(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign

160 17 0
(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ In) Nghiên cứu và đề xuất quy trình kiểm soát chất lượng trong quá trình in trên máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ Pressign

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TRONG Q TRÌNH IN TRÊN MÁY IN OFFSET KOMORI ENTHRONE 29 VỚI PHẦN MỀM HỖ TRỢ PRESSSIGN SVTH: HOÀNG THỊ MỸ HẠNH MSSV: 17148016 TRẦN THỊ HUỲNH THỦY MSSV: 17148080 NGUYỄN NỮ XN TÍNH MSSV: 17148088 Khóa: 2017 - 2021 Ngành: CÔNG NGHỆ IN GVHD: ThS CAO XUÂN VŨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, chúng em nhận nhiều giúp đỡ tận tâm từ tập thể, cá nhân nhà trường, với nỗ lực cố gắng thành viên nhóm giúp chúng em hồn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô thuộc Khoa Đào tạo Chất lượng cao Khoa In & Truyền Thông trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cao Xuân Vũ – Giáo viên hướng dẫn, người hỗ trợ, tận tình bảo cho chúng em nhiều lời khun q giá để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Nhóm xin cảm ơn thầy Chế Quốc Long hỗ trợ cho nhóm phần mềm pressSIGN để chúng em tiếp cận nghiên cứu hồn thành đề tài Qua q trình nghiên cứu, nhóm có nhiều cố gắng, nhiên với vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế Do đó, khơng thể tránh khỏi sai sót, hạn chế Luận Kính mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến từ Quý Thầy cô bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực Nguyễn Nữ Xuân Tính Trần Thị Huỳnh Thủy Hồng Thị Mỹ Hạnh i TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trong hoạt động ngành in nay, chất lượng sản phẩm yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhằm thu hút khách hàng nâng cao sản xuất Đặc biệt, kỹ thuật in Offset có nhiều yếu tố biến đổi trình in cần trọng việc đảm bảo chất lượng in Một sản phẩm in hoàn chỉnh, đạt chất lượng tốt địi hỏi nhà in phải xây dựng quy trình kiểm sốt hiệu quả, giảm thiểu sai sót, phát kịp thời lỗi để có biện pháp khắc phục Với đề tài “Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng q trình in máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ pressSIGN”, nhóm mong muốn đưa quy trình kiểm sốt chất lượng với tiêu chí kiểm tra, hệ thống thiết bị phần mềm phương thức thực nhằm nâng cao chất lượng trình in Qua trình nghiên cứu, nhóm thực phần sau đây:  Vấn đề nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến kiểm sốt q trình in Offset như: tiêu chí kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng, phương pháp đo hiệu chỉnh, hệ thống thiết bị phần mềm hỗ trợ (pressSIGN) - Xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng q trình in máy in Komori Enthrone 29 xưởng  Hướng tiếp cận: - Tham khảo ý kiến từ giảng viên, chuyên gia ngành in - Vận dụng kiến thức chuyên ngành từ môn học - Tham khảo tài liệu, tiêu chuẩn, thông tin liên quan đến lĩnh vực in Offset phần mềm pressSIGN  Kết đạt được: - Nắm kiến thức kiểm soát q trình in Offset - Quy trình kiểm sốt trình in máy in Komori Enthrone 29 - Hướng sử dụng phần mềm pressSIGN hỗ trợ kiểm soát trình in ii ABSTRACT In the printing industry, product quality is a leading competitive factor to attract customers and improve production In the offset printing process, there are many