1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP CHỈNH LƯU

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án Thiết Kế Máy Biến Áp Chỉnh Lưu
Thể loại đồ án
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1 PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ TẢI 6 1 1 Phân tích công nghệ tải 6 1 2 Tính chất của máy biến áp khi có tải 8 PHẦN 2 MẠCH CHỈNH LƯU 9 2 1 Chọn mạch chỉnh lưu 9 2 2 Tính toá.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ TẢI 6 1.1 Phân tích công nghệ tải 6 1.2 Tính chất của máy biến áp khi có tải .8 PHẦN 2: MẠCH CHỈNH LƯU 9 2.1 Chọn mạch chỉnh lưu 9 2.2 Tính toán mạch chỉnh lưu .15 2.3 Tính chọn thyristor 16 2.3.1 Điện áp ngược của van: 16 2.3.2 Dòng điện làm việc của van: 16 2.4 Ưu điểm của mạch chỉnh lưu tia 3 pha 17 PHẦN 3: TÍNH TOÁN MẠCH TỪ CỦA MÁY BIẾN ÁP 18 3.1 Chọn tôn silic 18 3.2 Cắt lá thép .18 3.3 Tính chọn sơ bộ mạch từ 19 3.3.1 Chọn số bậc thang trong trụ .19 3.3.2 Từ cảm trong của gông 20 3.3.3 Suất tổn hao trong trụ và gông 20 3.3.4 Suất từ hóa trong trụ, gông và khe hở không khí: 20 3.3.5 Khoảng cách cách điện chính: 21 3.3.6 Các hằng số tính toán .21 1 3.3.7 Tính sơ bộ các đại lượng có liên quan .23 3.3.8 Tiết diện hữu hiệu của lõi: .30 PHẦN 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN .31 4.1 Các yêu cầu chung 31 4.1.1 Yêu cầu vận hành .31 4.1.2 Yêu cầu về chế tạo 31 4.2 Tính toán dây quấn hạ áp 32 4.3 Tính toán dây quấn ca .34 PHẦN 5: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 41 5.1 Xác định tổn hao ngắn mạch 41 5.1.1 Tổn hao chính: 41 5.1.2 Tổn hao phụ: 42 5.1.3 Tổn hao trong dây dẫn ra 42 5.2 Xác định điện áp ngắn mạch 44 5.2.1 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại 45 5.2.2 Tính lực cơ giới lúc ngắn mạch .46 5.2.3 Tính ứng suất của dây quấn .47 5.3 Tính toán cuối cùng mạch từ 48 5.3.1 Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt .48 5.3.2 Tính tổn hao không tải .51 5.3.3 Hiệu suất của MBA 55 5.3.4 Chi phí vật liệu tác dụng 55 PHẦN 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU MBA 56 6.1 Kết cấu vỏ 56 6.2 Kết cấu ruột máy 56 2 6.3 Lắp ruột vào vỏ 56 6.4 Bố trí các chi tiết trên nắp máy 56 6.5 Kết cấu máy hoàn chỉnh 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU .60 3 LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế MBA là một ngành có quá trình tồn tại và phát triển đã lâu, từ khi xuất hiện ngành chế tạo MBA tới nay đã có biết bao sự cải tiến kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng máy và hạ giá thành sử dụng Bài viết này của em được làm bằng những kiến thức lý thuyết là chủ yếu và có thể còn thiếu đi nhiều tính thực tế trong quá trình vận hành và sử dụng Trong quá trình làm đồ án mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức và nhận sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo nhưng do tài liệu còn hạn chế nên ở tiểu luận này chúng em còn sai sót Chúng em rất mong các thầy cô giáo góp ý để chúng em hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa điện, bộ môn tự động hóa và đặc biệt là thầy giáo: Vũ Anh Tuấn người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài tập lớn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2022 4 Đề tài : Thiết kế máy biến áp dùng cho mạch chỉnh lưu, cấp nguồn cho lò điện trở có Pđm= 5KW; Uđm = 220V Các số liệu ban đầu: - Uđm=220 V - Tổn hao không tải: Pđm=10 KW Nhiệm vụ : Phân tích công nghệ tải Phân thích chọn sơ đồ chỉnh lưu Tính toán mạch từ của máy biến áp Tính toán dây quấn Tính toán ngắn mạch Thiết kế kết cấu MBA 5 PHẦN 1: PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ TẢI 1.1 Phân tích công nghệ tải Như ta đã biết khi Cuộn sơ cấp máy biến áp được nối vào lưới điện xoay chiều, còn phía thứ cấp được nối vào bộ tiêu thụ năng lượng điện (tải) ta gọi đó là chế độ tải của máy biến áp Ở chế độ này, cuộn sơ cấp và thứ cấp đều có dòng điện chạy Trong máy biến áp có một từ trường tổng do tác động tương hỗ giữa từ trường do dòng điện cuộn sơ cấp sinh ra và từ trường do cuộn thứ cấp sinh ra Ở chế độ tải tổn hao tăng so với chế độ không tải do có thêm tổn hao phía thứ cấp b a I1 U1 R1 X2 X1 E1 R2 E2 I2 U2 Zt Hình 1.1: Sơ đồ tương đương 2 cuộn dây MBA Nếu nối điểm a với điểm b thì sẽ có dòng chạy từ a đến b điều đó đã phá vỡ sự phân bố dòng trong máy biến áp Để có thể nối điểm a với điểm b mà không chạy dòng điện, ta phải làm cho điện thế của điểm b bằng điểm a Để làm điều đó ta đưa vào một sđđ tính toán E’2 có giá trị bằng E1 E’2= E1 Hay E2’ = kuE2 Sở dĩ như vậy vì = ku suy ra E2 = hay E1=E2.ku 6 Khi thay E2 = E’2 thì điện thế điểm b bằng điện thế điểm a Bây giờ ta có thể nối điểm a với điểm b mà không có dòng điện chạy Để giữ cho công suất phía thứ cấp không đổi do điện áp tăng lên k u lần thì dòng điện phải giảm đi ku lần (Vì S2=E2.I2) Do đó I2’ = Để tổn hao không đổi khi dòng điện giảm đi k u lần, thì điện trở phải tăng lên ku2 lần (vì tổn hao công suất tỷ lệ với bình phương điện trở) R2’=R2ku2 Nên Bằng cách tính như vậy ta có: U2’=U2.ku X2’=X2.ku2 Zt’=Ztku2 Các đại lượng có dấu phẩy gọi là các đại lượng tính quy đổi từ phía thứ cấp sang sơ cấp Người ta có thể tính quy đổi từ phía sơ cấp sang phía thứ cấp I1 R1 X1 X U1 I0 IFe I E1 = E2’ X’2 R’2 RF e I’2 U’ 2 Zt’ a) Hình 1.2: Sơ đồ tương đương của máy biến áp ở chế độ tải I1 U1 R1 E1 = E2’ X1 I0 R0 X0 7 X’2 R’2 I’2 U’ 2 Zt’ b) Hình 1.3: Sơ đồ tương đương máy biến áp khi tải mắc song song, nối tiếp 1.2 Tính chất của máy biến áp khi có tải Khái niệm : Để nghiên cứu máy biến áp khi có tải ta quan tâm tới U1, U2 và các độ sụt áp trên các điện trở của máy biến áp Giá trị dòng điện và tính chất tải quyết định vị trí của tam giác sụt áp Khi điện áp nguồn cung cấp U 1=const thì từ thông  = const Sđđ cảm ứng trong cuộn dây tỷ lệ với số vòng dây Khi số vòng dây không đổi, thì nếu biết E 1 ta có thể tính được từ thông và tổn hao trong lõi thép Từ thông tính theo (2.6) còn tổn hao lõi thép tính được: PFe= CB2=C12=C2E12 Các tính chất của máy biến