 13 40∋ 28 18 60 cï la o Xa nh v©n canh 0∋ 18 N Cháp Sai Chè 04 N Ông Ôn 15 Ch Kon 20 14 124 đ ầ m Cù Mô n g 22 h ò n Tô m 99 35 N Nho n 187 N M« Che o sông cầu Ch Rka i Ch To un N Hòn Tắc Hòn Do ng 19 vụng xuân đài 40 Ch− Diu a yunpa Ch − T'Kuk Bo mih l a hai Hòn Khô 97 50 Ch Krah Hòn Tuon Ch Ba Ch Pong 40 N Hòn Ông Ch Phot 0∋ 26 11 La o M¸ i Nhà Đầ m Ch Rơ Ban g E Ô A Lo a n a 118 40 H ' leo Diện phân bố thành tạo Jura sớm -giữa 13 chÝ 0∋ Ch− Mnang 57 33 15 13 10 Chỉ dẫn Ch− Tro l Ch− Ke nh 15 132 ea h' le o phú t ức hò n Chùa Ch Đak 10 13 Ch Ktey 12 cao nguyên đắk lắk Ch − Tio n 10 30 ea sup su 12 20 51 Hòn Đất 25 75 10 c Ca èi 12 hßa Ch − Hing 19 phú l âm 57 Ch Gio củng sơn 12 13 Ch − Dle Ya Ch− KlÐ 645 20 S g 0 Bàn Thạ ch 12 13 hai riêng Ch Nhá c 14 Truùc neỏp uoỏn 30 krông dôc Đa 40 10 40 10 20 30 ô ng Đ àN Sg N Đá Bia N Hốc Nô m 30 55 buôn hồ M Đạ i L· n h 40 n g r 91 mòi Bá c h ò n N a 12 50 e a kar 40 Thế nằm đá « v Yok Đon 50 mũi Lớ n 30 buôn đôn ụ 0∋ 35 ea knèp ch− mgar 79 40 m' ®rak n.t.e a pèc 26 26 40 20 12 hß n Bịp 45 phớc an 40 40 vạn già 25 50 buôn ma t huột 10 25 80 60 lạ 80 mịi Du 40 cư 70 hß n Ta i a 80 ch hß n lí n 22 80 mị i Cá 26 40 60 70 hß n Theo N T iên Du Ch Pai hò n Hỏ a 70 16 Ch T ông h òn Sâ ng Đa ng 40 70 60 Đầ m Nh a Phủ Ch Túp Sa liê n sơn Ch Yang Hat k Đa P 50 H TrÝch MÝa 60 h ß n Cï La o 60 70 80 80 Hß n Giu 50 H Gia L ÷ 65 50 75 60 70 Yon Re u m 50 40 45 80 nha trang diên khánh 80 46 60 Yôk Lé La y hò n Lớ n hß n Nä c N Hß n Gia o 60 60 40 04 h ß n Du ng 40 27 Yok Cun Bu m 20∋ hß n Câ u 14 hò n Má t khánh vĩnh Ch Na m Ka a 60 12 42 M C© y Gà n Chù a 80 45 hò n Chà Là M Đá Ch ng hò n Bạ c 70 80 N Yang Rich 40 kr«ng n« 84 45 80 Cho Vóng Gior 65 60 80 cao nguyª n xna rô Hòn Bà 40 Ch Lang i hơ 40 50 44 M Bµ n Tha ng 80 60 Ch− Yi Ya ng 12 Nam Jer Bri bÐ 50 ninh hòa krông 40 đak mil mũi Gà nh 18 h ß n Qu Ðo 70 70 Ch− Mil buôn trâp Ch Rluk 40 40 b.đ 6 hò n g ố m hò n Đen 27 Ch Diê t 12 Khải L ơng N Bà Lớn nói Vu ng 50 60 40 40 ea t'ling 70 mũi Đô i hò n Me 35 60 60 60 hò n Đô i H Ông hò n Dung 70 0∋ M Hß n Ng a ng 63 mịi Đá Sơ n 10 16 hò n Vung 30 65 12 40 N Se Gai 139 69 60 45 Yo k R'Lo u hß n Món 80 65 Y Nam65Neur 40 18 50 Ch − Yen Du 55 Y Tou Dienao 14 70 Ca o ngu yªn R'Bout 45 N Hòn Bà 50 15 50 45 70 Y Na m Rm ay cao nguyªn You k Dan gne T or 50 45 45 lâm viên 132 70 60 Ya Da Myu t 60 40 70 l ạc dơng 246 80 45 gia nghÜa 17 60 70 50 Hßn Rång nói Chu©n 60 20 80 15 80 M C Ti ên 27 60 N Yabo nnon h 36 60 80 20 hiệp t hạnh đinh văn h ò n C hú t 100 n Yàn g 80 Na m To un Bou n Trao B'Nom Dur m u 22 mòi N am C am R an h ®' ran nam ban 50 ®øc Phong ph−íc bình M C am Linh 50 60 N Ta Đu ng Léc Ninh 10 v Þn h 40 70 Thác Mơ 50 ba ngòi N Ya Bô N Hòn Bà 80 Hao Chu Hi ninh sơn thạnh mỹ Da n M Plm 88 M Đ V ch 50 n ói Ch óa l iªn nghÜa 40 h ß n L o ng D oi 46 50 40 40 40 40 70 AN LéC 0∋ 40 25 45 20 lộc thắng 86 70 30 Hòn Gai N Sa Ru 70 50 30 phan rang - t háp chàm núi Đa 80 40 Yan Do a Ne 70 phớc dân 80 70 40 Đa teh 70 45 N Delou ne 70 cao nguyªn di linh 50 64 N Hòn Diên 80 bảo lộc 40 60 Nam Đông Đồng Xoài 14 hò n Đ ỏ 30 Tân Châu 13 91 khánh hải đô vinh 30 70 di linh đ ầm N 75 30 Dan g Dz iô ng Đồng Nai 24 hò n Đ e o nói §Êt 50 40 70 50 40 75 Tân Biên 11 Kade une 50 55 50 11 119 75 70 50 128 h ß n M iÕ u N g o i 29 N Tà Lơn g Y Re hong 40 60 12 M L ỗGi ã N Mar rai 80 45 00∋ 95 M G iÃi N anh đà lạt 14 40 hò n Ng o i t ô hạp La p Bê Nam Y Rlong ĐAK RLAP 0 h ò n Né i Ta Lua N Tha Nhonh N Lang Bian håD45an Kia Hßn Ng a 12 99 39 A Bi Doup 70 nói KÝch 70 70 70 34 30 60 60 73 N Chµ Ba ng N Phu Ha n 80 62 N Bà Rá 80 chơn thành Đạ M'ri N Ch e KÐt N Hå Ba BÓ 15 N.Tha La 50 80 N Ga Lăng núi La B Nom Pang Hya i Chai 70 50 p h−íc vÜnh y iâ àG C Sg N.Chùa hòa thành 40 70 Dan g S'Rum tân Phú 60 50 dầu tiếng 60 55 N Đà ng Đù i 20 mũi La G an N Ba v ph an r í 50 N.Ông Tra o 50 22 h ò n N g núi Gi N Da Bâ n 70 11 Sa u 00∋ thđ dÇu 13 trảng bom A biên hòa xuân lộc N.Chøa Chan gia ray 70 50 20 phan thiÕt S g hò n La o Cái mũ i N é 60 60 50 hãc M«n 27 mịi nÐ n ói Đen nuí Gi ài dĩ an an Thạnh hậu Nghĩa 24 18 20 cđ chi Sg C ¸i 0∋ 14 15 N Ti« Ha nuÝ Da 50 22 S 11 50 N.Lồ 50 Ô 12 hàm t huận bắc N Ông 45 40 N Xà Tô núi Ông tánh linh gò Dầu uyên hng 13 A p han rí cửa 40 60 núi Xoài 30 n Đất vĩnh An đ ảo C H n 10 đức Linh định Quán 60 60 65 50 70 M S ữn g T râu M L ang Ô ng liên hơng ạn N Da Gia 45 40 mỹ Phớc trảng Bàng N Ông Xiêm núi Bà chợ lầu 80 C Sg 20 n Bò 60 65 60 11 35 Prolaib châu thành 0∋ B Nom SL ung t ©y ninh 0∋ 45 50 11 N Đá Bạc 50 ma đa gui n Ôn g dơng MInh Châu 42 M Cà Ná (M D in h) M'Neun RNgall BNom SRma h N.Bà Đen 60 70 hàm thuận nam A v thủ đức ịn h ph an th 17 t iế 29 N.Tà Kou 19 N.Suôi Râm t.p.hồ chí m inh N.Mây Tà o long thành n Nh än 15 50 nuÝ BÐ 26 an l¹c 22 nhà bè 10 hò n Bà hàm tân 10 40 la gi ng·i giao 0∋ 29 25 N.Hßn Du ng 60 cần giuộc phú mỹ N.Bao Quân 30 phớc Bửu 51 bà rịa long điền M.Hồ Trà m v ịnh cần g nh rá i 27 N Châu Viên long hải M.Kỳ Vâ n 10 20∋ vịng tµu 10 0∋ 105 30∋ 06 30 ∋ 106 00∋ 108 0∋ 10 30∋ 07 00 ∋ 10 30∋ 10 00∋ 109 30∋ tû lƯ : 500.000 Người thành lập: Tạ Thị Thu Hoài , Phạm Huy Long, La Thị Chớch cm b ản đ b ằn g k m n g oµi th ù c ® Þa 10 20 km Hình 1: Sơ đồ phân bố thành tạo Jura sớm –giữa, trục uốn nếp trường ứng suất kiến tạo thành tạo nếp uốn J3 – K1đbl Mặt BCH J1-2 ln Hình Các thành tạo trầm tích tuổi Jura sớm - bị uốn nếp theo phương đông bắc - tây nam bị phủ bất chỉnh hợp góc lên tầng trầm tích phun trào nằm thoải (230∠12) quan sát suối Đá Mài – Đông Tiến QL 28 từ Phan Thiết Gia Bạc K2đr H6b J1-2ln Mặt bất chỉnh hợp H6a Hình 3: Cuội kết tuổi Creta muộn (Hệ tầng Đak Rium) phủ bất chỉnh hợp lên cát kết, bột kết tuổi Jura sớm - (Hệ tầng La Ngà) bị uốn nếp mạnh quan sát khu vực cầu Đại Ninh a- Ảnh chụp tồn cảnh, b- Mơ hình (phi tỷ lệ) Thớ chẻ Thớ lớp Hòn cuội có kiến trúc thớ chẻ Hình Chi tiết trầm tích tuổi Jura sớm-giữa bị uốn nếp trầm tích tuổi Creta muộn chứa cuội có thớ chẻ tuổi Jura Cầu Đại Ninh (phóng từ hình 3)

Ngày đăng: 29/12/2022, 06:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN