Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH oOo MƠN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU BẢN SẮC DÂN TỘC TÀY NHÓM : LỚP MHP:422000357510 GVHD: NGUYỄN KHÁNH HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nguyễn Thị Loan Anh Trần Tiến Anh Nguyễn Thị Lan Chinh Lê Minh Chung Nguyễn Lê Việt Cường Nguyễn Vũ Hải Đăng Nguyễn Ngọc Hồng Đoan Nguyễn Thị Hân La Thị Ngọc Hiền LỜI MỞ ĐẦU Khảo cứu nhiều dòng họ người Tày Cao Bằng cho thấy, nhiều dòng họ người Tày có nguồn gốc khác nhau, người Tày cổ trước cịn gọi người Thổ (cư dân địa sinh sống từ lâu đời), Tày lưu quan (từ nơi khác đến làm quan lại) người Kinh từ miền xuôi lên, người Hoa từ Trung Quốc sang,….Điều chứng tỏ rằng, người Tày ngày có nhiều nguồn gốc hồ hợp, cụ thể như: dòng họ Bế khai dân tộc Tày, cụ tổ người Thanh Hoá lên Cao Bằng dạy chữ Nho bén duyên với gái dân tộc Tày rể Cao Bằng Theo phong tục tập quán người Tày, người chồng đến ăn nghiệp bên vợ, sinh phải mang họ vợ họ người chồng thường chữ đệm họ tên, xác định người dân tộc Tày Gia phả dòng họ Thân dân tộc Tày xã Bình Long, huyện Hoà An ghi lại, họ vốn người Nam Định, Hải Dương, Bắc Giang… Ngôn ngữ dân tộc Tày tiếng Tày Tiếng Tày có vị trí quan trọng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày cư dân xứ Song để biểu thị khái niệm xã hội, trị, pháp lý, khoa học…thì tiếng Tày phải vay mượn từ tiếng Hán đặc biệt từ tiếng phổ thông tiếng Việt Sự vay mượn hình thành thực tiễn đời sống nên phù hợp với quy luật, điều làm cho tiếng Tày trở nên phong phú, có sức sống mãnh liệt, bền bỉ trở thành công cụ giao tiếp cộng đồng cư dân người Tày xưa Ngày truyền thống văn hóa dân gian ln bảo tồn, khai thác phát huy sản xuất phát triển kinh tế xã hội, với tộc người khác tỉnh người Tày góp phần to lớn cơng xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển quê hương Yên Bái ngày giàu đẹp MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ, SỐ LƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ II VĂN HOÁ VẬT CHẤT 1)Nhà a) Cấu trúc ngơi nhà b)Những tập qn, tín ngưỡng liên quan đến dựng nhà 2)Trang phục 3) Văn hoá ẩm thực 4)Làng 5)Tập quán hôn nhân 6)Sinh đẻ 7)Nghi lễ tang ma 8)Quan niệm, tín ngưỡng 9)Văn hố dân gian 10)Lễ hội tranh đầu pháo 11 11)Phong tục tập quán 12)Nghề nghiệp 13)Những kiêng kỵ đến làng dân tộc 16 14)Mục lục hình ảnh Tài liệu tham khảo I NGUỒN GỐC LỊCH SỬ, SỐ LƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN CƯ TRÚ - Nguồn gốc lịch sử: Dân tộc Tày có mặt Việt Nam từ sớm, từ nửa cuối thiên niên kỷ thứ trước Công Nguyên - Tên gọi khác: Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao - Cư trú: Việt Nam dân tộc Tày cư trú tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Thái Nguyên Tại tỉnh Thái Nguyên dân tộc Tày cư trú tất huyện, thàn - Số lượng: Ở Thái Nguyên, năm 1999, dân tộc Tày có khồng 106.238 người, đứng thứ hai dân tộc tỉnh (chiếm 10,15%) có mặt tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh, tập trung đơng huyện Định Hố (41,1%) tiếp đến huyện Phú Lương (18,6%), Đại Từ (12,7%) thị xã Sơng Cơng (0,39%) Dân tộc Tày tính đến năm 2009 tồn tỉnh có 123.197 người phân bố tất huyện, thành, thị xã tồn tỉnh Tập trung đơng huyện Định Hoá 46.004 người, chiếm 37,3% số lượng dân tộc Tày toàn tỉnh; tiếp đến Phú Lương: 20.863 người, chiếm 16,9%; TP Thái Nguyên: 19.312 người chiếm 15,7%; huyện Đại Từ: 15.654 người chiếm 