variable factors, so it is necessary to pay attention to assure print quality A complete and good-quality printed product requires printers to build an effective control process, minimize errors, detect errors in time to take remedial measures The thesis topic “Researching and proposing the quality control process on Komori Offset printing press Enthrone 29 with pressSIGN software” brings out a quality control process with each fator: inspection criteria, systems of equipment and software, methods to improve quality in the printing process In the process of researching, our team has accomplished the following parts:  Issues: - Researching issues related to Offset printing process control such as: control criteria for influencing factors, measurement and calibration methods, equipment systems and supporting software (pressSIGN) - Build quality control process during printing of Komori Enthrone 29 press  Methods: - Consulting lecturers and experts about professional knowledge - Apply specialized knowledge from the subjects studied - Consulting documents, standards and information related to Offset printing, pressSIGN software  Results: - Strong knowledge of control in Offset printing process - Quality control process during printing on Komori Enthrone 29 press - Instructions for using pressSIGN software to support printing process control iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii ABSTRACT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ix Chương 1: DẪN NHẬP .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đối tượng nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan kiểm soát chất lượng trình in 2.1.1 Khái niệm kiểm sốt chất lượng q trình in 2.1.2 Những điều cần lưu ý kiểm sốt q trình in 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng in 2.2.1 Giấy in .5 2.2.2 Máy in Offset .8 2.2.3 Mực in Offset 13 2.3 Phương pháp kiểm sốt chất lượng q trình in 16 2.3.1 Xác định tiêu chí kiểm tra, đánh giá 16 2.3.2 Phương pháp đo đạc 36 2.3.3 Một số phương pháp hiệu chỉnh 46 2.4 Phần mềm pressSIGN 55 2.4.1 Tổng quan phần mềm pressSIGN .55 2.4.2 Ứng dụng phần mềm pressSIGN 56 2.4.3 Giao diện công cụ .57 2.4.4 Dải màu kiểm tra phù hợp với máy in Offset 62 2.4.5 Kiểm soát giá trị màu tông nguyên 63 iv 2.4.6 Kiểm soát TVI, NDPC 64 2.4.7 Tạo biên kiểm tra 65 Chương 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG TRONG Q TRÌNH IN TRÊN MÁY IN KOMORI ENTHRONE 29 71 3.1 Mục đích đề xuất 71 3.2 Đề xuất dựa vào tiêu chuẩn quốc tế .71 3.3 Điều kiện chế 71 3.4 Điều kiện in 72 3.5 Thiết bị đo phần mềm 74 3.6 Đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng q trình in 76 3.6.1 Thiết lập quy trình kiểm sốt – SOP 76 3.6.2 Quy trình thực 77 3.6.3 Xây dựng dải màu kiểm tra .80 3.6.4 Xây dựng Testform kiểm chứng 81 3.6.5 Kiểm sốt q trình làm in 86 3.6.6 Chuẩn bị vật liệu đầu vào máy in .87 3.6.7 Phân tích tờ in 89 3.6.8 Các bước kiểm sốt thơng số q trình in 91 Chương 4: KẾT LUẬN 108 4.1 Kết luận 108 4.2 Tự đánh giá đề tài 109 4.2.1 Mức độ thành công 109 4.2.2 Các hạn chế 109 4.3 Hướng phát triển 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤC LỤC 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CƠ BẢN PHẦN MỀM PRESSSIGN 111 PHỤC LỤC 2: HƯỚNG DẪN TẠO DẢI MÀU KIỂM TRA PHÙ HỢP VỚI MÁY IN KOMORI ENTHRONE 29 BẰNG PHẦN MỀM PRESSSIGN .137 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ THIẾT BỊ KIỂM TRA 142 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIE: Commission Internationale de l’Eclairage CIP3/4: International Cooperation for Integration of Prepress, Press and Postpress CMYK: Cyan – Magenta – Yellow – Black CTP: Computer To Plate DPI: Dot Per Inch DV: Density Value EFI: Electronics For Imaging EPS: Encapsulated PostScript GATF: Graphic Arts Technical Foundation GB: Gray Balance GMI: Graphic Measure International GPM: Global Print Management GTTT: Gia tăng tầng thứ IPA: Iso propyl alcohol IR: Infrared ISO: International Organization for Standard LPI: Line Per Inch NPDC: Neutral Print Density Curve PDF: Portable Document Format pH: Potential of Hydrogen RGB: Red – Green – Blue RIP: Raster Image Processor SOP: Standard Operating Procedure SVF: ScanValue File TAC: Total Area Coverage TVI: Tone Value Increase UV: Ultra Violet USB: Universal Serial Bus vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông số loại giấy đặc trưng theo tiêu chuẩn ISO 12467-2:2013 .7 Bảng 2.2 Phân loại mực in Offset 14 Bảng 2.4 Giá trị CIELAB mực in đo theo tiêu chuẩn DIN ISO 2846-1 19 Bảng 2.5 Thông số cao su Blanket Pro 100 sản xuất theo chuẩn ISO 12636 20 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá kẽm thơng qua thang kiểm tra GAFT 22 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá kẽm thơng qua thang kiểm tra CTP – Tool 23 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn độ cứng dung dịch làm ẩm 25 Bảng 2.9 Mật độ tông nguyên chuẩn cho màu CMYK theo ISO 12647-2:2013 29 Bảng 2.10 GTTT vùng trung gian theo chuẩn ISO 12647-2:2013 (đơn vị: %) 31 Bảng 2.11 Độ tương phản in theo tiêu chuẩn ISO 12647-2:2013 (đơn vị: %) 32 Bảng 2.12 Tỉ lệ truyền mực theo chuẩn ISO 12647-2:2013 34 Bảng 2.13 Giá trị cân xám theo tiêu chuẩn ISO 12647-2:2013 (đơn vị: %) 35 Bảng 2.14 Các kính lọc màu tương ứng với màu mực 37 Bảng 2.15 Phân loại khác biệt vị trí màu .41 Bảng 2.16 Chiến lược đo kiểm tra cho loại công việc in 45 Bảng 2.17 Giá trị TVI năm đường cong theo chuẩn ISO 12647-2:2013 47 Bảng 2.18 Giá trị dung sai cần đạt cho mức G7 Grayscale .50 Bảng 2.19 Giá trị dung sai cần đạt cho mức G7 Target 51 Bảng 2.20 Giá trị dung sai cần đạt cho mức G7 Colorspace 51 Bảng 2.21 So sánh hai phương pháp hiệu chỉnh TVI G7 53 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật máy ghi Suprasetter A106 72 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật máy G&J Raptor Pro 85T 72 Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật máy in Komori Enthrone 29 .73 Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật máy đo màu X-rite i1 pro2 75 Bảng 3.5 SOP – mô tả công việc thơng số kiểm sốt q trình in 76 Bảng 3.6 Các bước thực kiểm soát chất lượng trình in 78 Bảng 3.7 Các màu cần bố trí dải màu kiểm tra .80 Bảng 3.8 Các đối tượng cần có Testform để kiểm tra chất lượng tờ in 81 vii Bảng 3.9 Kiểm tra thông số RIP .86 Bảng 3.10 Kiểm tra thông số máy ghi .86 Bảng 3.11 Kiểm tra thông số máy 86 Bảng 3.12 Kiểm tra vật liệu đầu vào .87 Bảng 3.13 Kiểm tra số phận máy in .88 Bảng 3.14 Kiểm tra sơ tờ in 92 Bảng 3.15 Kiểm tra chồng khít màu hình ảnh .93 