1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng lượng tái tạo trong chế biến nông pdf

140 627 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề đánh giá tiềm năng, hiện trạng, nhu cầu năng lợng tái tạo phơng hớng phát triển công nghệ nLTT tại việt nam thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệthiết bị để khai thác sử dụng các loại năng lợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn bảo vệ môi trờng Chủ nhiệm chuyên đề: ks đỗ văn toản 5817-8 16/5/2006 hà nội 5/2006 Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 1 Phần 1. Tiềm năng thuỷ điện việt nam 1. Vai trò của thuỷ điện trong hệ thống điện lực Quốc Gia. Nớc ta có tài nguyên năng lợng dồi dào đa dạng, tạo cơ hội cung cấp điện năng với giá rẻ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp hộ gia đình. Tài nguyên năng lợng của Việt Nam bao gồm đầy đủ các nguồn cơ bản nh nguồn năng lợng từ nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, khí đốt), nguồn năng lợng tái tạo, các nguồn phóng xạ, địa nhiệt. Tuy nhiên, trong vòng hai chục năm tới, ít nhất cũng đến năm 2020, sản xuất điện của nớc ta vẫn chủ yếu dựa vào nguồn điện từ năng lợng hoá thạch nguồn thuỷ điện trên lãnh thổ. Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Công cuộc cải cách kinh tế vĩ mô điều chỉnh cơ cấu đợc tiến hành trong thời kỳ đổi mới không những đã ổn định đợc nền kinh tế vốn bị phá hoại nặng nề trong chiến tranh mang nặng tính trì trệ của một thời kỳ bao cấp kéo dài mà còn đạt đợc mức tăng trởng trung bình hàng năm trên 7%, một tốc độ phát triển vào loại cao trong khu vực Châu á. Thu nhập bình quân đầu ngời ở mức rất thấp 200 USD năm 1990 đã tăng gấp trên 2 lần vào cuối năm 2003 (480 USD), đồng thời đã giảm đợc đáng kể tỉ lệ đói nghèo trong phạm vi cả nớc. Cùng với đà phát triển kinh tế, ngành Điện Lực nớc ta đã có những bớc tăng trởng vợt bậc đợc thể hiện qua thống kê của bảng 1 về tình hình sản xuất điện giai đoạn 1990 - 2002. Bảng 1. Sản lợng điện cơ cấu sản xuất điện giai đoạn 1990 - 2002 Đơn vị : Gwh Cơ cấu sản xuất điện 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1999 2000 2001 2002 Tổng điện năng sản xuất 8.678 9.152 9.654 10.665 12.284 14.636 23.739 26.594 30.603 35.179 Tăng trởng (%) 11,4 5,5 5,5 10,4 15,2 19,2 9,6 12,0 15,1 15,0 Bình quân đầu ngời (Kwh) 131 135 139 150 169 198 309 341 390 437 Thuỷ điện 5374 6317 7228 7946 9239 10582 13937 14547 18215 16839 Tỷ trọng (%) 61,9 69,0 74,9 74,5 75,2 72,3 58,7 54,7 59,5 47,9 Nguồn : Điện lực Việt Nam, 2002, [4]. Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 2 Nh vậy, sản lợng điện từ năm 1990 đến năm 2002 đã tăng 4,1 lần, tốc độ tăng trung bình là 23,5 % hàng năm. Theo dự báo của Điện lực Việt Nam, tốc độ tăng trởng cao vẫn sẽ đợc duy trì trong nhiều năm tới, dự kiến đến năm 2005 sản lợng điện sẽ đạt 53.438 Gwh (1 Gwh = 1 triệu Kwh), bình quân đầu ngời là 636 Kwh/ ngời, đến năm 2010 sản lợng điện sẽ tăng lên 1,8 lần, đạt mức 96.125 Gwh, bình quân đầu ngời lên tới 1.064 Kwh/ngời. [4]. Về mặt công suất, tính đến năm 2003 tổng công suất đặt các nhà máy điện của nớc ta là 8.750 MW, trong đó thuỷ điện khoảng 48,8%, nhiệt điện (chạy than) 20,4%, tua bin khí 26,6% diesel 4,2%. Tổng công suất nguồn đến năm 2005 sẽ đạt 11.994 MW, thuỷ điện chiếm khoảng 36,7% đến năm 2010 là 20.090 MW trong đó tỷ trọng của thuỷ điện là 39,2%, [4]. Trong cơ cấu sản xuất điện của nớc ta, thành phần thuỷ điện luôn giữ một vị trí rất quan trọng. Sự đóng góp của thuỷ điện trong cân bằng điện lợng quốc gia luôn chiếm tỉ trọng cao trên 70% trong những năm từ 1991 đến năm 1996, sau đó đã có xu thế giảm dần ở mức dới 50% vào năm 2002, có thể đạt tới tỉ trọng hợp lý là trên dới 30% vào các năm 2010, năm 2020. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn tài nguyên nớc mặt phong phú 3/4 lãnh thổ là vùng đồi núi, phát triển thủy điện ở nớc ta có đợc những thuận lợi rất cơ bản đem lại nhiều lợi ích: - Đa số các nhà máy thuỷ điện có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt, chi phí xây dựng không đắt hơn so với nhà máy nhiệt điện. - Các công trình thuỷ điện có khả năng sử dụng tổng hợp cao, ngoài phát điện còn phục vụ nhiều mục tiêu khai thác khác nh phòng lũ, tới nớc cho nông nghiệp, cấp nớc cho công nghiệp sinh hoạt, giao thông thuỷ, phát triển thuỷ sản, giải trí du lịch, góp phần cải thiện môi trờng sinh thái. - Giá thành sản xuất điện năng của thuỷ điện rất rẻ chỉ bằng10 - 20% giá thành sản xuất của nhiệt điện, góp phần tiết kiệm chi phí năng lợng đầu vào của các ngành kinh tế. Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 3 - Đầu t ngoại tệ cho thuỷ điện thấp hơn nhiệt điện vì tỉ lệ vốn thiết bị thờng phải nhập từ nớc ngoài chỉ chiếm 20 - 30% tổng vốn đầu t, hơn nữa nhiều thiết bị cho thuỷ điện vừa nhỏ có thể đợc chế tạotrong nớc. Điều này rất có lợi cho nớc ta khi nguồn ngoại tệ còn cha dồi dào. - Nớc ta có tiềm năng thuỷ điện phân bố khá đều trên các vùng lãnh thổ nên thuỷ điện có thể phục vụ tốt cho các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của khu vực. - Các vị trí xây dựng thuỷ điện loại vừa nhỏ đều nằm ở các vùng núi xa xôi hẻo lánh, nhờ địa hình dốc, cột nớc địa hình lớn, các trạm thuỷ điện đợc chủ yếu xây dựng theo kiểu kênh dẫn nên có thể giảm thiểu đợc tổn thất đất đai tài nguyên khác, đồng thời có điều kiện thuận lợi trong việc điện khí hoá nông thôn miền núi, góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối năng lợng. Vì vậy, phát triển thuỷ điện kể cả thuỷ điện nhỏ luôn đợc coi là hớng cơ bản và lâu dài trong chiến lợc năng lợng chung của nớc ta. Sử dụng năng lợng tái tạo cũng là một xu hớng mang tính toàn cầu. Bớc sang thế kỷ 21, cùng với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội ngày một gia tăng trong khuôn khổ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế, các quốc gia đang đứng trớc nguy cơ cạn kiệt của các nguồn tài nguyên năng lợng cổ điển phải đơng đầu với vấn đề ô nhiễm môi trờng sống đã ở mức báo động trên phạm vi toàn cầu gây ra bởi lợng khí thải độc hại trong quá trình sử dụng năng lợng. Vì vậy, tìm kiếm các nguồn năng lợng bổ sung đặc biệt là nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lợng tái tạo, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc xuất khẩu tài nguyên năng lợng thực hiện chơng trình tiết kiệm năng lợng đang đợc nhiều quốc gia quan tâm trong chính sách năng lợng của mình. Trong số các nguồn năng lợng tái tạo, thuỷ điện đợc coi là một nguồn năng lợng sạch, trữ lợng lớn, có khả năng tái tạo hầu nh vô tận, giá thành rẻ có thể cạnh tranh đợc về hiệu quả kinh tế so với các nguồn năng lợng khác. Tuy nhiên, cũng nh mọi nguồn tài nguyên, trữ năng thuỷ điện trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia không phải là vô hạn. Bên cạnh các lợi ích kinh tế, xã hội, các công trình thủy điện loại lớn có Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 4 thể gây ra nhiều tổn thất cho môi trờng các nguồn tài nguyên khác. Do đó, phát triển thuỷ điện cũng phải chịu sự hạn chế ngày một nghiêm ngặt hơn của các yêu cầu bảo vệ môi trờng. Mặt khác, khai thác thuỷ năng liên quan chặt chẽ với nguồn nớc mặt của các dòng sông. Chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa của nớc ta đã đem lại sự phong phú của nguồn nớc nhng cũng tạo ra điểm bất lợi là sự thiếu hụt nớc vào mùa khô d thừa nớc trong mùa ma lũ. Phân phối của dòng chảy rất không đồng đều trong năm cùng với các thay đổi thất thờng của thời tiết làm cho mức rủi ro trong khai thác công trình thuỷ điện lớn hơn nhiều so với nhiệt điện. Để khai thác hiệu quả bền vững nguồn thuỷ năng quốc gia, trớc hết cần phải đánh giá đợc đúng đắn các nguồn trữ năng thuỷ điện, từ đó lập ra các quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ điện, các sơ đồ xây dựng công trình theo các giai đoạn phù hợp với chế độ khí tợng thuỷ văn của từng khu vực hoặc lu vực sông khác nhau trên phạm vi lãnh thổ. 2. Hệ thống sông ngòi nguồn tài nguyên nớc mặt trên lnh thổ Việt Nam. 2.1. Điều kiện khí hậu. Các nhà nghiên cú địa lý đã khẳng định sông ngòi là một sản phẩm của khí hậu. Các đặc trng của hệ thống sông ngòi nguồn nớc, những yếu tố cơ bản quyết định nguồn năng lợng thuỷ điện, sẽ đợc tìm hiểu đầy đủ hơn dựa trên sự phân tích hiểu biết các đặc điểm của khí hậu, đặc biệt là những nét đặc trng của quy luật phân vùng khí hậu ở từng địa phơng. Lãnh thổ Việt Nam có phần diện tích trên đất liền khoảng 332.600 km 2 kéo dài trên 15 0 vĩ tuyến nằm trong cùng một đới khí hậu, khí hậu nhiệt đới gió mùa mà đặc trng cơ bản là một nền bức xạ - nhiệt độ cao một sự phân hoá theo mùa rõ rệt. Tuy nhiên, tính chất phức tạp của cơ chế gió mùa khu vực Đông Nam á cộng thêm với đặc điểm địa hình bị chia cắt đã tạo ra những khác biệt rõ rệt đa dạng về khí hậu giữa các vùng. Chính sự phong phú này cùng với tiềm lực to lớn về nhiệt - ẩm đã đem lại cho nớc ta một nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có trong đó có nguồn thuỷ điện dồi dào. Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 5 Việt Nam có hình thể dài hẹp trong đó có 3/4 diện tích lãnh thổ là vùng đồi núi. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, yếu tố địa hình có vai trò ảnh hởng lớn lao đối với khí hậu nớc ta. Đặc điểm địa hình có thể xét đến trớc tiên là sự phân bố các khối núi với dãy Hoàng Liên Sơn từ cao nguyên Vân Quý chạy dài qua phần phía tây của Bắc Bộ, nối liền với dãy Trờng Sơn dọc theo bờ biển Trung Bộ đến tận Nam Bộ. Dãy Hoàng Liên Sơn đồ sộ có những đỉnh cao vào bậc nhất ở nớc ta đóng vai trò một bức tờng thành ngăn gió trở thành một ranh giới khí hậu giữa phần phia tây (Tây Bắc) phần phía đông của Bắc Bộ tạo thành sắc thái riêng biệt trong phân bố của mùa nóng lạnh mùa ma. Hệ quả của sự chắn gió là lợng ma tăng lên ở cả hai bên sờn núi vừa do gió mùa Tây Nam, vừa do gió mùa Đông Bắc gió mùa Đông Nam mang theo không khí ẩm lùa theo các thung lũng sông tràn vào. Tơng tự nh Hoàng Liên Sơn, dãy Trờng Sơn phát huy tác dụng rất rõ rệt với khí hậu miền Trung tạo ra sự tơng phản trong chế độ ma ẩm, khô hạn giữa phần phía Bắc phần phía Nam, sờn phía Đông sờn phía Tây. Cơ cấu hoàn lu gió mùa cùng với tác động mật thiết với dãy núi lớn nhiều kiểu địa hình đồi núi khác đã hình thành sự phân hoá sâu sắc về khí hậu giữa các bộ phận lãnh thổ, từ đó đã tạo ra những đặc trng khác biệt của chế độ dòng chảy trong sông ngòi. Tìm hiểu đợc đầy đủ khí hậu, đặc biệt là chế độ ma dòng chảy sông ngòi của các vùng lãnh thổ sẽ giúp ngời ta đánh giá đợc đúng đắn nguồn thuỷ năng, xây dựng khai thác các công trình thuỷ điện đạt hiệu quả cao an toàn. Căn cứ vào các biểu hiện tổng hợp của khí hậu, lãnh thổ Việt Nam có thể đợc phân thành 3 miền khí hậu lớn - miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu Đông Trờng Sơn miền khí hậu phía Nam trong đó các vùng khí hậu miền núi có quan hệ trực tiếp tới việc nghiên cứu phát triển nguồn năng lợng thuỷ điện. Sau đây là mô tả tóm tắt chế độ khí hậu của một số vùng núi tiêu biểu. 2.1.1. Các vùng núi phía Bắc. Trong miền khí hậu phía Bắc có các vùng núi quan trọng nh sau: Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 6 - Vùng núi Đông Bắc: Đây là một vùng đồi núi cao nguyên thấp thuộc phần Đông Bắc của Bắc Bộ. Vùng núi Đông Bắc là nơi tiếp nhận sớm nhất gió mùa Đông Bắc tràn xuống Việt Nam nên có mùa đông lạnh khô hanh. Do ảnh hởng của cánh cung Đông Triều, đại bộ phận vùng núi Đông Bắc ít ma cả trong mùa đông mùa hạ với lợng ma toàn năm khoảng 1400 - 1600mm, một giá trị thấp ở Việt Nam. Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 9. Đặc trng nhiệt - ẩm của vùng núi Đông Bắc đợc mô tả qua số liệu về chế độ nhiệt ma tại một số vị trí tiêu biểu trên vùng Cao Bằng - Lạng Sơn nh giới thiệu ở bảng 2 Bảng 2. Vài đặc trng của chế độ nhiệt ma tại khu vực Cao Bằng - Lạng Sơn. Đặc trng Hữu Lũng (40m) Lạng Sơn (259m) Cao Bằng (258m) Trùng Khánh (520m) Phó Bảng (1482m) Nhiệt độ năm ( 0 C) 22,7 21,3 21,5 19,9 18,7 Nhiệt độ tháng cao nhất ( 0 C) 28 27 27 25,7 20,9 Nhiệt độ tháng thấp nhất ( 0 C) 15,4 13,7 14,0 12,1 8,7 Biên độ nhiệt ngày đêm ( 0 C) 8-9 8 8-9 7-8 6-7 Lợng ma năm (mm) 1427 1400 1445 1572 1538 Số ngày ma 133 133 121 138 173 Lợng ma tháng lớn nhất 262 266 291 313 294 Lợng ma tháng nhỏ nhất 15 21 16 20 15 Lợng ma ngày lớn nhất 133 197 182 286 151 Nguồn: Khí hậu Việt Nam, [21]. Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 7 - Vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn: Vùng khí hậu này bao gồm nửa phần phía tây của vùng núi Bắc Bộ. Đây là vùng có địa hình phức tạp, những dãy núi cao chiều hớng khác nhau xen giữa là những thung lũng của các sông lớn nh sông Hồng, sông Lô các phụ lu của chúng. Địa hình đợc nâng lên ở phần phía Bắc với khối núi cao thợng nguồn sông Chảy, ở phía tây với dãy núi Hoàng Liên Sơn. Do ảnh hởng của địa hình, những vùng núi cao ở đây có mùa đông giá lạnh mùa hè mát mẻ, chẳng hạn ở Sa Pa cao 1500 m nhiệt độ thấp hơn đồng bằng 7-8 o . Vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn có chế độ ma phong phú. Phần lớn khu vực tiếp nhận lợng ma vào khoảng 1800ữ2400mm. Trên địa phận của vùng còn xuất hiện nhiều trung tâm ma lớn, nổi bật nhất là trung tâm ma Bắc Quang với lợng ma vợt quá 4000mm, một lợng ma vào loại kỷ lục trên toàn quốc. Tiếp đến là trung tâm ma Tam Đảo 2800 - 3000mm/năm Hoàng Liên Sơn 2500 - 3000mm/ năm. Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 4 kết thúc vào tháng 10. Chế độ nhiệt ma của vùng này đợc giới thiệu ở bảng 3 thông qua số liệu của một số vị trí tiêu biểu trong vùng. Bảng 3. Chế độ nhiệt ma tại một số vị trí thuộc vùng núi Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn. Đặc trng Lào Cai (102m) Sa Pa (1571m) Hà Giang (118m) Tam Đảo (897m) Hoà Bình (23m) Nhiệt độ năm ( 0 C) 22,8 15,3 22,5 18 23,2 Nhiệt độ tháng cao nhất ( 0 C) 27,7 19,8 27,3 23 28,1 Nhiệt độ tháng thấp nhất ( 0 C) 15,8 8,9 15,5 11,2 16,4 Biên độ nhiệt ngày đêm ( 0 C) 8 - 9 6 - 7 6 - 7 5 8 - 9 Lợng ma năm (mm) 1792 2769 2362 2843 1841 Số ngày ma 151 199 160 187 140 Lợng ma tháng lớn nhất 327 472 477 592 3688 Lợng ma tháng nhỏ nhất 22 48 30 21 13 Lợng ma ngày lớn nhất 174 350 234 300 224 Nguồn : [21] Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 8 -Vùng núi Tây Bắc: Vùng này bao gồm khu vực núi phía Tây Bắc Bộ, kể từ sờn phía Tây dãy Hoàng Liên Sơn. Đây là một vùng núi cao nguyên hiểm trở, những dãy núi chạy dài từ Tây Bắc đến Đông Nam xen kẽ với những thung lũng sông hẹp những cao nguyên khá rộng. Phần lớn diện tích có độ cao dới 1000m nhng cũng có những đỉnh vợt qúa 2000m nằm rải rác ở phía Tây Bắc ở gần biên giới Việt Lào. Nằm khuất bên sờn Tây Bắc Hoàng Liên Sơn, vùng núi Tây Bắc có khí hậu khác biệt rõ rệt so với các vùng khác với đặc điểm nổi bật là có một mùa đông ấm nhng khô hanh kéo dài, sự phân hoá rất mạnh về khí hậu giữa các khu vực - khu vực phía Tây Bắc khu vực Nam Tây Bắc đặc biệt là trong chế độ ma. Khu vực Bắc Tây Bắc có lợng ma rất phong phú, lợng ma trung bình năm vợt quá 1800 - 2000 mm, ở phần cực Tây Bắc của khu vực có trung tâm ma Mờng Tè là một trong những trung tâm ma lớn của nớc ta với lợng ma lên tới 2500 - 3000 mm/năm. Trong khi đó vùng Nam Tây Bắc lại là khu vực tơng đối ít ma - Lợng ma năm ở đây chỉ trong khoảng 1400 - 1600 mm. Một số nơi trong thung lũng thấp còn có lợng ma nhỏ hơn nh Yên Châu 1108mm/năm, Sông Mã 1092mm/năm, là những lợng ma vào loại thấp nhất ở nớc ta. Nhìn chung, mùa ma ở Tây Bắc bắt đầu sớm, vào tháng 4 kết thúc vào tháng 9. Đặc trng ma của khu vực Bắc Tây Bắc đợc giới thiệu trong bảng 4. Bảng 4. Đặc trng của chế độ ma khu vực Bắc Tây Bắc Đặc trng Mờng Tè Sình Hồ Lai Châu Than Uyên Lợng ma năm (mm) 2801 2632 1966 2031 Số ngày ma 128 164 137 152 Lợng ma tháng lớn nhất 594 544 413 5388 Lợng ma tháng nhỏ nhất 21 25 16 12 Lợng ma ngày lớn nhất 573 924 774 768 Nguồn: [21]. Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 Viện Khoa học Thuỷ lợi 9 2.1.2. Vùng Tây Nguyên. Theo phân khu khí hậu, vùng Tây Nguyên nằm trong phạm vi của miền khí hậu phía Nam. Đây là vùng núi cao nguyên rộng lớn ở Trung Bộ thuộc sờn phía Tây dãy Trờng Sơn bao gồm những khối núi lớn nối tiếp những cao nguyên bằng phẳng theo địa thế thoải dần đến thung lũng sông Mê Kông. Trên nền chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu Tây Nguyên còn chịu ảnh hởng sâu sắc của độ cao địa hình tác động chắn gió của dãy Trờng Sơn với những đặc điểm nổi bật là sự hạ thấp của nền nhiệt độ theo độ cao địa hình, sự dao động rất mạnh của nhiệt độ ngày đêm, sự tơng phản rõ rệt giữa hai mùa ma ẩm và sự phân hoá không gian khá phức tạp của khí hậu trong vùng. Trên lãnh thổ Tây Nguyên rộng lớn có thể phân rõ 3 khu vực có khí hậu khác biệt: Khu vực Bắc Tây Nguyên bao gồm cao nguyên Gia Lai - Kon Tum với khối núi cao Kon Tum Thợng, khu vực Trung Tây Nguyên bao gồm cao nguyên Đắk Lắc cùng với một số vùng trũng thung lũng Sông Ba các phụ lu sông Mê Kông, khu vực Nam Tây Nguyên bao gồm toàn bộ khối núi cao nguyên Nam Trung Bộ ở phía Nam cao nguyên Đắk Lắc. Xét trong toàn năm, lợng ma ở Tây Nguyên khá lớn có phân bố khác biệt trong các khu vực. ở Bắc Tây Nguyên, lợng ma năm vợt quá 2400mm trên vùng núi Kon Tum Thợng, có giá trị vào khoảng 2000 - 2400 mm trên đại bộ phận cao nguyên Gia Lai - Kon Tum nhng ở những khu vực thấp có thể giảm sút tới mức chỉ còn 1600 - 1800mm/năm. ở Trung Tây Nguyên lợng ma có giảm, chỉ đạt khoảng 1800-2000mm/năm trên cao nguyên Đắk Lắc, 1400-1800mm trong các thung lũng sông vùng trũng. ở Nam Tây Nguyên, lợng ma lại tăng lên rõ rệt đạt tới khoảng 2000 - 2400mm/năm trên cao nguyên Di Linh, 2876mm/năm tại Bảo Lộc, 2400- 2800mm/năm trên cao nguyên Lang Biang. Tuy nhiên ở phần phía Đông của khu vực, do bị che khuất sau các ngọn núi cao Nam Trung Bộ,lợng ma lại giảm sút đột ngột, chỉ còn vào khoảng 1800 - 2000mm/năm. Mùa ma ở Tây Nguyên xấp xỉ trùng với [...]... lập quy hoạch thuỷ điện khai thác các hệ thống sông suối sau này Sau khi thống nhất đất nớc, qui hoạch khai thác các dòng sông đã đợc tiến hành một cách có hệ thống trong phạm vi cả nớc Trong thập kỷ 80 (thế kỷ 20), một số công trình nghiên cứu đã đợc thực hiện để đánh giá tiềm năng thuỷ điện trong đó phải kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học 06 - 01, [6], NCKH 06 - 02 nằm trong Chơng trình khoa học... điện), tại đó một số công trình thuỷ điện quan trọng vào loại lớn ở Đông Nam á đã sẽ đợc xây dựng (các công trình thuỷ điện Hoà Bình Sơn La) Việc khai thác sông Đà không những cung cấp cho nớc ta một nguồn điện năng quan trọng mà còn tạo ra khả năng chống lũ có hiệu quả đối với đồng bằng Bắc Bộ trong đó có thủ đô Hà Nội Các phụ lu của sông Đà cũng có nguồn thuỷ năng dồi dào, trong đó phải kể đến... với trữ năng lý thuyết chiếm khoảng 6% trữ năng chung Phân bố năng lợng trong hệ thống tập trung đáng kể trên các sông nhánh cấp 2 Hệ thống Sê San có nhiều thuận lợi để xây dựng các công trình thuỷ điện lớn nh công trình thuỷ điện Yali hiện đang vận hành 6 Hệ thống sông Sêrêpok: Hệ thống này có mật độ năng lợng vào loại trung bình, nguồn năng lợng chiếm khoảng 4% trữ năng lý thuyết toàn quốc chiếm... 