12,7%; huyện Võ Nhai: 14.583, chiếm 11,8% thị xã Sơng Cơng: 889 người, chiếm 0,7% AI VĂN HỐ VẬT CHẤT Nhà ở: a) Cấu trúc nhà: - Nhà sàn: Là loại nhà có từ lâu đời người Tày Trước đây, nhiều rừng nên họ dựng nhà loại nguyên vật liệu lấy từ rừng tre, gỗ, cọ Cách vài chục năm loại hình nhà sàn cột chơn loại hình phổ biến Chỉ từ sau năm 1960, thành lập HTX nông nghiệp, người ta có điều kiện làm loại nhà sàn cột kê đá tảng Phần sàn dùng cho người ở, phần gác để sấy khô, cất giữ số lương thực, thực phẩm gầm sàn dùng để nhốt gia súc, gia cầm, chất củi, để nông cụ, cối giã đan lát Người Tày khơng tính quy mơ ngơi nhà số gian mà tính cột chính, chẳng hạn loại nhà cột, 10 cột, 12 cột Mặt nhà có dạng hình chữ nhật hay dạng gần hình vng, dạng gần hình vng phổ biến Ngay số gia đình người Sán Chay, Nùng Phú Lương Định Hoá chịu ảnh hưởng kiểu nhà người Tày Đối với loại nhà sàn có cấu trúc dạng kèo ba cột trước kèo bố trí ba cột, hai xà ngang kèo Với loại nhà xung quanh thường bưng ván, phên hay liếp tre mái lợp cọ Đây loại nhà cổ khơng cịn thấy phổ biến Khoảng 20 năm trở lại đây, sau đổi nhiều gia đình người Tày Thái Nguyên bắt đầu chuyển từ nhà sàn xuống nhà đất Nguyên nhân chủ yếu thiếu nguyên liệu gỗ để làm nhà, rừng khơng cịn nhiều để khai thác Cấu trúc nhà đất người Tày có đặc điểm hầu hết ngơi nhà xây dựng cao b) Những tập quán, tín ngưỡng liên quan đến dựng nhà - Trước hết: phải xem hướng làm nhà Tránh làm nhà cạnh sơng theo quan niệm họ nước sơng suối động chạm đến tổ tiên, khơng có tài lộc Tránh để mặt nhà nhìn thẳng vào tảng đá khó giữ gìn cải, làm ăn gặp may mắn Kỵ phía trước nhà có núi có hướng đâm thẳng vào nhà hướng sát chủ, dễ bị chết oan - Kiêng kỵ làm nhà: Ngày tháng khởi công đào đắp nhà việc khởi công lấy nguyên vật liệu, ngày dựng nhà ngày làm lễ vào nhà chọn ngày không xung khắc với tuổi chủ nhà Không chọn ngày khởi công đào đắp nhà vào ngày hoả hay ngày có tiếng sấm đầu năm, ngày trùng với ngày chết cha mẹ xấu khơng mang lại may mắn cho công việc làm nhà Trong ngày đầu thiết phải đốn lấy cột Tuyệt đối khơng lấy bị gãy ngọn, bị sét đánh để làm nhà họ cho bị thần, ma làm hỏng lấy làm nhà bị tai hoạ Sau nhà làm xong để nguyên thời gian cho đất chặt lại chắn tiến hành công đoạn dựng nhà Ngày khởi công xây dựng nhà gia chủ phải tiến hành làm lễ cúng gia tiên thổ thần - Nghi thức vào nhà mới: Ở người Tày làm đơn giản: chọn nam họ nội nữ họ ngoại Những người phải đạt tiêu chuẩn uy tín, nhà khơng có tang, gia đình hồ thuận, có trai lẫn gái, am hiểu phong tục Trước hết người cầm bó đuốc vào nhà, nam trước nữ sau, đến bếp họ chụm hai bó đuốc vào nhóm lửa lên tiếng chúc gia đình may mắn, làm ăn phát đạt, theo sau người nhóm bếp anh em mang thóc, ống nước, ống mẻ bình vơi vào nhà Bếp lửa cháy suốt ba ngày ba đêm không tắt Những tập qn, tín ngưỡng liên quan đến ăn ngơi nhà Một đặc điểm thể rõ nét tập quán sinh hoạt nhà ngời Tày cách bố trí giường ngủ Nếu nhà có đơi vợ chồng với cịn nhỏ đặt giường ngủ buồng cạnh bếp sưởi Khi trai gái đến tuổi trưởng thành đặt thêm giường khác vị trí qui định Trường hợp nhà có trai lấy vợ làm thêm buồng ngủ, đối diện với buồng ngủ gái Các trai trưởng thành bố trí ngủ gian hay gian bên cạnh thường chỗ gần với bàn thờ tổ tiên Cùng với qui định chỗ ngủ, nhà cịn có qui định nghiêm ngặt Thường ngày, bố chồng không vào buồng ngủ cô dâu, không đến chỗ ngủ cô gái lớn tuổi; cô dâu