áp khi có tải là: - Biến áp làm việc khi giá trị dòng tải không đổi nhưng tính chất tải thay đổi - Biến áp làm việc khi giá trị dòng tải thay đổi nhưng tính chất tải không thay đổi - Thay đổi diện áp - Điều chỉnh điện áp máy biến áp - Chọn máy biến áp theo tải 8 PHẦN 2: MẠCH CHỈNH LƯU 2.1 Chọn mạch chỉnh lưu Ta chọn mạch chỉnh lưu 3 pha hình tia Tổng quan về mạch chinh luu 3 pha hình tia: Gồm 1 máy biến áp 3 pha có thứ cấp nối Yo, 3 pha Thyristor nối với tải  Điều kiện khi cấp xung điều khiển chỉnh lưu: + Thời điểm cấp xung điện áp pha tương ứng phải dương hơn so với trung tính + Khi biến áp đấu hình sao (Y)trên mỗi pha A,B,C nối một van.3 catod đấu chung cho điện áp dương của tải ,còn trung tính biến áp, sẽ là điện áp âm Ba pha này dịch góc 120o theo các đường cong điện áp pha ,có điện áp của 1 pha dương hơn điện áp của 2 pha kia trong khoảng thời gian 1/3 chu kì + Nếu có các Thyristor khác đang dẫn thì điện áp pha tương ứng phải dương hơn pha kia Vì thế phải xét đến thời gian cấp xung đầu tiên  Góc mở tự nhiên: + Góc mở được xác định từ lúc điện áp đặt lên van tương ứng chuyển từ âm đến 0 (từ đóng sang khoá) cho đến khi bắt đầu đặt xung điều khiển vào + Điện áp gây nên quá trình chuyển mạch: điện áp dây T1 A B C a T2 b T 3 c R 9 E L Hình 2.4: Chỉnh lưu tia 3 pha 10 5.3.1 Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt Ta chọn kết cấu của lõi thép kiểu ba pha ba trụ, loại lá thép sử dụng là loại tôn cán lạnh, cắt vát các góc lá thép Dựa vào đường kính d=0,2167 m Tra bảng 41b [ Tài liệu 1] Ta chọn chiều dày, chiều rộng của bậc thang Tiết diện trục có 7 bậc và gông có 6 bậc Bảng 5.3: Bảng tiết diện Tập Trụ Gông 1 215 x 23 215 x 23 2 195 x 28 195 x 28 3 175 x 15 175 x 15 4 155 x12 155 x12 5 135 x 9 135 x 9 6 120 x 5 120 x 16 7 105 x 4 - 8 75 x 7 - Hình 5.20: Tiết diện của trụ và gông 1 Diện tích của các bậc thang của tiết diện trụ Tra bảng ta được: 0,7= 21,5.2,3+19,5.2,8+17,5.1,5+15,5.1,2+13,5.0,9+12,0.0,5+10,5.0,4+7,5 176,5cm2 2 Tổng chiều dày của các lá thép của tiết diện trụ = 2,3+2,8+1,5+1,2+0,9+0,5+0,4+0,7+= 10,3 cm 3 Toàn bộ tiết diện bậc thang của trụ 47 Tbt=2.176,5=353cm2 4 Tiết diện hữu hiệu của trụ TT= Kđ.Tbt (Tra bảng 10 trang 193 [Tài liệu 1] chọn Kđ=0,97 đối với tôn cán lạnh 3404) TT=0,97.353=342,4 (cm2) 5 Diện tích bậc thang của nửa tiết diện gông Chọn gông 6 bậc, 5 bậc đầu trùng với 5 bậc của trụ Còn bậc ngoài cùng tương ứng với 2 bậc ngoài cùng của trụ Tra bảng ta được: 21,5.2,3+19,5.2,8+17,5.1,5+15,5.1,2+13,5.0,9+12,0.1,6=180,25 (cm2) 6 Toàn bộ tiết diện bậc thang của gông TbG=2.180,25=360,5 (cm2) 7 Tiết diện hữu hiệu của gông TG=0,97.360,5=349,7 (cm2) 8 Chiều rộng của gông ( có rãnh làm lạnh) bG = =2.10,3 + 4.1=24,6 cm Với: +nr là số rãnh làm lạnh +br là chiều rộng của rãnh làm lạnh 9 Chiều dài trụ =l +l’0 + l”0 + l’0 là khoảng cách từ dây quấn đến gông trên + l”0 là khoảng cách từ dây quấn đến gông dưới + l là chiều dài của cuộn dây Vì không có vách sắt ép dây quấn nên: l’0=l”0=5 cm Do đó: lT=52,4 + 5 + 5 =62,4 cm 10 Khoảng cách tâm trục của 2 cạnh bằng nhau C=D’’2 + a22 =48,5 + 2 = 50,5 cm 48 11 Trọng lượng gông (Trọng lượng sắt) G’G=2.