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thay đổi mật độ đến giá trị CIELab mực 96 Bảng 3.17 Nguyên nhân giải pháp giá trị tông nguyên không đạt mục tiêu 96 Bảng 3.18 Kiểm tra ô hình 103 Bảng PL-2.1 Yêu cầu tạo dải màu kiểm tra cho máy in Komori Enthrone 29 .137 Bảng PL-2.2 Cơ sở liệu dải màu kiểm tra cho máy in Komori Enthrone 29 138 Bảng PL-3.1 Thông số kỹ thuật máy đo độ bóng Elcometer 406 L .142 Bảng PL-3.2 Thông số kỹ thuật thước đo độ dày giấy Mitutoyo 547-401 142 Bảng PL-3.3 Thông số kỹ thuật cân điện tử Shinko DJ-600 143 Bảng PL-3.4 Thông số kỹ thuật thiết bị đo độ nhớt Brookfield LVDV-E 143 Bảng PL-3.5 Thông số kỹ thuật máy đo kẽm iCPlate2 144 Bảng PL-3.6 Thơng số kỹ thuật kính soi tram hiệu No.9595 .144 Bảng PL-3.7 Thông số kỹ thuật kiểm tra áp lực in Roll NIP Inspector 145 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.1 Hình minh họa độ láng bề mặt giấy Hình 2.2 Cấu tạo máy in Offset tờ rời Hình 2.3 Cấu tạo đơn vị in Offset 10 Hình 2.4 Dịng truyền mực in Offset .11 Hình 2.5 Cấu tạo chung cao su 19 Hình 2.6 Ơ kiểm tra chồng khít 27 Hình 2.7 Bon chồng màu 28 Hình 2.8 Sự biến đổi hình dạng điểm tram trình in 29 Hình 2.9 Hiện tượng tán quang .30 Hình 2.10 Mơ tả khác biệt in chồng màu theo thứ tự độ dày lớp mực in khác 33 Hình 2.11 Nguyên lý máy đo mật độ 37 Hình 2.12 Ảnh hưởng kính lọc phân cực nhằm tránh phản xạ gương lên cấu trúc bề mặt nhẵn đo mật độ 38 Hình 2.13 Đồ thị thể mối tương quan mật độ độ dày lớp mực 38 Hình 2.14 Góc quan sát 20 100 .43 Hình 2.15 Các dạng góc chiếu sáng hình học 44 Hình 2.16 Đường cong TVI phụ thuộc điều kiện in theo chuẩn ISO 12467-2 .47 Hình 2.17 Nguyên lý hiệu chỉnh bù tầng thứ 48 Hình 2.18 Quy trình hiệu chỉnh bù GTTT chế 48 Hình 2.19 Đồ thị thể thang xám lý tưởng in giấy với điểm trắng không chuẩn (a*=2, b*= -4) 52 Hình 2.20 Mơ tả NPDC CMY màu K (đường màu xanh giá trị mong muốn, màu đỏ giá trị đo) .53 Hình 2.21 Sơ đồ hoạt động PressSIGN 56 Hình 2.22 Cửa sổ summary .57 Hình 2.23 Cửa sổ Color Bar 58 Hình 2.24 Cửa sổ Single Patch 58 ix Chế độ Makeready Production Chế độ Makeready Production pressSIGN PRO thay đổi cách tạo điểm tổng thể cho công việc Khi chế độ “Makeready” máy in bắt đầu chạy để nóng máy, lơ dẫn mực chưa mực thang màu màu với tờ in Khi máy in đạt trạng thái phân phối ổn định, chế độ thay đổi thành “Production” Điều thực cách nhấp vào nút “Makeready Mode”, nút chuyển đổi từ chế độ sẵn sàng sang sản xuất Chế độ Production Các phép đo thực chế độ sản xuất đánh dấu cửa sổ Job hiển thị báo cáo PDF với màu xám Thời gian bắt đầu, thời gian lại thời gian sản xuất lưu lại phần công việc Điểm số công việc phép đo trung bình đặt lại pressSIGN chế độ Production, điểm số hiển thị cho công việc lấy từ phép đo sản xuất Nếu nút không nhấp pressSIGN chế độ Makeready, điểm phép đo cho cơng việc giá trị trung bình tất phép đo PressSIGN tự động chuyển sang chế độ sản xuất nhập phép đo từ file hỗ trợ chế độ khác nhau, chẳng hạn X-rite Intellitrax S/ Komori PDC-SII Heidelberg Image Control Nếu người vận hành chuyển chế độ trở lại chế độ Makeready điểm cơng việc đặt lại tồn cơng việc trở lại sẵn sàng Điều để đảm bảo thời gian ghi lại xác 2.5 CMYK Primaries ΔE Các giá trị hiển thị giống với giá trị hiển thị bên điều chỉnh mực CMYK Các giá trị tơ màu đỏ nằm ngồi dung sai theo