Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI Ths Nguyễn Thị Vân Anh IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là: Vietnam Dairy Products Joint – Stock Company Hiện tập đoàn sữa hàng đầu Việt Nam với thị phần sản phẩm từ sữa chiếm tới 34.6% thị phần nước năm 2010, có hệ thống phân phối gồm 183 đại lý với khoảng 94.000 điểm bán hàng • Các nhóm sản phẩm từ sữa: Sữa đặc, sữa vỉ; Sữa tươi, sữa chua uống, su su; Sữa bột, bột dinh dưỡng; Kem, mai, bánh flan, sữa chua; Giải khát (đậu nành, nước trái cây, trà, nước tinh khiết); Thực phẩm (Bánh quy, chocolate) với nhãn hàng: DIALAC, REDIALAC, VINAMILK, V- FRESH IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Giai đoạn 1976 – 1986: Đây thời kỳ hoạt động sản xuất theo kinh tế kế hoạch, sản phẩm chủ yếu sữa đặc phục vụ tiêu dùng nước cho người già, người bệnh trẻ em • Giai đoạn 1987 – 2005: Công tác xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, Thành lập trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ nước, tập trung vào học sinh tiểu học đối tượng suy dinh dưỡng, phát triển công tác R & D Trong năm nghiên cứu cho đời 30 sản phẩm mới, điển sản phẩm Dielac Anpha 1,2,3; sản phẩm sữa tươi 100% • Năng động, sáng tạo, đột phá tìm hướng mới, liên tục đổi để thích nghi với biến động môi trường kinh doanh yếu tố quan trọng giúp cho VINAMILK liên tục phát triển bền vững thời gian qua Hãy đánh giá nhận xét mơ hình, hình thức nội dung đổi VINAMILK theo giai đoạn phát triển IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA MỤC TIÊU • Nắm kiến thức phân loại chiến lược đổi • Nắm kiến thức đặc điểm ưu hạn chế loại hình chiến lược đổi • Có kiến thức sở cho việc lựa chọn chiến lược đổi thích hợp với chiến lược chung nguồn lực có doanh nghiệp IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA HƯỚNG DẪN HỌC • Nghe giảng đầy đủ lên lớp, tham gia thảo luận làm tập nhóm • Đọc tài liệu trước nghe giảng • Liên hệ thực tế với hoạt động đổi doanh nghiệp nước quốc tế giúp học viên hiểu biết có tính khả ứng dụng cao hoạch định triển khai chiến lược đổi sở xác định IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA NỘI DUNG Giới thiệu mơ tả loại hình chiến lược đổi theo mức độ chủ động doanh nghiệp Giới thiệu mơ tả loại hình chiến lược đổi theo phong cách quản trị Phân tích điều kiện cần thiết để lựa chọn triển khai thành công chiến lược đổi khác IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA MƠ HÌNH ĐỔI MỚI THEO THỰC TRẠNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP Đổi doanh nghiệp hoạt động có tổ chức, có hệ thống tính hướng mục đích, địi hỏi doanh nghiệp: • Phải có tư chiến lược chặt chẽ khả nhạy bén việc tìm hiểu nắm bắt hội đổi • Các doanh nghiệp theo đuổi loại hình đổi tùy theo mức độ chủ động, tùy thuộc vào thời gian giới thiệu đổi thị trường, tùy thuộc vào phong cách quản trị đổi Từ phương pháp, chiến lược cạnh tranh khác nhau, doanh nghiệp phải lựa chọn loại hình chiến lược đổi khác để đạt mục tiêu đổi IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI 2.1 Phân loại chiến lược đổi theo mức độ chủ động 2.2 Phân loại chiến lược đổi theo phong cách quản trị IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 2.1 PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI THEO MỨC CHỦ ĐỘNG • Chiến lược cơng; • Chiến lược phịng thủ; • Chiến lược bắt chước; • Chiến lược phụ thuộc; • Chiến lược truyền thống; • Chiến lược chớp thời IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 2.1.1 CHIẾN LƯỢC TẤN CƠNG • Chiến lược đổi công (The Offensive Strategy) áp dụng cho doanh nghiệp mạnh muốn nâng cao khả cạnh tranh để thống lĩnh thị trường Để áp dụng chiến lược đổi công, doanh nghiệp cần: Có tiềm lực tài chính, đội ngũ nhân lực giỏi, Marketing nhạy bén… Chủ động đầu tư đổi để đưa sản phẩm dịch vụ • Ưu điểm: • Cơng ty tạo chủ động thị trường; Các sản phẩm chịu cạnh tranh; Lợi nhuận cao kinh doanh giai đoạn tốt vịng đời sản phẩm • Nhược điểm: Cơng ty phải có tiềm lực tài nguồn lực khác; Công ty chịu rủi ro cao IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 10 2.1.3 CHIẾN LƯỢC BẮT CHƯỚC LÀM THEO • • • Chiến lược bắt chước (The Immitative