(t-1).C.TG 10-6 Trong đó: t=3; TG=349,7 (cm2); =7650 Kg/m3; C=50,5 (cm) Thay số ta được: G’G=2.(3-1).50,5.349,7.7650.10-6=540,4 Kg 12 Trọng lượng sắt một mạch từ Đó là phần chung nhau của trụ và gông giới hạn bởi 2 trục vuông góc nhau Gg=2.Kđ 10-6(a1T.a1G.b1T + a2T.a2G.b2 +…+ anT.anG.bnT) Trong đó: + a1T,a1G là chiều rộng của từng tệp là thép trụ và gông ở mối nối + b 1T, b2G là chiều dầy của các tệp lá thép trụ trong một nửa tiết diện gông Gg=2.0,97.7650 (21,5.21,5.2,3+19,5.19,5.2,8+17,5.17,5.1,5+15,5.15,5.1,2+13,5.13,5.0,9+12,0.1 2,0.1,6)=48,53 (Kg) 13.Trọng lượng sắt ở 4 mối nối góc là: G”G=4.=2.48,53=97,06 (Kg) 14 Trọng lượng sắt toàn phần của gông là: GG= G’G + G”G=540,4 + 97,06 =637,5 (Kg) 15 Trọng lượng sắt ở trụ G’T=t.TT.lT 10-6 Trong đó: TT=342,4 (cm2) T =62,4 (cm) t= 3 ( số trụ dây quấn) Thay số ta được: G’T=3.342,4.62,4.7650.10-6=490,3 (Kg) 16 Trọng lượng sắt của phần nối trụ với gông G”T=t.(TT.a1G 10-6 – Gg) Trong đó: t=3 TT=342,4 (cm2) 49 =21,5 (cm) 1G Gg=48,53 (Kg) Thay số ta được: G”T=3.(342,4.21,5.7650.10-6 – 48,53)=23,36 (Kg) 17 Trọng lượng sắt toàn bộ của trụ GT=G’T + G”T=490,3 + 23,36 = 513,66 (Kg) 18 Trọng lượng sắt toàn bộ sắt toàn phần của lõi thép GFe=GG + GT=637,5+ 513,66 =1151,16 (Kg) 5.3.2 Tính tổn hao không tải 1 Lõi thép làm bằng tôn cán lạnh 3404 dày 0,35 mm - Do đó trị số tự cảm trong lõi sắt là: BT= Trong đó: Uv=12,077 (V) TT=342,4 (cm2); Tiết diện khe hở không khí: Tn=.342,4=484,23 (cm2) Thay số ta được: BT==1,589 (T) - Tự cảm trong gông: BG=BT.=1,589.=1,55 (T) - Tự cảm mối nối nghiêng là: Bn===1,12 (T) 2 Suất tổn hao trong trụ và gông, mối nối nghiêng Tra bảng 45 [Tài liệu 1] ta được: - Suất tổn hao trong trụ: pt=1,2708 (W/kg) - Suất tổn hao trong gông: pg=1,1875 (W/kg) * Tương ứng khe hở không khí là (Ta tra bảng 45 [tài liệu 1]) ta có: =975 (W/m2) =920 (W/m2) =447 (W/m2) 50 Hình dáng tiết diện gông ảnh hưởng đến sự phân bố từ cảm trong trụ và gông cho nên đưa thêm hệ số tăng cường ở gông kGP=1 Mặt khác do yếu tố công nghệ ảnh hưởng rất nhiều tới yếu tố không tải Bởi vậy, phải kể đến một hệ số như sau: - Hệ số tổn hao do tháo lắp trên để lồng dây quấn vào trụ làm chất lượng lá thép tổn hao tăng lên Thường Ktp=1,021,05, chọn Ktp=1,02 - Hệ số tổn hao do ép trụ Kep=1,02 - Hệ số tổn hao do cắt dập tôn: Kcp=1 - Hệ số tổn hao do mép cắt hoặc bavia: Kbp=1 Chọn Kgp=0,92 * Tổn hao không tải: P0=Kf.(PT.GT+PG.GG) Với Kf=Kgp.Kep.Kcp.Ktp.Kbp =0,92.1,02.1.1,02.1=0,957 P0 được tính chính xác như sau: P0=Kf.[Pt.GT+Pg(G’G – Kd.Gg) + Gg.Kgp.Pkn.4.TT + Pkt.TT + Pkg.2TG] Trong đó Kd là hệ số biêt thị góc nối: chọn Kd=4 + Pt=1,295 (W/m2) + TT=342,4 (cm2)=0,03424 m2 + GT=513,66 (Kg) + Pkg=615 (W/m2) +Pg=1,207 (W/m2) + TG=349,7 (cm2)=0,03497 m2 +G’G=540,4 (Kg) + Kf=0,957 +Gg=48,53 (Kg) + Pkt=645 (W/m2) +Kgp=0,92 +Pkn=265 (W/m2) Thay số vào, ta được: P0=0,957.