tiêu chuẩn mục tiêu 132 2.6 Paper ΔE Cho biết mức độ sai biệt màu giấy với tiêu chuẩn PressSIGN kiểm tra giá trị ΔL, Δa Δb 2.7 Giá trị Overprint ΔE Giá trị Overprint ΔE cho biết mức độ sai biệt màu in chồng Cyan+Magenta, Cyan+Yellow Magenta+Yellow tiêu chuẩn mục tiêu Các màu mực đơn lẻ nằm dung sai tiêu chuẩn khơng có nghĩa màu in chồng tự động tuân theo tiêu chuẩn Tính lưu biến độ bám dính mực loại giấy ảnh hưởng đến màu sắc tờ in Nếu dung sai biểu thị “N/A”, kiểm tra Overprint ΔE khơng phải phần tiêu chủ cho mục tiêu khơng có màu RGB dải màu 2.8 Ink Trapping Đây báo mức độ tốt lớp mực lớp mực khác Giá trị trapping đạt 100% cho thấy lớp mực chồng lên cách hoàn hảo Trong thực tế, giá trị trapping 100% không xảy mực bám giấy khơ khác với mực ướt PressSIGN sử dụng cơng thức Ritz để tính tốn trapping Nếu trapping khơng phải phần tiêu chí mục tiêu khơng có màu liên quan đo dung sai biểu thị “N/A” 2.9 Gray Balance Midtone Spread Gray Balance cho biết màu in chồng CMY khớp với màu Black Bản thân cân xám nhạy cảm nhiều so với việc sử dụng giá trị TVI 133 Dung sai TVI (theo mặc định) ±4% vùng 50%, nhận 60% Cyan với 68% Magenta (nếu in theo ISO 12647-2 với giấy loại 1, 2) nằm dung sai mặc định TVI, màu sắc bị thay đổi Đó lý ISO 12647-2 quy định dung sai Midtone Spread 5%, có nghĩa khác biệt diện tích điểm tram đo thấp cao màu chồng CMY khơng vượt q 5% Vì vậy, ví dụ trên, khác biệt 6,1% - nằm dung sai Nếu dung sai biểu thị “N/A” kiểm tra cân xám khơng phải phần tiêu chí cho tiêu chuẩn mục tiêu dải màu đo không chứa ô cân xám 2.10 Đường cong TVI (Dotgain) PressSIGN hiển thị giá trị TVI mục tiêu, giá trị TVI đo đường cong hiệu chuẩn cách chọn tùy chọn thích hợp bên phải đồ thị Hình PL-1.24 Đường TVI (Dotgain) Chọn loại màu từ danh sách, bao gồm CMYK, màu Spot màu riêng lẻ Ngồi cịn có giá trị TVI hiển thị phần tính tốn Các giá trị hiển thị màu đỏ nằm dung sai định Các dung sai giá trị TVI mục tiêu thay đổi cửa sổ Preferences Giá trị gạch chân xem màu đo 134 2.11 Chế độ xem NPDC Trong cửa sổ Summary, chọn xem phiên thu nhỏ chế độ xem NPDC thay TVI Hình PL-1.25 Chế độ xem NPDC cửa sổ Summary Quan sát dải màu xám hình trên, ta thấy khác biệt màu mục tiêu cân xám với màu đo, màu xám đo xanh so với mục tiêu Biểu đồ cho thấy khác biệt Δa, Δb màu xám tồn dải màu Nếu đường đại diện cho giá trị a b nằm dòng có nghĩa giá trị đo lớn giá trị mục tiêu, nên màu xám ngả đỏ Ngược lại, nằm dịng giá trị nhỏ hơn, màu sẽ ngả xanh Hai biểu đồ thể đường cong NPDC CMY màu K, vẽ dựa giá trị % màu mục tiêu (đường màu đen) giá trị đo (đường màu xanh lam) Đường màu xanh lam phải gần bao phủ hoàn toàn đường màu đen với độ lệch nhẹ cho phép 50% 2.12 CIELAB plot Thay xem đồ thị TVI hay NPDC cửa sổ Summary, chọn xem biểu đồ CIELAB ô màu đo có liên quan đến màu mục tiêu 135 Hình PL-1.26 Biểu đồ CIELAB cửa sổ Summary Các góc ngồi đại diện cho màu tông nguyên CMYK RGB Các góc bên đại diện cho sắc thái màu 2.13 Trạng thái Pass/Fail chấm điểm Đối với tiêu chí khác tiêu chuẩn, pressSIGN đưa kết đạt/ không đạt cho tiêu chí Các điểm đạt hiển thị màu xanh cây, điểm không đạt hiển thị màu đỏ Nếu hệ thống chấm điểm sử dụng hệ thống sử dụng thị màu sắc cho tiêu chí Ảnh chụp hình sau hiển thị bảng phân tích tiêu chí chấm điểm, điểm tổng thể loại liệu đo (tức điểm riêng lẻ cho CMYK Spot) điểm tổng thể CMYK + Spot Hình PL-1.27 Trạng thái Pass/Fail chấm điểm “N/A” có nghĩa tiêu chí bỏ chọn tiêu chuẩn khơng có màu liên quan (phù hợp với khoảng cách dự kiến đặt mục tiêu) đo 136 PHỤC LỤC 2: HƯỚNG DẪN TẠO DẢI MÀU KIỂM TRA PHÙ HỢP VỚI MÁY IN KOMORI ENTHRONE 29 BẰNG PHẦN MỀM PRESSSIGN Xác định yêu cầu tạo dải màu kiểm tra Bảng PL-2.1 Yêu cầu tạo dải màu kiểm tra cho máy in Komori Enthrone 29 Yêu cầu Phần mềm thực Thiết lập PressSIGN Phân tích Job setting > “+” Color Bar Target ISO 12647-2 Coated Black Lựa chọn theo mục tiêu Backing v6 đề xuất Nền lót bên tờ in để đo đạc đen Độ rộng phím mực 35 mm Xác định thơng số kỹ thuật máy in Cách khác đo trực tiếp Số phím mực 22 phím mực máy Chiều rộng ô màu mm Dựa vào thông số kỹ thuật máy đo màu X-rite i1 pro độ rộng màu mà máy đo mm Chiều cao ô màu mm Chiều cao 6mm phù hợp với dải màu kiểm tra (chưa tính phần thơng tin chữ) Số ô màu/1 phím mực ô Số ô màu/1 phím mực: 35/5 = ô Chiều dài dải màu 770 mm Chiều dài dải màu: 35x22 = 770mm Số màu in màu: CMYK Máy in Komori Enthrone có đơn vị in Ơ màu cần bố trí màu tơng ngun: Dựa vào tiêu chí cần 100K, 100C, 100M, 100Y kiểm sốt q trình in: cịn lại bố trí màu: Lab, density, GTTT, cân xám, để bố trí - RGB - Tầng thứ (25%,50%,75%) màu phù hợp để kiểm tra cho màu - Gray (25%,50%,75%) - Paper 137 Bảng PL-2.2 Cơ sở liệu dải màu kiểm tra cho máy in Komori Enthrone 29 Phím 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 A 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K 100K B 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C 100C C 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M 100M D 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y 100Y E 75C 75M 25K 50K 75K 25C 50C 75C 75M 25K 50K 75K 25C 50C 75C 75M 25K 50K 75K 25C 50C 75C F 75Y CMY GB25 GB50 GB75 25Y 50Y 75Y CMY GB25 GB50 GB75 25Y 50Y 75Y CMY GB25 GB50 GB75 25Y 50Y 75Y G 25M Paper R(M+Y) G(C+Y) B(C+M) 75M 50M 25M Paper R(M+Y) G(C+Y) B(C+M) 75M 50M 25M Paper R(M+Y) G(C+Y) B(C+M) 75M 50M 25M Thực tạo dải màu kiểm tra phần mềm Từ cửa sổ Job Setting New Job, nhấn vào dấu “+” bên cạnh Color Bar để đến cửa sổ tạo dải màu Thiết lập thông số theo yêu cầu 138 Target Bảng chọn màu Thông số kích thước Preview Hình PL-2.1 Thiết lập thơng số tạo dải màu kiểm tra Bố trí màu Thêm ô màu theo yêu cầu từ bảng chọn màu hình PL-2.1 Để lặp lại màu giống nhau, ta chọn màu đó, nhấp nút Copy Sau đó, di chuyển chuột đến vị trí mong muốn nhấp nút Paste Hình PL-2.2 Danh sách hiển thị ô màu chọn 139 Lưu dải màu tạo Sau hoàn thành xong dải màu, ta nhấp OK để lưu Khi cửa sổ lưu file xuất hiện, đặt tên nhấn Save Hình PL-2.3 Lưu dải màu tạo Xuất file Để xuất file dải màu tạo, ta vào File > Export > pressSIGN Colour Bar Target Máy in Style Định dạng file Hình PL-2.4 Export dải màu kiểm tra 140 Chọn style dải màu tạo danh sách (hình PL-2.5), điều phụ thuộc vào số lượng màu in, kích thước phím mực thiết bị đo Hình PL-2.5 Lựa chọn style dải màu Generate: dạng file danh sách sử dụng để hệ thống vòng lặp Closed loop nhận dạng dải màu pressSIGN tạo tự động Trường hợp này, dải màu phải thiết kế phù hợp để máy đo hệ thống Closed loop hiểu Tuy nhiên mục đích sử dụng dải màu khơng phải để Closed loop khơng cần tích chọn tùy chọn Hình