không vào buồng ngủ bố chồng, anh em trai chồng có vợ Bàn thờ gia tiên coi chốn linh thiêng, kiêng sản phụ qua, không treo thứ gọi uế tạp quần áo, đặc biệt đồ mặc sản phụ, tã lót trẻ sơ sinh Trang phục: Y phục nữ: Bộ y phục cổ truyền phụ nữ Tày Thái Nguyên gồm khăn, áo, dây lưng váy - Khăn: Thường màu chàm đen, làm tự loại vải tự dệt vải láng nhung đen Khăn thường có hai loại, loại đội đầu hình tam giác cân Loại thứ hai dùng để vấn tóc, cắt theo dạng hình chữ nhật có kích cỡ to nhỏ, dài ngắn tuỳ theo tóc người sử dụng Loại khăn thường làm nhung đen xanh chàm, không thêu hoa văn trang trí Áo cổ truyền thường may vải nhuộm chàm từ vải láng, phin đen khơng trang trí, dài đến tận bắp chân, ống tay hẹp Cổ áo to nhỏ tuỳ người sử dụng Khi mặc cài cúc bên nách phải Ngoài áo dài số người mặc bên áo ngắn khác với màu áo dài, may kiểu áo người Kinh - Váy quần: Trước cụ bà Tày mặc váy, hầu hết phụ nữ Tày Thái Nguyên mặc quần Những quần họ mặc thường ngày mặc nghi lễ có màu chàm đen Hiện nay, người Tày khơng cịn trồng bơng dệt vải nên quần mặc hàng ngày họ chủ yếu may khâu từ vải chéo đen hoặc vải lụa hay láng đen Khi mặc quần áo giữ chặt cách buộc dây lưng - Thắt lưng cổ truyền người phụ nữ Tày vải màu chàm màu đen Khi mặc váy quần quần áo xong người ta quấn dây thắt lưng nhiều vịng quanh eo sau buộc vắt phía sau - Giày: Thường ngày phụ nữ người Tày giày, chủ yếu dép, chí chân đất, lên sàn phải rửa chân Chỉ ngày lễ tết ngày trời lạnh họ giày vải Ngày nay, ngày lễ tết phụ nữ thường giày nhung đen Y phục nam: Từ lâu người đàn ông Tày Thái Nguyên mặc y phục giống người Kinh, đầu cắt tóc ngắn, chân giầy dép, đội mũ nồi mũ lưỡi chai - Đồ trang sức: Không phong phú dân tộc khác Trước người Tày thích dùng đồ trang sức bạc hoa tai, vòng cổ, vòng tay, xà tích Nam giới đeo nhẫn bạc, cụ ơng đeo vịng tay bạc, niên có thời bịt vàng Văn hoá ẩm thực Nguồn lương thực người Tày Thái Nguyên phong phú chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, chăn ni Trước người Tày ăn xơi nếp chính, cơm tẻ ăn hơn, khoai, sắn, đậu, bí thường dùng để nấu độn với gạo dùng để chăn nuôi gia súc Nguồn thực phẩm: chủ yếu gà, lợn, vịt, ngan dê, loại rau trồng nương Ngồi cịn săn bắt hái lượm thêm để cải thiện đời sống - Các ăn Người Tày biết chế biến nhiều ăn Có kế thừa từ đời ơng cha, có tiếp thu từ việc giao lưu văn hố với dân tộc anh em: cơm, xôi nếp, cơm lam, cơm tẻ, loại cháo, ngô bung giàu chất đạm béo xào, rán, canh từ thịt Mỗi ngày người Tày ăn hai bữa chính: trưa, tối hai bữa phụ sáng nửa chiều Tuỳ theo tập quán nới mà hai bữa phụ hai hay bữa Trong gia đình thường người ta ngồi ăn mâm, phần đông bố chồng dâu không ngồi chung mâm Khi nhà có khách thường chia thành nhiều mâm để ăn uống, nhiên nhà có tượng chia thành nhiều mâm ăn uống - Uống, hút ăn trầu Đồ uống thường chia thành hai loại: đồ uống thông thường: nước lã, nước chè, nước đồ uống có chất kích thích rượu, nước hoa quả, thuốc nam Đàn ông có thói quen hút thuốc lào, thuốc tự gieo trồng Hiện người dân Võ Nhai trồng thuốc họ không hút thuốc tự mà họ chuyển sang hút thuốc lào thuốc bán bao Đến số phụ nữ Tày Thái Nguyên ăn trầu, riêng lớp trẻ bỏ tập quán Thành phần trầu gồm trầu không, vôi, thuốc lào vỏ - Phương tiện vận chuyển Phổ biến gánh, dùng ngựa thồ, trâu bị kéo Những ven sơng suối lớn dùng bè, mảng Hiện ngồi phương tiện cịn có xe đạp, xe máy, cơng nông Làng Tổ chức mường