[(1,295.513,66 + 1,207.(540,4 – 48,53.0,92.265.4.0,03424 + 645.0,03424 + 615.2.0,03497] =1355 (W) Ta thấy P0< P0 51 4.48,53) + Vậy so lệch P0 nhỏ hơn với tiêu chuẩn là: =3,2 % P0 như vậy là thỏa mãn 3 Suất từ hóa trong trụ và gông, mối nối nghiêng.( Tra bảng 50 [tài liệu 1]) - Suất từ hóa trong trụ: qt=1,72 (VA/m2); qkt=22730 (VA/m2) - Suất từ hóa trong gông: qg=1,5305 (VA/m2); qkg=20010 (VA/m2) - qkn=2800 (VA/m2) 4 Công suất từ hóa không tải Q0=Kgi.KTi.Kei.[Kbi.Kci.(qT.Kci + qG.(G’G – Kd.Gg) + Gg.Kir.Kig) + qK nK.TK] Trong đó: - Kd=4 - Kir=1,32 - Kgi=1,0 - Ki0=42,4 - KG=1: Hệ số tăng công suất từ hóa ở gông - Kti= 1,02: Hệ số kể đến sự tăng công suất khi tháo lắp - Kbi=1,1: Hệ số kể đến việc cắt gọt bavia với lá thép ủ - Kci=1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt dập lá thép có ủ - Kei=1,04: Hệ số ảnh hưởng của việc ép mạch từ Thay số vào công thức trên ta được: Q0=11016,5 (VA) 5 Thành phần phản kháng của dòng điện không tải: 0x %===1,75 % 6 Thành phần tác dụng của dòng điện không tải 0r %===0,215 % 7 Dòng điện không tải toàn phần %===1,76% 8 Trị số dòng điện không tải của dây quấn CA I0x=Iđm2.=10,39.=0,18 (A) I0r=Iđm2.=10,39.=0,02 (A) 52 I0=Iđm2.=10,39.=0,183 (A) 5.3.3 Hiệu suất của MBA Hiệu suất của MBA lúc tải định mức là: %=.100 Trong đó: P0=1355 (W) Pn=6184,5 (W) Pđm=630.103 (W) (Định mức khi cos=1) Vậy: %=.100=98,8 % Vậy hiệu suất của máy là 98,8 % 5.3.4 Chi phí vật liệu tác dụng 1 Tổng trọng lượng dây quấn GCu=GCu1+GCu2=111,7 + 310,3=422 Kg 2 Tổng trọng lượng dây quấn kể cả cách điện Gdd=Gdd1+Gdd2=114,2 + 317,3=431,5 Kg 3 Tổng trọng lượng toàn bộ lõi sắt là GFe=GG + GT=637,5+ 513,66 =1151,16 (Kg) 53 6.1 PHẦN 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU MBA Kết cấu vỏ Vỏ MBA là bộ phận bảo vệ các chi tiết máy bên trong như ruột máy ( lõi sắt và dây quấn) đồng thời cũng là thùng chứa dầu của máy Vỏ thùng MBA đồng thời cũng là nơi mà trên đó lắp nắp máy, đế máy và hệ thống các khối cách tản nhiệt Phía trên của vỏ thùng bên thành ta có hàn 4 góc, 4 móc cẩu, giúp cho việc nâng hạ, lắp ghép máy được dễ dàng và thuận lợi 6.2 Kết cấu ruột máy Ruột máy là bộ phận gồm 2 khối riêng rẽ ghép lại đó là: lõi sắt và dây quấn Dây quấn ta bố trí cuộn hạ áp đặt trong cuộn CA đặt ngoài, giữa các cuộn dây ta lót cách điện bằng ống cách điện và thanh nêm, đưa đầu dây ra của mỗi cuộn ở phía trên cuộn dây Lõi sắt là loại ba pha ba trụ, trụ tròn có 7 bậc còn gông có 6 bậc Tiến hành lắp ghép cuộn dây vào trụ Đầu tiên ta phải dỡ các lá thép của gông trên ra rồi lót cách điện ống sắt trụ và các thanh nêm bằng gỗ rồi lồng cuộn dây vào Sau đó đai nẹo lại cho cuộn dây ôm chặt vào trụ và đảm bảo cuộn dây chắc chắn khi vận hành Các trụ còn lại ta làm tương tự Chú ý đưa đầu dây ra của mỗi cuộn dây trên mỗi trụ sao cho hợp lý và gọn nhất Sau khi lồng dây vào trụ xong ta lắp ghép phía gông trên vào như hình cũ, ta dùng các bulong giữ cố định gông bám chắc vào trụ và các bulong bắt ngang phía gông