Đểphòngtrẻbịnhiễmbệnhtừthúcưng
Những rủi ro
Trẻ có thể bịnhiễm một số bệnh từ vật nuôi như:
- Nhiễm giun: Trẻdễ mắc các loại giun đũa, giun móc khi thường
xuyên tiếp xúc với chó, mèo. Trứng các loại kí sinh này lẩn khuất
trong phân các con thú cưng. Từ đây, chúng có thể xâm nhập vào cơ
thể trẻ qua nguồn nước uống hay thức ăn. Một số trường hợp trẻbị
nhiễm Toxo caracanis - một loại giun ký sinh ở chó, mèo. Và triệu
chứng lâm sàng của bệnh này là sốt nhẹ, biếng ăn.
- Bệnh dại: Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra thuốc
điều trị khi đã phát bệnh dại. Có loại bệnh dại thầm lặng ở chó, mèo
khiến ta khó phát hiện. Khi trẻbị chúng cắn, hoặc liếm lên vết
thương, virus dại sẽ lây sang.
- Nhiễm trùng, dị ứng ngoài da: Bệnh này gây nổi mẩn, ngứa ngáy,
khó chịu cho trẻ. Ve, bọ chét, rận… chính là thủ phạm. Chúng ẩn nấp
và sinh sôi trên da, lông, vành tai, kẽ chân chó mèo, chim kiểng… Có
khi chúng lẩn trốn trong những kẹt, hốc cột, kẽ tường hoặc có thể
trong tủ quần áo. Ngoài ra, một số trẻ còn dị ứng với lông chó mèo,
gây ho, nóng sốt.
Phòng ngừa
- Tẩy giun: Nên cho tẩy giun cho chó, mèo lúc 1 tháng tuổi. Tiếp tục
tẩy định kỳ một lần/tháng mãi đến 6 tháng tuổi. Sau đó cứ 3-4 tháng
bạn nên tẩy giun cho chúng một lần. Các trạm thú y đều có bán thuốc
xổ giun. Sau mỗi lần chúng phóng uế, nên hốt dọn, vệ sinh kỹ bằng
xà phòng. Đồng thời ta cũng nên lau mặt, rửa tay chân trẻ thật kỹ
bằng xà phòng sau khi bé chơi với chó, mèo…
- Tiêm vắc-xin ngừa bệnh dại: khi chó, mèo được 8-9 tuần tuổi bạn
nên mang đến trạm thú y gần nhất để tiêm vắc-xin ngừa dại. Ba đến
bốn tháng sau tiêm mũi thứ hai, mũi định kỳ 1 năm/lần. Thường trong
mùa nắng nóng, chó, mèo dễ phát bệnh dại (mầm bệnh ủ từ lúc giao
mùa). Nếu trẻbị chúng cắn, liếm nên dùng xà phòng rửa sạch ở vết
thương bằng tia nước thật mạnh nhằm hạn chế sự xâm nhập của
virus (nếu có). Sau đó bạn nên chở con đến trung tâm vệ sinh phòng
dịch thú y gần nhất để khám, trị. Nhốt riêng chó, mèo đã cắn trẻtừ
10-15 ngày, để theo dõi có triệu chứng bệnh dại không: lên cơn hung
dữ, chảy nước dãi, mắt đỏ sòng sọc, hằn học với chủ nhà. Đừng
xem thường, có thể chó, mèo nhà bạn đã được chích ngừa bệnh dại
rồi nhưng khả năng miễn dịch của chúng yếu nên chúng vẫn bị
nhiễm bệnh dại.
- Tránh ve, bọ chét, rụng lông: Nên cho chó, mèo mang vòng tránh
ve hoặc khi phát hiện thấy có ve là dùng thuốc tắm, xịt ngay - không
bỏ sót kẹt, hốc, những nơi chó mèo thường lui tới. Hiện thị trường có
bán các loại thuốc chích, tắm, xịt trừ ve, bọ chét. Bạn đừng quên
tắm, chải lông chó, mèo 2 lần/tuần bằng xà phòng hoặc nước tắm
chuyên dụng để chúng mướt lông, bớt rụng. Mặt khác cũng nên cho
chúng ăn, uống đầy đủ dưỡng chất.
. Để phòng trẻ bị nhiễm bệnh từ thú cưng
Những rủi ro
Trẻ có thể bị nhiễm một số bệnh từ vật nuôi như:
- Nhiễm giun: Trẻ dễ mắc các.
trong phân các con thú cưng. Từ đây, chúng có thể xâm nhập vào cơ
thể trẻ qua nguồn nước uống hay thức ăn. Một số trường hợp trẻ bị
nhiễm Toxo caracanis