người Tày bị giải thể từ lâu, hình thức tổ chức châu, tổng, xã hình thành sớm, đơn vị xã hội sở người Tày Người Tày Thái Nguyên thường tụ cư vùng giáp ranh rừng ruộng Các người Tày thường dựa lưng vào núi, hướng xuống thung lũng Mỗi thường có địa vực cư trú riêng Quy mô người Tày nhỏ, thường có khoảng 30 đến 60 hộ Mỗi thường có nhiều chịm xóm nhỏ, phân bố tương đối biệt lập, hướng cánh đồng đường chạy qua Trong có họ gốc Tày cổ, có họ gốc Kinh bị Tày hóa Xưa chế độ thực dân nửa phong kiến Tày thường nằm thiết chế quan phương châu, tổng, xã, Đôi thôn lớn cấu trúc thành xã máy nhà nước với người đứng đầu lý trưởng Với thơn nhỏ, quyền phong kiến thường ghép vài thôn thành xã đứng đầu trưởng Hiện xóm có trưởng xóm Tập qn nhân: Chế độ hôn nhân người Tày trước xây dựng chế độ tư hữu tài sản, mang tính chất mua bán môn đăng hậu đối Người trai bỏ tiền mua vật người gái Nguyên tắc thờ tổ tiên khơng lấy chị em gái lấy Hơn nhân người Tày mang tính phụ quyền cao Hình 1: Tái nghi lễ Đám cưới người Tày qua ngơn ngữ Then Tình u nam nữ thể qua dịp hội hè hàng năm Lồng Tồng (lễ xuống đồng), buổi chợ phiên, ngày cưới bạn bè thể qua hát đối đáp lượn, phong slư Trước cách mạng tháng Thái Nguyên tồn tục “trộm vợ” bố mẹ khước từ tình yêu đôi trai gái, hay tục “ngủ chết” phản kháng bố mẹ phản đối tình yêu Tồn chế độ vợ chồng từ lâu đời Hiện tượng ngoại tình, hoang thai, ly dị xảy Chồng chết, người phụ nữ phải lại chăm sóc bố mẹ chồng thời gian, sau năm lấy chồng Người đàn ơng phép lấy vợ sau tang vợ năm Nghi lễ cưới hỏi: Uớm hỏi, lễ nộp đồ thách cưới, lễ báo cưới lễ cưới thức Đặc biệt lễ cưới thức, nhà trai thiết phải có lễ vật số vải cho mẹ đẻ vợ để trả công nuôi dưỡng, gọi “vải ướt khô” khoảng 48 vuông kèm theo môt hai đồng bạc trắng Sinh đẻ: Khi người vợ có thai, người chồng kiêng chọc tiết lợn, kiêng viếng đám ma Phụ nữ Tày đẻ ngồi nằm buồng Khi đứa trẻ đời dùng dao cắt rốn, cho đứa trẻ vào ống nứa dấu rừng khơng cho người lạ nhìn thấy Sau sinh người mẹ chăm sóc kiêng kỵ chu đáo, trình cữ người phụ nữ buồng, kiêng tắm gội, không gần bếp lửa, nơi thờ cúng linh thiêng đặc biệt bàn thờ tổ tiên Sản phụ so tháng, rạ tháng Khi đứa trẻ đời trước cửa nhà treo cành xanh để báo cho người lạ biết không vào nhà Nghi lễ tang ma: Gồm nhiều bước phức tạp Sau tắt thở người chết tắm rửa, mặc quần áo mới, liệm lớp (nam), lớp (nữ) Thi hài đặt gian Thày tào làm lễ nhập quan, làm lễ cúng dâng đèn cho người chết biết đường Kể từ lễ nhập quan, cháu phải ăn chay, chân dường tháo rời khỏi mộng, vợ chồng phải cách ly, trai khơng cắt tóc Trước bữa ăn gia đình phải có mâm cơm để chân quan tài mời linh hồn người chết ăn Thầy tào thực số nghi lễ cúng phức tạp như: triệu tướng, phá ngục, khai quan, rửa tội, tống phỉ sau đưa người chết đồng lên rừng chơn Sau năm người Tày làm lễ hết tang, linh hồn người chết nhập vào bàn thờ tổ tiên Hình 2: Đám tang người Tày Bắc Cạn Quan niệm, tín ngưỡng: Người Tày quan niệm vũ trụ giới lớn: Trời, đất nước Ở giới tầng trời ngày dài năm Theo quan niệm đồng bào người mặt đất sống gần gũi với người tầng trời với người giới nước Có thể du ngoạn đưa hồn người trần theo chim én lên thăm cảnh tiên Từ mặt đất có đường xuống nước, muốn xuống phải có người nước ban phép mách bảo bí Ngồi ra, người Tày phân biệt hai giới giới thực người giới vơ hình thần thánh, ma quỷ hay gọi xứ người, xứ ma Cõi người có kẻ tốt người xấu cõi ma