trên và dưới Việc ép gông như vậy là rất quan trọng, để tránh những tiếng ù phát ra khi máy hoạt động nếu máy MBA mà gông trụ ép không được chặt 6.3 Lắp ruột vào vỏ Ruột máy đã được lắp hoàn chỉnh ta tiến hành bắt ruột máy với đáy của vỏ ( đáy thùng máy ) bằng nhưng bulong Ruột máy phải được bắt chặt vào đáy thùng để tránh nhưng sự cố có thể xảy ra khi vận chuyển hay vận hành máy 54 6.4 Bố trí các chi tiết trên nắp máy Nắp máy là nơi bố trí các đầu dây ra và vào của MBA, qua các điểm đấu Trên nắp máy có bố trí 3 quả sứ cao cấp, mỗi quả sư scos 4 tầng Trên nắp máy bố trí ống đổ dầu bổ sung vào máy và ống phòng nổ, ống phòng nổ miệng hướng theo phương thẳng đứng Ta còn bố trí 2 móc nâng hạ ở 2 bên nắp máy ở mặt trên để có thể nâng hạ nắp máy khi tiến hành bảo trì bảo dưỡng máy 6.5 Kết cấu máy hoàn chỉnh Sau khi tiến hành các bước lắp ghép máy như vậy ta được một MBA hoàn chỉnh Khi MBA được lắp ghép hoàn chỉnh các bộ phận xong ta tiến hành hít chân không trong ruột máy và tiến hành bơm dầu vào trong đường van đặt phía dưới cạnh bên của đáy máy Ở đó máy có bố trí 4 chỗ chờ bắt bulong để cố định máy vào nơi cần đặt máy để vận hành sử dụng 55 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ tương đương 2 cuộn dây MBA 5 Hình 1.2: Sơ đồ tương đương của máy biến áp ở chế độ tải .6 Hình 1.3: Sơ đồ tương đương máy biến áp khi tải mắc song song, nối tiếp 6 Hình 2.1: Chỉnh lưu tia 3 phaNguyên lý hoạt động 8 Hình 2.2: Sơ đồ dạng song tia 3 pha 9 Hình 2.3: Sơ đồ 10 Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý mạch động lực 14 Hình 3.1: Mối nối giữa gông và trụ 18 Hình 3.2: Lá tôn cắt vát .18 Hình 3.3: Quan hệ tổn hao không tải P0 và dòng điện không tài i0 theo β 26 Hình 3.4:Quan hệ trọng lượn lõi sắt GFe, trọng lượng dây quấn Gdq với 27 Hình 3.5:Quan hệ giá thành vật liệu tác dụng theo 28 Hình 4.1: Tiết diện một vòng dây của dây quấn HA 33 Hình 4.2: Sơ đồ điều chỉnh điện áp của dây quấn HA 34 Hình 4.3: Mặt cắt ngang dây quấn CA 36 Hình 4.4: Mặt cắt ngang cuộn CA .38 Hình 5.1: 41 Hình 5.2: 45 Hình 5.3:Hướng tác dụng của lực hướng kính 46 Hình 5.4: Tiết diện của trụ và gông 48 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng tính toán MBA S=6300KVA (35/0,4 KV) .24 Bảng 4.1: 34 Bảng 5.1: Bảng tiết diện 47 58 ... Điều chỉnh điện áp máy biến áp - Chọn máy biến áp theo tải PHẦN 2: MẠCH CHỈNH LƯU 2.1 Chọn mạch chỉnh lưu Ta chọn mạch chỉnh lưu pha hình tia Tổng quan mạch chinh luu pha hình tia: Gồm máy biến áp. .. 1.2: Sơ đồ tương đương máy biến áp chế độ tải I1 U1 R1 E1 = E2’ X1 I0 R0 X0 X’2 R’2 I’2 U’ Zt’ b) Hình 1.3: Sơ đồ tương đương máy biến áp tải mắc song song, nối tiếp 1.2 Tính chất máy biến áp có... sơ đồ chỉnh lưu Tính tốn mạch từ máy biến áp Tính tốn dây quấn Tính tốn ngắn mạch Thiết kế kết cấu MBA PHẦN 1: PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ TẢI 1.1 Phân tích cơng nghệ tải Như ta biết Cuộn sơ cấp máy biến

Ngày đăng: 27/12/2022, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w