Strategy), áp dụng cho công ty không muốn đổi mới, mong muốn giảm rủi ro cho sản phẩm Để áp dụng chiến lược bắt chước làm theo, doanh nghiệp: Công ty đưa sản phẩm dịch vụ giống công ty trước thành công thị trường; Công ty giảm giá thành sản phẩm thông qua số biệp pháp; Sản phẩm cơng ty mang tính đổi nhằm thu hút khách hàng Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí nghiên cứu; Giảm rủi ro đưa sản phẩm mới; Giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh • Nhược điểm: Khơng có tính bất ngờ sản phẩm, rút ngắn thời gian lợi cạnh tranh; Có thể gặp vấn đề quyền luật pháp IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 12 2.1.4 CHIẾN LƯỢC PHỤ THUỘC • Theo đuổi chiến lược phụ thuộc (The Dependent Strategy), doanh nghiệp không tự đổi mà thành viên hay vệ tinh cho cơng ty lớn • Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược phụ thuộc: Sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào công ty lớn mà doanh nghiệp phục vụ; Khơng có quyền đổi sản phẩm dịch vụ, thường phép bắt chước làm theo sản phẩm cơng ty có quyền • Ưu điểm: Khơng chi phí nghiên cứu sản phẩm nghiên cứu thị trường; Khơng chịu rủi ro sản phẩm • Nhược điểm: Phụ thuộc vào công ty mẹ, bị động thực đổi mới; Chiến lược khiến công ty bị hạn chế doanh thu lợi nhuận IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 13 2.1.5 CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THỐNG Chiến lược truyền thống (The Traditional Strategy), doanh nghiệp thực hiện: • Ít thay đổi sản phẩm mà tập trung vào đổi trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm để tăng suất hiệu kinh doanh nhằm giảm chi phí giá thành sản phẩm • Doanh nghiệp thường khơng nhiều chi phí đầu tư cho đổi Trong chiến lược này, doanh nghiệp thường: • Đổi chuỗi hoạt động doanh ngiệp tạo giá trị sản phẩm dịch vụ bao gồm đổi về: Nhà cung cấp, sản xuất ại doanh nghiệp, khách hàng, đối tác vệ tinh • Doanh nghiệp đổi kéo theo đổi doanh nghiệp khác chuỗi Tùy theo yêu cầu mà doanh nghiệp chuỗi giá trị có hình thức đổi khác IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 14 2.1.6 CHIẾN LƯỢC CHỚP THỜI CƠ • Khi theo đuổi chiến lược chớp thời (The Orportunistic Strategy), công ty cố gắng tìm kiếm cho hội mà nhu cầu đặc biệt chưa thỏa mãn Doanh nghiệp tìm phân khúc thị trường nhỏ mà doanh nghiệp khác chưa khai thác Thường áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ, thường áp dụng chiến lược cạnh tranh khác biệt sản phẩm • Ưu điểm: Sự độc đáo bất ngờ đưa sản phẩm dịch vụ cung cấp riêng biệt cho thị trường ngách • Nhược điểm Khó khăn tìm kiếm hội Khó khăn việc hồn vốn R&D thị trường nhỏ IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 15 nguồn lực & lực đổi Yêu càu chiều rộng & chiều sâu VỊ TRÍ CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC THEO MỨC ĐỘ CHỦ ĐỘNG CL cơng CL phịng thủ CL chớp thời CL bắt chước CL phụ thuộc CL truyền thống Mức độ phức tạp trình đổi Doanh nghiệp thường lựa chọn phối hợp nhiều chiến lược đổi với phù hơp với điều kiện hoàn cảnh kinh doanh IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 16 2.2 PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI THEO PHONG CÁCH QUẢN TRỊ • • • • • Chiến Chiến Chiến Chiến Chiến lược lược lược lược lược cầu thang xoắc ốc; vạc dầu; cánh đồng màu mỡ; ăn hạt đậu; thám hiểm Hình 2.2: Căn lựa chọn chiến lược đổi theo phong cách quản trị IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 17 2.2 PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI THEO PHONG CÁCH QUẢN TRỊ Chiến lược đổi tập trung vào Cải thiện hđ sx-kd tại? CL cầu thang xoắn ốc CL vạc dầu Khai thác tài sản có theo thời gian CL cánh đồng màu mỡ Mua tài sản thị trường CL ăn hạt đậu Phát triển lực nội CL thám hiểm Có cần tài sản & lực không? Ngắn hạn với thị trường xác định Khởi lĩnh vực sx-kd mới? Phát triển tài sản nhanh chóng Cơ hội lớn mức độ & cần bao thời gian để khai thác nó? Dài hạn với thị trường chưa xác định Làm cách tốt để phát triển tài sản & lực mới? IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 18 2.2.1 CHIẾN LƯỢC CẦU THANG XOẮN ỐC • Chiến lược cầu thang xoắn ốc (The Sprial Staircase) chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi bước tiến nhỏ theo chiều cao khoảng cách với liên tục cải tiến đổi sản phẩm, dịch vụ, cơng nghệ • Điểm mạnh Khả thành công cao dễ quản lý, nâng cao mức độ trung thành gắn bó khách hàng Duy trì doanh nghiệp nguồn nhân lực trạng thái cạnh tranh sẵn sàng đổi • Điểm yếu: Doanh nghiệp dễ lâm vào hội chứng "khua chuông gõ mõ“: Không tạo nhịp cầu nối hệ công nghệ với tương lai, không tạo thay đổi lớn vị cạnh tranh IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 19 2.2.2 CHIẾN LƯỢC VẠC DẦU • Chiến lược vạc dầu (The Cauldron Strategy) chiến lược đổi có tính thách thức cao nhất, tạo nên thay đổi đột phá sâu rộng tồn doanh nghiệp • Chiến lược vạc dầu cần triển khai vào thời điểm sau: Khi doanh nghiệp đánh dần ưu cạnh tranh Khi cơng nghệ ngành có thay đổi rõ rệt Khi xu hướng tiêu dùng khách hàng thay đổi IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 20 2.2.3 CHIẾN LƯỢC CÁNH ĐỒNG MÀU MỠ • Chiến lược cánh đồng màu mỡ (The Fertile Field Strategy) tập trung vào việc tìm kiếm xác định hội đổi mà doanh nghiệp phát triển tốt từ lực cốt lõi mình, tìm cách ứng dụng nguồn lực tại, đầu tư nhiều vào tài sản lực • Để triển khai thành cơng chiến lược cách đồng màu mỡ, doanh nghiệp cần: Có đầy đủ nguồn lực tài sản cốt lõi doanh nghiệp khả củng cố khai thác nguồn lực đổi Xây dựng chế mơi trường khuyến khích đổi Xây dựng nguồn nhân lực đặc biệt cho cơng việc tìm kiếm, nắm bắt sàng lọc hội đổi IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 21 2.2.4 CHIẾN LƯỢC ĂN HẠT ĐẬU • Với chiến lược ăn hạt đầu (The PacMan Strategy), doanh nghiệp áp dụng đổi cách mua bán ý tưởng tài sản cho đổi thị trường mở, thông qua việc đầu tư vào doanh nghiệp trẻ triển vọng • Thuận lợi Giúp doanh nghiệp đa dạng hoá đổi Giúp doanh nghiệp đánh giá giá trị thực đổi thông qua khám phá ý tưởng đổi từ bên Doanh nghiệp sàng lọc đổi tối tiềm IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 22 2.2.5 CHIẾN LƯỢC THÁM HIỂM • Chiến lược thám hiểm (The Explorer Strategy) chiến lược doanh nghiệp tiến hành loạt thử nghiệm công nghệ thị trường, để phát triển lực đổi nội sàng lọc đổi tiềm nhất, sản xuất sản phẩm/dịch vụ • Điều kiện cần thiết để chiến lược thám hiểm thành công: Doanh nghiệp phải tạo dựng chế môi trường đổi tập trung với nguồn nhân lực tài giỏi Đổi dựa sức mạnh doanh nghiệp Đổi phải ln gắn liền với thị trường, tập trung vào thị trường, định hướng theo thị trường IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 23 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Khi chọn mơ hình đổi phù hợp định hướng định hoạt động đổi mới, giúp cho doanh nghiệp phát huy điểm mạnh để giành lấy hội kinh doanh • Có hai hình thức phân loại đổi bản: Phân loại chiến lược đổi theo mức chủ động, phân loại chiến lược đổi theo phong cách quản trị • Mơ hình đổi theo mức chủ động: Chiến lược cơng, chiến lược phịng thủ, chiến lược bắt chước làm theo, chiến lược phụ thuộc, chiến lược chớp thời cơ, chiến lược truyền thống • Mơ hình đổi theo phong cách quản trị: Chiến lược cầu thang xoắc ốc, chiến lược vạc dầu, chiến lược cánh đồng màu mỡ, chiến lược ăn hạt đậu, chiến lược thám hiểm IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 24 CÂU HỎI THẢO LUẬN Theo cách phân loại chiến lược đổi theo mức độ chủ động, có chiến lược đổi cho doanh nghiệp? IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 25 CÂU HỎI THẢO LUẬN Chiến lược đổi theo phong cách quản trị có tính thách thức cao khởi nghiệp động nhất? IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 26 ... đổi IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI 2.1 Phân loại chiến lược đổi theo mức độ chủ động 2.2 Phân loại chiến lược đổi theo phong cách quản trị IPP105_CLDM_Chuong. .. lược thám hiểm IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA 24 CÂU HỎI THẢO LUẬN Theo cách phân loại chiến lược đổi theo mức độ chủ động, có chiến lược đổi cho doanh nghiệp? IPP105_CLDM_Chuong. .. thức sở cho việc lựa chọn chiến lược đổi thích hợp với chiến lược chung nguồn lực có doanh nghiệp IPP105_CLDM_Chuong 2_v1.0012103208 Powered by TOPICA HƯỚNG DẪN HỌC • Nghe giảng đầy đủ lên lớp,