Các ma lành tổ tiên, thổ công, ma 10 bếp, ma chuồng, thần nông, mẹ hoa Ma ma chết bất đắc kỳ tử, ma chết yểu thường gây hoạ Các ma lành đơi gây khó khăn cản trở cho người nên phải cúng Ma thuật: Trước dân gian người Tày cho co người nhờ tu luyện khả đặc biệt mà điều khiển loại ma tự có ma lực Đó “bùa”, ma thuật Theo đồng bào muốn yểm bùa phải học làm Thể xác linh hồn: Người Tày Thái Nguyên cho người có hai phần phần xác phần hồn Phần xác có hình khối, nhìn thấy giác quan Phần hồn phần vơ hình người khơng nhìn thấy Phần hồn nam có khoắn (vía theo cách gọi người Kinh), nữ có khoắn Các khoẳn thường liền với xác, người chết khoắn lìa hẳn khỏi xác biến thành phỉ - Thờ cúng: Người Tày thờ cúng ma tổ tiên Ban thờ đặt gian giữa, có số bát hương ống hương tuỳ theo gia cảnh thờ cúng nhà Mùng ngày rằm trước không thắp hương hoa Những ngày lễ tết cúng thức ăn quý Người Tày Thái Nguyên đặt lên bàn thờ thịt gà, ngan, ngỗng khơng đặt thịt trâu, bị, ngựa, chó lên ban thờ Ngồi thờ tổ tiên cịn thờ ma bếp, ma chuồng, ma thương Mỗi có miếu thờ thổ công đầu dẫn lối vào Văn hoá dân gian: - Trong đời sống người Tày Thái Nguyên loại văn học truyền miệng chiếm vị trí quan trọng Các thể loại như:thần thoại, cổ tích, truyện cười yếu tố thần phản ánh đậm nét qua hình tượng “pụt” (Bụt).Người Tày có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại thơ, ca, truyện cổ tích, truyện cười dân gian, múa nhạc - Dân ca Tày bao gồm: lượn, có lượn cọi, lượng Slương, phong slư (thơ), thơ lẩu hát then + Hát then: Hiện nay, Then tài sản tinh thần quan trọng phận dân cư người Tày Thái Nguyên Hình 3: Đặc sắc nghệ thuật hát Then, đàn Tính người Tày Cao Bằng 11 Then loại hình nghệ thuật tổng hợp có văn học, âm nhạc, múa, mỹ thuật Then chứa đựng thân nhiều yếu tố tôn giáo nguyên thủy Then chia làm nhiều loại: Then Cầu an, tổ chức vào đầu năm để cầu yên bình may mắn cho năm mới; Then Chữa bệnh, tổ chức nhà có người ốm; Then Cầu mùa nghi lễ nhằm cầu xin vị thần thiên nhiên cho mưa thuận gió hịa, cho mùa màng tươi tốt, ngồi cịn Then chúc tụng, Then cấp sắc Chuẩn bị cho đám Then không cơng phu mặt lễ vật mà cịn kỹ lưỡng mặt lễ nghi nghệ thuật Trong ba ngày ba đêm số lượng điệu hát, điệu múa phục vụ đám lẩu then lớn Mỗi đêm hát Then hành trình xuất phát từ cửa Thổ cơng, Thành hồng để đến Ngọc hồng Thượng đế, xuống đến Long cung Thủy phủ để cầu xin điều tối hệ trọng Tùy hoàn cảnh cụ thể đám then có đường then (trình tự then) riêng biệt lời then gọi 12 cửa ải, 12 cung Trình tự tên gọi cung, cửa ải khác có số cửa đường Then có cửa: Thổ Công, Tổ tiên, Tổ sư, Khảm hải, Dả dỉn, chợ Tam Quang, Cửa hạn, Tam bảo Ngọc hoàng Về mặt nội dung, 12 cửa Then lớp diễn xướng, thần thoại, truyền thuyết, lớp truyện kể phong tục, tập quán, sống người Tày Về mặt nghệ thuật Then hấp dẫn người nghe cách dẫn chuyện khéo léo tả cảnh, tả người sinh động Về mặt nghệ thuật trình diễn Then hấp dẫn nghệ thuật tổng hợp tính thiêng nghi lễ với lời hát, điệu múa âm nhạc Sự huyền bí nghi lễ bay bổng lời ca, náo nhiệt âm nhạc vũ điệu, giao hòa người diễn người xem tạo nên thăng hoa kỳ lạ cho Then Then Tày không hát hoạt động nghi lễ với mục đích tín ngưỡng mà cịn tồn đời sống sinh hoạt hàng ngày người Tày với mục đích giải trí Người hành nghề Then chuyên nghiệp người Tày gọi Then sluc (nghĩa then chín) bắt buộc phải thờ Tổ sư Then, phải làm Lễ Cấp sắc, làm Then với mục đích tín