1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 16 NHÓM TV đáp án đề SÁNG

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 56 KB

Nội dung

Tuần : 16 ĐỀ ƠN CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Họ tên: …………………………………………………………Lớp 3… Điểm đọc tiếng: …… Điểm đọc hiểu: …… I Đọc thành tiếng (4 điểm): II Đọc hiểu (6 điểm): Đọc thầm bài: Câu chuyện hai hạt mầm Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói : “ Tôi muốn mọc thành Tôi muốn rễ đâm sâu xuống đất, vươn lên cao đón ánh nắng mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Tôi muốn nở hoa xinh đẹp để chào đón mùa xuân ” Và hạt mầm mọc lên Hạt mầm thứ hai nói : “ Tơi sợ đối diện với bóng tối rễ đâm xuống đất Tôi sợ làm tổn thương mầm non vươn khỏi mặt đất Tơi sợ lũ côn trùng ngấu nghiến đám chồi non Tôi sợ lũ trẻ ngắt hoa nở Khơng, tơi nằm cho tồn” Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc long mặt đất mổ Sưu tầm Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời thực yêu cầu tập 1.Hạt giống thứ mong muốn điều ?( 0,5 điểm ) A Mong nảy mầm, uống sương, C Mong nảy mầm, làm quen với đón ánh mặt trời nở hoa người bạn B.Mong nằm im đất cho an D Mong cho người chiêm toàn ngưỡng vẻ đẹp 2 Vì hạt mầm thứ hai muốn nằm im chờ đợi ?( 0,5 điểm ) A Vì sợ tối đâm rễ xuống mặt đất C Vì sợ lũ trẻ ngắt hoa nở B Vì sợ trùng ăn mầm non D Cả ba đáp án 3 Qua câu chuyện trên, học điều gì? ( điể A Dũng cảm vượt qua thử thách để đạt thành cơng B Thu lại để an tồn C Khơng cần vươn lên, thành cơng tự tìm đến D Cả A B Hãy viết lại từ hoạt động câu văn sau :( điểm ) Tôi muốn đâm rễ sâu xuống đất, vươn lên cao đón ánh nắng mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng - Dấu hai chấm sử dụng Câu chuyện hai hạt mầm có tác dụng ? (0,5 điểm ) A Để báo hiệu phần liệt kê C Để báo hiệu phần giải thích B Để báo hiệu tiếp sau lời nói nhân vật D Tất ý Câu “ Vào ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ ” thuộc kiểu câu: ( điểm ) A Câu kể giới thiệu B Câu kể nêu đặc điểm C Câu kể nêu hoạt động D Không phải câu kể Những dòng nêu cặp từ trái nghĩa (0,5 điểm ) A khỏe mạnh – yếu ớt C siêng – chăm B khỏe mạnh – cao lớn D siêng – lười biếng Viết câu văn có sử dụng biện pháp so sánh? ( điểm ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III PHẦN VIẾT Chính tả (nghe- viết): ( điểm) Chim sơn ca Nắng vàng mật ong trải nhẹ khắp cánh đồng cỏ Những sơn ca nhảy nhót sườn đồi Chúng bay lên cao cất tiếng hót Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang xa Bỗng dung lũ sơn ca khơng hót mà bay vút lên trời xanh thẳm Tiếng hót ngần chúng cịn quấn qt theo nhịp cánh bay ( Theo Phượng Vũ ) Tập làm văn: Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng đến câu) tả đồ vật mà em yêu thích Gợi ý: 1.Đồ vật em yêu thích đồ vật gì? 2.Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu đồ vật - Hình dáng - Chiều dài - Chiều rộng - Màu sắc: - Chất liệu: Đồ vật có phận nào? Em sử dụng đồ vật ? Ích lợi: Cảm nghĩ em đồ vật ? Bài làm ,,,,,,,,,,,, ... theo nhịp cánh bay ( Theo Phượng Vũ ) Tập làm văn: Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng đến câu) tả đồ vật mà em yêu thích Gợi ý: 1.Đồ vật em u thích đồ vật gì? 2.Hình dáng, kích thước,... pháp so sánh? ( điểm ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… III PHẦN VIẾT Chính tả (nghe- viết): ( điểm) Chim sơn ca Nắng vàng mật ong trải nhẹ khắp cánh đồng... sợ tối đâm rễ xuống mặt đất C Vì sợ lũ trẻ ngắt hoa nở B Vì sợ côn trùng ăn mầm non D Cả ba đáp án 3 Qua câu chuyện trên, học điều gì? ( điể A Dũng cảm vượt qua thử thách để đạt thành công

Ngày đăng: 29/12/2022, 01:04

w