23 Phân bố của trữ lợng thuỷ năng lý thuyết trong các hệ thống sông chính trong các cấp sông Tỉ lệ phân bố năng lợng trên các cấp sông (%) Tỉ trọng Hệ thống sông Dòng chính trong trữ năng toàn quốc (%) Sông cấp 1 % cả %trữ năng nớc hệ thống Sông cấp 2 % cả % trữ năng nớc hệ thống % trữ năng hệ Sông cấp 3 % cả nớc % cả % trữ năng nớc hệ thống thống Sông cấp >3 % cả % trữ năng nớc hệ thống HT Sông... Nai đợc hợp thành bởi dòng chính các sông nhánh quan trọng là sông Đa Dung, Đa Dâng, La Ngà, sông Bé, sông Sài Gòn Vàm Cỏ, trong đó sông La Ngà là sông nhánh lớn nhất nhập vào dòng chính ở phía bờ tả Trong hệ thống sông Đồng Nai đã xây dựng nhiều hồ chứa công trình thuỷ điện loại vừa lớn nh công trình thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai, Thác Mơ trên sông Bé, công trình thuỷ điện Đa Nhim trên... nằm trong Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc mã số NCKH06A do Viện quy hoạch quản lý nớc phối hợp với trờng Đại Học Thuỷ Lợi Viện thiết kế chủ trì, hoặc các công trình nghiên cứu của Bộ Điện Than (cũ) trong các thuyết minh tổng quan bậc thang thuỷ điện lập dự án đầu t cho các dòng sông chính Nghiên cứu đánh giá tiềm năng thuỷ điện của nớc ta cũng đã thu hút đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhiều... nằm trong vùng khí hậu gió mùa, ma nhiều lại giáp kề với biển cùng với điều kiện địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh đã hình thành một mạng lới sông suối rất phát triển trên lãnh thổ nớc ta Để đánh giá nguồn thủy năng phục vụ cho các kế hoạch khai thác thủy điện, nhiều công trình nghiên cứu về đặc trng hình thái chế độ dòng chảy sông ngòi nớc ta đã đợc tiến hành trong nhiều năm qua thông qua các Đề... việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 thời kỳ gió mùa mùa hạ, bắt đầu từ tháng 4, kết thúc vào tháng 10 ở Bắc Tây Nguyên vào tháng 11 ở Nam Tây Nguyên Trong mùa ma, lợng ma phân bố khá đều trong các tháng Ma cực đại thờng rơi vào tháng 7 hoặc tháng 8 đối với khu vực Bắc Tây Nguyên, nhng lại thờng xảy ra ở cuối mùa ma vào tháng 10 (cực đại chính) đầu mùa ma vào tháng 5... nguồn thuỷ năng quốc gia Từ năm 1956 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, ta đã khảo sát trên 9000 km sông ngòi trên phạm vi miền Bắc sau đó Văn phòng Uỷ ban trị thuỷ khai thác sông Hồng thuộc Bộ Thuỷ Lợi đã lập Qui hoạch trị thuỷ khai thác sông Hồng một số hệ thống sông khác Từ kết quả nghiên cứu bớc đầu này ta đã xác định đợc trữ năng thuỷ điện lý thuyết của trên 1100 con sông, tạo cơ... tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc hoặc cấp Bộ trong đó phải kể Viện Khoa học Thuỷ lợi 10 Báo cáo việt nam, tiềm năng cơ hội phát triển thuỷ điện Đề tài KC07-04 đến các công trình nghiên cứu của Trờng Đại học Thủy lợi hợp tác với Viện quy hoạch quản lý nớc, [6] của Viện Năng lợng Điện khí hoá thuộc Bộ Điện (cũ), [9] của Tổng cục khí tợng Thủy văn, [11] Tổng số sông đã thống kê đợc trong . tạo và phơng hớng phát triển công nghệ nLTT tại việt nam thuộc đề tài kc 07.04: nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng. độc hại trong quá trình sử dụng năng lợng. Vì vậy, tìm kiếm các nguồn năng lợng bổ sung đặc biệt là nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lợng tái tạo, đồng

Ngày đăng: 23/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w