ngưỡng theo đường Then cố định buổi lễ, khung cảnh nghi lễ Với người yêu thích Then người Tày gọi Then đíp (then sống) họ hát Then lúc Người làm Then sống ứng mượn điệu Then để sáng tác lời - Nhạc cụ: đàn tính, kèn, sáo, nhị, chũm choẹ, trống, la 10 Lễ hội tranh đầu pháo Hình 4: Lễ hội Tranh đầu pháo Quảng Uyên (Cao Bằng) 12 Vào ngày tháng âm lịch hàng năm huyện Quảng Uyên, lễ hội pháo hoa cộng đồng dân tộc vùng Quảng Uyên lân cận nô nức chảy hội Hội pháp hoa thể tinh thần thượng võ, lôi chàng trai khỏe mạnh từ địa phương đến tham gia cướp đầu pháo với hy vọng giành may mắn cho người thân, địa phương Đến với lễ hội pháo hoa vùng đồng bào dân tộc Nùng, du khách hịa vào khơng gian văn hóa cịn mang đậm giá trị truyền thống thể hoa văn trang phục người dân tộc, tham gia trải nghiệm quay lợn thưởng thức xơi cẩm, ngũ sắc vùng quê nơi Hội Lồng Tồng (Hội xuống đồng) Hình 5: Đặc sắc lễ hội Lồng Tồng Thường tổ chức bãi đất trống, rộng cánh đồng vừa thu hoạch Thời gian thưởng tổ chức vào sau tết, sau vụ mùa bội thu, bà dân tộc thường tổ chức trò chơi dân gian: tung còn, rước rồng, múa kỳ lân, sư tử, tranh đầu pháo thăng thiên, hát sli lượn có ông tào, bà then đọc lời cầu nguyện… Hội Thanh Minh Được tổ chức xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên Hội dân tộc Nùng An khởi xướng tổ chức vào ngày minh hàng năm có ý nghĩa cầu mùa cho bản, cầu phúc cho lứa đôi Được tổ chức vào ngày mùng tháng âm lịch, ngày nhà họ sửa sang lại phần mộ tổ tiên Tảo mộ thể lịng tưởng nhớ biết ơn cơng đức người Vì vậy, cháu dù xa thu xếp để tảo mộ tổ tiên 13 Hình 6: Nét đẹp Tết Thanh minh người Tày, Nùng Cao Bằng Tết Đắp Nọi Hình 7: Tết Đắp Nọi người Tày Theo tiếng Tày có nghĩa tết Nguyên đán nhỏ Đồng bào ăn tết vào cuối tháng giêng âm lịch Đây tết tiễn đưa tháng giêng Tết Đoan Ngọ Hình 8: Rộn ràng đón Tết Đoan Ngọ đồng bào Tày 14 Tổ chức vào mùng tháng âm lịch, gọi tết giết sâu bọ Rượu nếp, bánh gio ăn tiêu biểu, đặc biệt loại hoa đầu mùa Cúng tổ tiên xôi ngũ sắc (người Tày Định Hóa): màu xơi tượng trưng cho ngũ hành Màu vàng màu Thổ, màu xanh màu Mộc, đỏ màu Hỏa, trắng màu Kim, tím thẫm màu Thủy Tết Rằm tháng bảy Hình 9:Tục đón Rằm tháng Bảy người Tày, Hà Giang Được tổ chức vào 15 tháng âm lịch, tết lớn thứ hai năm Ngồi mục đích cúng tổ tiên, người Tày, Nùng coi dịp cúng vong hồn người không thờ cúng đề hồn khỏi quấy rầy, xui khiến nên điều không hay Tết rằm tháng dịp để đôi vợ chồng thắp hương thăm bên ngoại (tiếng dân tộc gọi Pây tái) Lễ vật sang bên ngoại thường đến hai vịt, rượu, bánh dợm, bánh gai, hoa Tết Nguyên đán; Hình 10: Tái Tết Nguyên Đán người Tày, Lạng Sơn Tết 10/10: Tết lúa 15 Hình 11: Độc đáo Tết cơm người Tày * Ngồi cịn có hoạt động múa sư tử, múa vơ, kéo co Đặc biệt, đêm về, nam nữ niên thi hát lượn đối đáp suốt canh dài 11 Phong tục tập quán Độc đáo hoa báo hiếu người Tày, Nùng Cây hoa báo hiếu biểu tượng thiêng liêng, ý nghĩa sống tâm linh người Tày, Nùng Cao Bằng Khi gia đình có người mất, cháu làm hoa báo hiếu để tưởng nhớ thể tình cảm với người khuất Đây phong tục độc đáo mà dân tộc Tày, Nùng Cao Bằng gìn giữ đến ngày Cây hoa báo hiếu thường làm thủ cơng tay với ngun liệu có sẵn tự nhiên: tre, dây thép, dây chỉ, giấy màu bột hồ thủ công Một hoa báo hiếu gồm có ba tầng tượng trưng cho vịng đời người, sinh ra, lớn lên chết Tầng mâm đế chân hoa, làm chắn miếng gỗ vuông tầm 25 - 30cm, người Tày, Nùng quan niệm tầng biểu thị cho nguồn cội, gốc rễ Tầng hai thân hoa với nhiều hoa giấy, chim muông màu sắc sặc sỡ kết thành dây treo xung quanh Đây tầng tái sống sung túc, hòa hợp sống người Tầng thường dán giấy đỏ, cắt vẽ hình mặt trời mặt trăng, thể khát vọng sống người Cây hoa báo hiếu cách người biểu đạt tình cảm riêng người khuất Tùy vào vùng miền mà họa tiết thân hoa biến tấu để phù hợp với tín ngưỡng phong tục Lễ cấp sắc Lễ cấp sắc cho Then người Tày, tỉnh Lạng Sơn ln có sức hấp dẫn khơng đồng bào dân tộc Tày, vốn chiếm gần 36% dân số tỉnh mà phong tục thu hút quan tâm dân tộc anh em khác vùng cao tỉnh phía Bắc Nhiều năm nay, vào dịp Tết đến, Xuân dịp diễn Lễ cấp sắc, vùng đất lại trở nên nhộn nhịp khác thường khách du lịch nước đến chiêm ngưỡng thưởng thức phong tục đẹp, đậm đà sắc dân tộc Tục cấp sắc cho Then lưu truyền đời sống người Tày qua nhiều hệ có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết 16 cộng đồng, góp phần cho vườn hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam thêm rực rỡ sắc màu Để người hành nghề Then chứng nhận đủ khả tiến hành nghi lễ cúng bái, cầu an đời sống tâm linh cộng đồng nghi thức cấp sắc lần đầu nghi lễ đại lễ mở hào quang cho người làm Then Để tiến tới Lễ cấp sắc theo phong tục, tập quán, nhà làm Then họ hàng phải chọn ngày lành tháng tốt, thống nghi lễ với thầy Tào (người có quyền uy cao người làm Then), phân công công việc cần thiết cho buổi lễ Bản thân người thụ Lễ hành nghề Then phải giữ gìn sẽ, kiêng cữ nhiều điều, bảo vệ sức khỏe tốt từ 2-3 tuần lễ 12 Nghề nghiệp Kinh tế người Tày Yên Bái kinh tế nông nghiệp, đồng bào làm ruộng nước kết hợp với săn bắt chăn nuôi Với truyền thống lâu đời với cần cù, sáng tạo lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh nên nông nghiệp người Tày phát triển tương đối cao Cùng với việc thâm canh tốt vụ lúa, đưa giống vào sản xuất, tăng vụ ngô đông, đồng bào Tày phát triển mạnh chăn ni gia súc, gia cầm; tích cực phát triển nghề rừng trồng loại công nghiệp như: chè, quế, sắn Nghề thủ công truyền thống trồng dệt vải phát triển từ sớm, nghề nuôi tằm để lấy tơ dệt dây dao Slaicha có mặt văn hố người Tày nơi từ lâu Hoa văn dệt vải thổ cẩm phong phú, đa dạng, riêng dây dao gồm hai mươi bảy hình tượng, hình gắn với truyện dân gian có nội dung giáo dục tình người sâu sắc Nghề làm giấy dó, nghề đan lát, nghề mộc, nghề rèn, nghề đục đá phát triển cao 13 Những kiêng kỵ đến làng dân tộc Người dân làng vùng núi tây bắc thân thiện, cởi mở có nhiều phong tục cần kiêng kỵ Nếu hiểu phong tục, tập quán họ, chuyến bạn thêm thú vị Trang phục Khi vào thăm làng dân tộc vùng núi phía Bắc, bạn khơng nên mặc loại lanh trắng chưa nhuộm người dân tộc cho màu sắc tang lễ Thăm làng Với người dân tộc Tày phải ý điều tương tự Vào ngày cúng tế, họ thường buộc chùm xanh cột cao đan phên mắt cáo, buộc vào xương hàm lợn, trâu bị để người lạ biết mà tránh 17 Nếu vơ tình lạc vào mà cầm nón, che ơ, đeo ba lô bạn bị phạt cách nộp đủ số lễ vật để làm lại lễ cúng làng Để cầu mong miễn phạt giảm, bạn phải bỏ mũ, ba lô xuống Bạn không huýt sáo dạo chơi người dân tộc quan niệm việc huýt sáo gọi ma quỷ Gặp đứa trẻ làng, đừng nên xoa đầu, đầu trẻ việc cho làm cho trẻ hoảng sợ, dễ bị đau ốm Vào nhà người dân Trước đến nhà người dân, việc phải quan sát xem trước cửa nhà, đầu cầu thang có cắm treo cành xanh, cành gai, phên đan hình mắt cáo hay khơng Nếu thấy dấu hiệu đó, đừng nên bước chân vào nhà dấu hiệu kiêng kỵ không muốn người lạ vào Nếu nhà sàn mà nhà lại có hai cầu thang cần quan sát xem cầu thang Nếu chủ nhà có cán sở nên chủ nhà cán sở lên trước Thường gian gian thờ cúng, khách không phép ngồi Với người dân tộc Mông, ghế đầu bàn dành cho cha mẹ, cha mẹ khuất, khách không ngồi vào ghế đó, khơng quay lưng vào nơi thờ Bạn nên theo hướng dẫn gia chủ Bếp lửa vừa nơi nấu nướng vừa nơi tiếp khách đồng bào dân tộc, đồng thời nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa Bạn không đặt chân lên làm xê địch đá kê làm kiềng, theo quan niệm số dân tộc, đá nơi trú ngụ thần lửa Khơng nướng cơm đồ (xơi) cơm đồ mà đem nướng, người ta cho năm xảy mùa Trong nhà đồng bào dân tộc, cửa cột vị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột Vì khơng nên ngồi bậu cửa treo mũ nón tựa lưng vào 18 cột Nếu chủ nhà chưa mời khơng nên ngồi vào đệm thường dành cho bề khách quý Chào hỏi Bạn nên chủ động chào hỏi chủ nhà thái độ chân thành Khi chia tay bắt tay, khơng cần nói lời tạm biệt nhớ nở nụ cười thân thiện Khi ngủ Bạn cần phải lưu ý chỗ ngủ theo dẫn gia chủ Không nằm để chân phía bàn thờ Người Tày kiêng khơng mắc màu trắng nhà Không ngủ dậy muộn, không đắp ngược chăn Trong ăn uống gia đình, người Tày có kiêng kỵ, chẳng hạn: Người đẻ kiêng kỵ loại thịt trâu, bò, ngựa, cá khơng vảy, cá chép có ria loại thịt thú rừng Trẻ em kiêng ăn cật gà (mác lừm) họ cho ăn cật dốt nát, hay quên; kiêng ăn chân gà ăn vào viết chữ xấu gà bới; kiêng ăn móng ăn khơng qua cầu được; kiêng chan canh ốc sợ trịn ốc Trẻ em phụ nữ khơng nói chuyện ăn sợ vệ sinh khơng ý tứ Trong bữa cơm thường ngày gia đình người Tày sới cơm xong phải đậy vung để giữ cơm nóng Đơi đũa để nồi, quay phía sau tuyệt đối khơng quay vào mâm hay quay vào phía người ngồi ăn làm cho người ăn bị ngẹn hay đau bụng Khi ăn, không gõ đũa hay gõ đũa gọi ma… 14 )Mục Lục Hình Ảnh Hình 1: Tái nghi lễ Đám cưới người Tày qua ngôn ngữ Then .8 Hình 2: Đám tang người Tày Bắc Cạn Hình 3: Đặc sắc nghệ thuật hát Then, đàn Tính người Tày Cao Bằng 10 Hình 4: Lễ hội Tranh đầu pháo Quảng Uyên (Cao Bằng) 11 Hình 5: Đặc sắc lễ hội Lồng Tồng 12 Hình 6: Nét đẹp Tết Thanh minh người Tày, Nùng Cao Bằng 13 19 Hình 7: Tết Đắp Nọi người Tày Hình 8: Rộn ràng đón Tết Đoan Ngọ đồng bào Tày Hình 9:Tục đón Rằm tháng Bảy người Tày, Hà Giang Hình 10: Tái Tết Nguyên Đán người Tày, Lạng Sơn Hình 11: Độc đáo Tết cơm người Tày TÀI LIỆU THAM KHẢO https://bandantoc.thainguyen.gov.vn/cac-dan-toc-tinh-thainguyen/-/asset_publisher/aswschm77NYQ/content/dan-toctay? inheritRedirect=true https://dangcongsan.vn/van-hoa-vung-sau-vung-xa-bien-gioi-hai-dao-vung-dantoc-thieu-so/tu-truyen-thong-toi-hien-dai/phong-tuc-tap-quan-le-tet-cua-nguoitay-nung-597512.ht ... phong tục Lễ cấp sắc Lễ cấp sắc cho Then người Tày, tỉnh Lạng Sơn ln có sức hấp dẫn không đồng bào dân tộc Tày, vốn chiếm gần 36% dân số tỉnh mà phong tục thu hút quan tâm dân tộc anh em khác... Thái Nguyên Tại tỉnh Thái Nguyên dân tộc Tày cư trú tất huyện, thàn - Số lượng: Ở Thái Nguyên, năm 1999, dân tộc Tày có khoàng 106.238 người, đứng thứ hai dân tộc tỉnh (chiếm 10,15%) có mặt tất... Giang… Ngôn ngữ dân tộc Tày tiếng Tày Tiếng Tày có vị trí quan trọng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày cư dân xứ Song để biểu thị khái niệm xã hội, trị, pháp lý, khoa học…thì tiếng Tày phải vay