PL-2.6 Các dạng file điều khiển Closed loop File dải màu lưu với dạng là: PDF EPS Cuối nhấp vào nút Generate để xuất file Hình PL-2.7 Dải màu hồn thiện 141 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ THIẾT BỊ KIỂM TRA Thiết bị kiểm tra giấy:  Máy đo độ bóng: Elcometer 406 L Hình PL-3.1 Máy đo độ bóng Elcometer 406 L Bảng PL-3.1 Thơng số kỹ thuật máy đo độ bóng Elcometer 406 L Độ phân giải (GU) 0,1 Kích thước (mm) 125x50x100 Phạm vi đo (GU) – 1000 góc 60 – 2000 góc 20 Bộ nhớ (thơng số/góc) 200 Sai số (GU) ± 0,5  Thước đo độ dày giấy: Mitutoyo 547-401 Hình PL-3.2 Thước đo độ dày giấy Mitutoyo 547-401 Bảng PL-3.2 Thông số kỹ thuật thước đo độ dày giấy Mitutoyo 547-401 Phạm vi đo (mm) – 12 Độ hiển thị (mm) 0,01 Chiều sâu ngàm đo (mm) 30 Độ xác (µm) ±3 142  Kiểm tra định lượng giấy: Cân điện tử Shinko DJ-600 Hình PL-3.3 Cân điện tử Shinko DJ-600 Bảng PL-3.3 Thông số kỹ thuật cân điện tử Shinko DJ-600 Mức cân lớn (g) 600 Sai số (g) 0,01 Độ tuyến tính (g) ± 0,02 Thời gian ổn định (giây) Màn hình hiển thị Số, chấm cách, đèn Thiết bị kiểm tra mực in  Máy đo độ nhớt: Brookfield LVDV-E Hình PL-3.4 Thiết bị đo độ nhớt Brookfield LVDV-E Bảng PL-3.4 Thông số kỹ thuật thiết bị đo độ nhớt Brookfield LVDV-E Giải đo (mPa*s/cP) 15 – 2.000.000 Độ xác (%) 1,0 of range Khả đọc lại (%) 0,2 Tốc độ (rpm) 0,3 – 100 Số cấp tốc độ 18 Phụ kiện cọc spindles, chân máy, hộp đựng 143 Thiết bị kiểm tra kẽm  Máy đo kẽm: iCPlate2 Hình PL-3.5 Máy đo kẽm iCPlate2 Bảng PL-3.5 Thơng số kỹ thuật máy đo kẽm iCPlate2 Nguồn sáng LED Độ phân giải tram AM (lpcm) 26 – 147 Khẩu độ (mm) 1,3x1 Thời gian đo (giây) 3,4 (typ) Độ lặp lại (%) ± 0,5 Một số thiết bị khác  Kiểm tra nhanh vấn đề chồng máu, màu sắc tờ in: Kính soi tram No.9595 Hình PL-3.6 Kính soi tram hiệu No.9595 Bảng PL-3.6 Thơng số kỹ thuật kính soi tram hiệu No.9595 Độ phóng đại 60x Trịng kính Acrylic – Ø10mm Kích thước (mm) 40x30x20 Vật liệu Nhựa Đèn trợ sáng Có Tính Phóng to vật thể 60 lần, điều chỉnh hướng soi hướng chiếu 144  Kiểm tra áp lực in: Roller NIP Inspector Hình PL-3.7 Thanh kiểm tra áp lực in Roll NIP Inspector Bảng PL-3.7 Thông số kỹ thuật kiểm tra áp lực in Roll NIP Inspector Độ dài cảm biến (mm) 350 Độ dày cảm biến (mm) 0,2 Bề rộng vùng NIP (mm) ≥5 Đơn vị đo Newton/cm2 Phạm vi đo (N.cm2) 20 – 999 Trong thực tế, để đo kiểm tra áp lực lơ người ta đặt thiết bị đo áp lực khoảng hở lô cần đo Hình PL-3.8 Nơi đặt thiết bị kiểm tra áp lực máy in  Kiểm tra độ pH dung dịch dung dịch làm ẩm: sử dụng quỳ tím Hình PL-3.9 Giấy quỳ tím kiểm tra độ pH 145 S K L 0 ... tài ? ?Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng q trình in máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần mềm hỗ trợ pressSIGN”, nhóm mong muốn đưa quy trình kiểm sốt chất lượng với tiêu chí kiểm. .. dụng phần mềm pressSIGN khả ứng dụng chúng vào kiểm sốt q trình in, nhóm em định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất quy trình kiểm sốt chất lượng q trình in máy in Offset Komori Enthrone 29 với phần. .. thức kiểm soát q trình in Offset - Quy trình kiểm sốt trình in máy in Komori Enthrone 29 - Hướng sử dụng phần mềm pressSIGN hỗ trợ kiểm soát trình in ii ABSTRACT In the printing industry, product

Ngày đăng: 25/12/2022, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan