TIỂU LUẬN BÌNH LUẬN về bản án số 73 2021DS PT NGÀY 13072021 về TRANH CHẤP hợp ĐỒNG dân sự về VAY tài sản (TIỀN)

20 9 0
TIỂU LUẬN BÌNH LUẬN về bản án số 73 2021DS PT NGÀY 13072021 về TRANH CHẤP hợp ĐỒNG dân sự về VAY tài sản (TIỀN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA LUẬT MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: BÌNH LUẬN VỀ BẢN ÁN SỐ 73/2021/DS-PT NGÀY 13/07/2021 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VỀ VAY TÀI SẢN (TIỀN) Nhóm thực hiện: NHÓM Lớp học phần: DHLQT16A - 420300349303 Khoa: LUẬT Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THÀNH MINH CHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA LUẬT MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: BÌNH LUẬN VỀ BẢN ÁN SỐ 73/2021/DS-PT NGÀY 13/07/2021 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VỀ VAY TÀI SẢN (TIỀN) Nhóm thực hiện: NHÓM Lớp học phần: DHLQT16A - 420300349303 Khoa: LUẬT Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thành Minh Chánh Danh sách nhóm: Lâm Tuấn Anh - 20013491 Phạm Thị Thanh Hằng - 20081821 Hoàng Ngọc Phượng - 20059921 Phạm Văn Thiện - 20023231 Trịnh Thị Thanh Thuỷ - 20068341 Đinh Nguyễn Hiền Trinh - 20086671 Đào Thanh Vy - 20072751 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 202 Nhận xét giảng viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Buổi làm việc thứ: Địa điểm làm việc: Phòng 04, Thư viện Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Thời gian làm việc: Từ 9h00 đến 12h00 ngày 13 tháng 10 năm 2022 Thành viên có mặt: - Lâm Tuấn Anh - Phạm Thị Thanh Hằng - Hoàng Ngọc Phượng - Phạm Văn Thiện - Trịnh Thị Thanh Thuỷ - Đinh Nguyễn Hiền Trinh - Đào Thanh Vy Mục tiêu: Tìm hiểu phân tích án dân Nội dung cơng việc: Cả nhóm người đưa án dân chuẩn bị từ trước, phân tích sơ lược án, thảo luận đưa kết Kết quả: Tất thống với chọn án số 73/2021/DS-PT ngày 13/07/2021 tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản (tiền) để làm đề tài cho bình luận án Kí tên Phạm Thị Thanh Hằng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Buổi làm việc thứ: Địa điểm làm việc: Ứng dụng Google Meet Thời gian làm việc: Từ 17h00 đến 18h00 ngày 13 tháng 10 năm 2022 Thành viên có mặt: - Lâm Tuấn Anh - Phạm Thị Thanh Hằng - Hoàng Ngọc Phượng - Phạm Văn Thiện - Trịnh Thị Thanh Thuỷ - Đinh Nguyễn Hiền Trinh - Đào Thanh Vy Mục tiêu: Nhóm trưởng Thanh Hằng phân chia công việc cho thành viên Nội dung công việc: - Tuấn Anh, Hiền Trinh, Thanh Thủy: Tóm tắt án, đưa kết luận, kiến nghị tổng hợp thành word - Văn Thiện, Ngọc Phượng: Phân tích nêu cở sở pháp lý hội đồng xét xử xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp hợp đồng mượn tài sản dẫn đến việc sai lầm việc áp dụng pháp luật - Thanh Vy, Thanh Hằng: Phân tích nêu cở sở pháp lý cấp sơ thẩm chưa thu thập tài liệu, chứng đầy đủ mà chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Kết quả: Các thành viên nhóm nắm nhiệm vụ giao Kí tên Phạm Thị Thanh Hằng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Buổi làm việc thứ: Địa điểm làm việc: Phòng 13, Thư viện Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Thời gian làm việc: Từ 15h30 đến 18h00 ngày 18 tháng 10 năm 2022 Thành viên có mặt: - Phạm Thị Thanh Hằng - Hoàng Ngọc Phượng - Phạm Văn Thiện - Trịnh Thị Thanh Thuỷ - Đinh Nguyễn Hiền Trinh - Đào Thanh Vy Mục tiêu: Tiến hành góp ý, chỉnh sửa đưa tiểu luận hoàn chỉnh Nội dung cơng việc: Cả nhóm tiến hành chỉnh sửa bình luận án, bổ sung chỗ cịn thiếu xót Kết quả: Hồn thành bình luận án cho tiểu luận hồn chỉnh Kí tên Phạm Thị Thanh Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT: BÌNH LUẬN ÁN: Cấp sơ thẩm chưa thu thập tài liệu, chứng đầy đủ mà chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp hợp đồng mượn tài sản dẫn đến việc sai lầm việc áp dụng pháp luật 13 KIẾN NGHỊ: 17 KẾT LUẬN: 17 TÓM TẮT: Bản án số: 01/2021/DS-ST Ngày: 05/01/2021 V/v: "tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản (tiền)" Tóm tắt nội dung vụ án: - Đương sự: Nguyên đơn: ông Nguyễn Quốc D1 với vợ bà Đặng Thị Kiều D; Cùng địa cư trú: Khóm X, Phường Y, thị xã N, tỉnh Sóc Trăng Đại diện hợp pháp nguyên đơn: Biện Công N; Địa cư trú: Ấp A, thị trấn P, huyện T, tỉnh Sóc Trăng Bị đơn: ơng Trần Phạm C với vợ bà Lê Thị X; Cùng địa cư trú: Ấp X, xã H, huyện C, tỉnh Sóc Trăng Người có quyền nghĩa vụ liên quan: ông Cao Thái; Địa cư trú: Ấp A, xã A, huyện C, tỉnh Sóc Trăng - Tình tiết: Ngày 14/12/2018, bà D ơng D1 có cho ơng C bà X mượn 1.200.000.000 đồng, khơng có lãi, có làm biên nhận nợ, hai bên thoả thuận sau 15 ngày ông C bà X trả đủ số tiền Sau 15 ngày, ông C bà X trả 200.000.000 đồng Ngày 04/07/2019, ông C bà X mượn ơng D1 bà D 2.300.000.000 đồng, khơng có lãi, có làm biên nhận nợ, hai bên thoả thuận sau ngày ông C bà X trả đủ số tiền Đến hạn, ông C bà X không trả tiền thoả thuận Bà D ông D1 khởi kiện buộc ông C bà X trả tiền mượn tổng cộng 3.300.000.000 đồng tính lãi theo quy định pháp luật Tại phiên tòa sơ thẩm, bên nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu ông C bà X trả số tiền mượn tổng cộng 3.300.000.000 đồng Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 05 tháng 01 năm 2021: Ơng Trần Phạm C (bị đơn) trình bày: “Ơng có mượn bà D, ơng D1 số tiền 1.500.000.000 đồng, sau ơng trả 450.000.000 đồng nên nợ 1.050.000.000 đồng Đối với biên nhận nợ 2.300.000.000 đồng vợ chồng bà D - ông D1 ép buộc phải ký Do đó, ơng đồng ý trả cho bà D - ông D1 số tiền thiếu 1.050.000.000 đồng” Bà Lê Thị X (bị đơn) trình bày: “Bà có mượn ơng D1 số tiền 1.200.000.000 đồng, sau bà trả 1.000.000.000 đồng (25/05/2019), bà trả 300.000.000 đồng (29/09/2019), hai lần khơng có làm biên nhận Cịn giấy nhận nợ 2.300.000.000 đồng bà bị bà D - ơng D1 ép buộc ký” Ơng Cao Thái L (người làm chứng) trình bày: “Ngày 08/03/2020, bà D có nhờ ông đến nhà ông C - bà X lấy số tiền 2.300.000.000 đồng, sau bên có gặp xác nhận bà D thừa nhận cho vay có 1.500.000.000 đồng làm biên nhận nợ 2.300.000.000 đồng nên ông không lấy tiền dùm nữa, cịn việc ơng C với bà D giao dịch nhận tiền, trả tiền ơng khơng biết” Tồ án sơ thẩm định: “Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc bị đơn ông Trần Phạm C bà Lê Thị X phải trả cho nguyên đơn bà Đặng Thị Kiều D ông Nguyễn Quốc D1 tiền mượn 3.300.000.000 đồng Khi án có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày nguyên đơn có đơn u cầu thi hành án hàng tháng, bị đơn phải trả lãi cho nguyên đơn mức lãi suất theo khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, số tiền chậm thi hành án Ngồi ra, án cịn định án phí quyền kháng cáo đương sự” BÌNH LUẬN ÁN: Cấp sơ thẩm chưa thu thập tài liệu, chứng đầy đủ mà chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn a Cơ sở pháp lý Trong tranh chấp dân sự, việc thu thập chứng quan trọng, Tòa án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét thu thập theo đung trinh tự theo quy định pháp luật để làm sở giải tranh chấp Lời khai đương nguồn chứng quan trọng, tranh chấp dân Thứ nhất, lời khai chứng giải tranh chấp dân Căn theo quy định khoản 3, Điều 94 Bộ luật tố tụng dân 2015 lời khai đương lời khai người làm chứng xem nguồn chứng Pháp luật quy định việc lấy lời khai đương sự, cụ thể Điều 98 Bộ luật tố tụng dân 2015: Thẩm phán tiến hành lấy lời khai đương đương chưa có khai nội dung khai chưa đầy đủ, rõ ràng Đương phải tự viết khai ký tên Trường hợp đương khơng thể tự viết Thẩm phán lấy lời khai đương Việc lấy lời khai đương tập trung vào tình tiết mà đương khai chưa đầy đủ, rõ ràng Thẩm phán tự Thư ký Tịa án ghi lại lời khai đương vào biên Thẩm phán lấy lời khai đương trụ sở Tòa án; trường hợp cần thiết lấy lời khai đương ngồi trụ sở Tịa án Biên ghi lời khai đương phải người khai tự đọc lại hay nghe đọc lại ký tên điểm Đương có quyền yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên ghi lời khai ký tên điểm xác nhận Biên phải có chữ ký người lấy lời khai, người ghi biên đóng dấu Tịa án; biên ghi thành nhiều trang rời phải ký vào trang đóng dấu giáp lai Trường hợp biên ghi lời khai đương lập ngồi trụ sở Tịa án phải có người làm chứng xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi lập biên Việc lấy lời khai đương thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều 69 Bộ luật phải tiến hành với có mặt người đại diện hợp pháp đương Bên cạnh đó, theo quy định Điều 99 Bộ luật tố tụng dân 2015, quy định việc lấy lời người làm chứng, cụ thể: Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai người làm chứng trụ sở Tòa án ngồi trụ sở Tịa án Trước lấy lời khai người làm chứng, Thẩm phán phải giải thích quyền, nghĩa vụ người làm chứng yêu cầu người làm chứng cam đoan lời khai Thủ tục lấy lời khai người làm chứng tiến hành thủ tục lấy lời khai đương quy định khoản Điều 98 Bộ luật Việc lấy lời khai người làm chứng chưa đủ mười tám tuổi, người bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải tiến hành với có mặt người đại diện theo pháp luật người thực việc quản lý, trơng nom người Ngồi ra, việc lấy lời khai đương sự, lời khai người làm chứng công nhận chứng quy định khoản 5, Điều 95 Bộ luật tố tụng dân 2015: - Lời khai đương sự, lời khai người làm chứng coi chứng ghi văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định khoản Điều khai lời phiên tòa - Văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý người có chức lập chỗ coi chứng việc lập văn ghi nhận kiện, hành vi pháp lý tiến hành theo thủ tục pháp luật quy định Thứ hai, tiến hành đối chất có mâu thuẫn lời khai Theo quy định pháp luật thấy đối chất biện pháp điều tra nói quan trọng nhằm hóa giải xung đột lời khai tài liệu có hồ sơ đương Như nên việc đối chất tiến hành có yêu cầu đương sự, đương yêu cầu xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương sự, người làm chứng Tịa án tự chủ động cho tiến hành đối chất theo quy định pháp luật, dù đương khơng có u cầu Căn dựa quy định Điều 100 Đối chất Bộ luật tố tụng dân 2015 quy định: Theo yêu cầu đương xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương sự, người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng người làm chứng với Việc đối chất phải lập thành biên bản, có chữ ký điểm người tham gia đối chất Theo quy định pháp luật thi đương người có quyền lợi nghĩa vụ gắn liền với vụ án, đương người liên quan trực tiếp đến tình tiết, biết rõ nội dung vụ kiện, tình trạng pháp lý tồn thực tế Theo nên vấn đề, yêu cầu đương xuất phát từ lời khai, lời trình bày họ vấn đề mâu thuẫn xuất phát từ lời trình bày, lời khai đương vụ kiện b Bình luận Việc thu thập tài liệu, chứng đầy đủ yếu tố quan trọng trình tố tụng Có thể thấy, việc nghiên cứu, xác định kiện, tình tiết vụ việc cách thiếu sót, khơng xác ảnh hưởng tồn đến bước khác trình tố tụng sau Xét vụ việc tranh chấp trên, cấp xét xử sơ thẩm cho thấy nhiều thiếu sót vấn đề thu thập chứng cứ, chứng minh khả việc nhận định lời khai đương có q nhiều khơng đồng Đối với định Toà án phiên tòa sơ thẩm, việc chấp nhận yêu cầu phía nguyên đơn lời khai bên đương cịn nhiều mâu thuẫn, khơng đồng bên cạnh xuất nhiều thiếu sót giai đoạn yêu cầu bên đương giao nộp tài liệu chứng để chứng minh tính xác thực lời khai bên Khơng nói đến việc hay sai lời khai đương sự, thiếu sót vừa đề cập Tịa án nút thắt dẫn đến sai lầm tất yếu việc xét xử Thứ nhất, việc lời khai không đồng Theo quy định pháp luật việc lấy lời khai cách thức thu thập chứng Tòa án áp dụng nhiều trình giải vụ án dân q trình thu thập 10 thơng tin giúp ích cho vụ án giúp Tòa án nắm bắt cách nhanh nội dung vụ án Lời khai bên chứng để đưa đến kết luận vụ án dân Căn vào tài liệu, chứng khác có hồ sơ, Tịa án đánh giá lời khai, lời trình bày đương đúng, xác có sở Trong vụ án trên, phiên tịa sơ thẩm ngày 05-01-2021 lời khai đương không đồng nhất: - Đối với lời khai bị đơn bà Lê Thị X trình bày: “Bà thừa nhận phần bà có mượn ơng D1 số tiền 1.200.000.000 đồng, sau mượn vào ngày 25-5-2019 bà trả 1.000.000.000 đồng, đến ngày 29-9-2019 bà trả 300.000.000 đồng (bao gồm tiền lãi), lần trả làm biên nhận, cịn giấy nhận nợ 2.300.000.000 đồng bà bị bà D - ông D1 ép buộc ký.” Và bị đơn ông Trần Phạm C trình bày: “Ơng có mượn bà D, ơng D1 số tiền 1.500.000.000 đồng, sau ơng trả 450.000.000 đồng nên nợ 1.050.000.000 đồng Đối với biên nhận nợ 2.300.000.000 đồng vợ chồng bà D - ơng D1 ép buộc ơng ký đưa khốn cho ơng đáo nợ ngân hàng Do đó, ơng đồng ý trả cho bà D - ơng D1 số tiền cịn thiếu 1.050.000.000 đồng.” - Ngồi cịn có lời khai người làm chứng ông Cao Thái L: “Vào ngày 08-3- 2020, bà D có nhờ ơng đến nhà ơng C - bà X lấy số tiền 2.300.000.000 đồng, sau bên có gặp xác nhận bà D thừa nhận cho vay có 1.500.000.000 đồng làm biên nhận nợ 2.300.000.000 đồng nên ông không lấy tiền dùm nữa, cịn việc ơng C với bà D giao dịch nhận tiền, trả tiền ơng không biết.” - Về bản, nội dung lời khai bên xuất nhiều tình tiết mâu thuẫn Xong, dường hội đồng xét xử huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng “vơ tinh qn đi” cơng tác xác minh, đối chất dẫn đến hệ khơng đáng có Tại phiên tịa sơ thẩm ngày 05-01-2021 Tịa án nhân dân huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn định “buộc bị đơn ông Trần Phạm C bà Lê Thị X phải trả cho nguyên đơn bà Đặng Thị Kiều D ông Nguyễn Quốc D1 tiền mượn 3.300.000.000 đồng Khi án có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày nguyên đơn có đơn u cầu thi hành án hàng tháng, bị đơn phải trả lãi cho 11 nguyên đơn mức lãi suất theo khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015, số tiền chậm thi hành án Ngồi ra, án cịn định án phí quyền kháng cáo đương sự.” Có thể thấy, việc Tịa án nhân dân huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng chấp nhận tồn u cầu đơn khởi kiện bị đơn có phần sai sót việc xét xử vụ án lẻ theo quy định Khoản Điều 100 BLTTDS 2015 thì: “Theo yêu cầu đương xét thấy có mâu thuẫn lời khai đương sự, người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất đương với nhau, đương với người làm chứng người làm chứng với nhau.” Như đề cập, “đối chất” bước quan trọng trình xét xử, đặt biệt xuất mâu thuẫn lời khai bên liên quan, với lời khai khơng có chứng xác thực Muốn việc đối chất hiệu quả, quan thụ lý phải nghiên cứu hồ sơ thật kỹ Khi phát có dấu hiệu mâu thuẫn lời khai, tài liệu mà bên cung cấp, giai đoạn đối chất nên xem xét triển khai Bên cạnh việc chuẩn bị kế hoạch đối chất chi tiết đặt yêu cầu cụ thể, điều tra viên phải tính tốn xem vấn đề cần đối chất trước, cách đặt câu hỏi thứ tự câu hỏi cần cân nhắc để buổi đối chất có hiệu quả, làm rõ mâu thuẫn, điểm chưa rõ hồ sơ Đối với vụ án đương có mâu thuẫn lời khai Thẩm phán phải cho họ tiến hành đối chất với để làm rõ vấn đề mâu thuẫn mà cụ thể khoản vay 2.300.000.000 đồng có thật xác hay khơng? Khi Tòa án chưa cho đương người làm chứng đối chất với mà định không theo quy định pháp luật Thứ hai, thiếu sót việc thu thập tài liệu chứng Trong q trình Tịa án giải vụ án, xét chứng lời khai đương chưa đủ để kết luận Thẩm phán phải yêu cầu đương giao nộp bổ sung thêm tài liệu chứng khác theo nội dung quy định Khoản Điều 96 BLTTDS 2015 “Trong trình Tịa án giải vụ việc dân sự, đương có quyền nghĩa vụ giao nộp tài liệu, chứng cho Tòa án Trường hợp tài liệu, chứng giao nộp chưa bảo đảm đủ sở để giải vụ việc Thẩm phán yêu cầu đương giao nộp bổ sung tài liệu, chứng Nếu đương không giao nộp giao nộp khơng đầy đủ tài liệu, chứng Tịa án 12 u cầu mà khơng có lý đáng Tịa án vào tài liệu, chứng mà đương giao nộp Tòa án thu thập theo quy định Điều 97 Bộ luật để giải vụ việc dân Lời khai đương chứng để kết luận chất vụ án Vậy nên việc thu thập, cung cấp thêm hay xác nhận lại nguồn tài liệu khác có vai trị quan trọng không so với việc thu thập lời khai để xác minh vụ việc cách khách quan xác Cụ thể vụ án này: - Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 05 tháng 01 năm 2021, bị đơn ông Trần Phạm C trình bày: “Ơng có mượn bà D, ơng D1 số tiền 1.500.000.000 đồng, sau ơng trả 450.000.000 đồng nên cịn nợ 1.050.000.000 đồng.” Có thể thấy, chứng lời khai ông Trần Phạm C phiên tòa sơ thẩm xuất tình tiết ơng trả cho vợ chồng bà D - ông D1 450.000.000 đồng Nhưng không rõ có biên lai nhận hay khơng, vào sở pháp lý nêu chứng lời khai ông D chưa đủ sở pháp lý nên Tòa án cần phải yêu cầu đương cung cấp giao nộp thêm tài liệu chứng để đảm bảo đủ sở pháp lý, cụ thể biên lai xác nhận trả nợ lời khai xác nhận vợ chồng ông D1 bà D - Tuy nhiên, phiên tòa cấp sơ thẩm 05-01-2021 Tòa án nhân dân huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng thiếu sót bỏ qua chấp nhận toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn định “buộc bị đơn ông Trần Phạm C bà Lê Thị X phải trả cho nguyên đơn bà Đặng Thị Kiều D ông Nguyễn Quốc D1 tiền mượn 3.300.000.000 đồng.” mà hoàn toàn bỏ qua bước xác nhận hay yêu cầu bổ sung tài liệu chứng lời khai ông Trần Phạm C - Việc tịa án khơng u cầu đương cung cấp thêm tài liệu chứng mà đưa định dẫn đến việc giải vụ án sai pháp luật, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Hội đồng xét xử xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp hợp đồng mượn tài sản dẫn đến việc sai lầm việc áp dụng pháp luật a.Cơ sở pháp lý Đầu tiên, cần phân biệt đối tượng hợp đồng mượn tài sản hợp đồng vay tài sản 13 Do tính chất hợp đồng mượn tài sản “sự thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt được.” (Điều 494 Bộ luật Dân 2015) Vậy tài sản cho mượn vật tiêu hao sau thời hạn mượn, bên mượn phải trả lại tài sản cho bên cho mượn vật tiêu hao việc trả lại tài sản khó thực Hơn nữa, bên cho mượn khơng hưởng lợi ích từ giao dịch (vì bên mượn khơng phải trả tiền cho bên cho mượn), đối tượng hợp đồng cho mượn tài sản vật tiêu hao ảnh hưởng tới quyền lợi bên cho mượn Một điều kiện tài sản đối tượng hợp đồng mượn tài sản là, tài sản mượn phải vật đặc định Khoản Điều 113 BLDS năm 2015 quy định: “Vật đặc định vật phân biệt với vật khác đặc điểm riêng ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí” Mặc dù quy định pháp luật không khẳng định đối tượng hợp đồng mượn tài sản phải vật đặc định, vào nghĩa vụ trả lại tài sản bên mượn mà xác định Cụ thể, bên mượn phải trả cho bên cho mượn tài sản mượn Quy định hoàn toàn phù hợp với quy định việc chuyển giao vật đặc định, cụ thể chuyển giao vật đặc định phải chuyển giao vật Do đó, tài sản mượn vật loại bên mượn bên cho mượn khơng biết xác tài sản trả lại có tài sản cho mượn hay khơng Hơn chuyển giao vật loại có chất lượng chủ thể hồn tồn thay hai vật loại cho Nếu vậy, việc chuyển giao tài sản khơng cịn với chất hợp đồng cho mượn tài sản Khái niệm hợp đồng vay tài sản định nghĩa Điều 463 Bộ luật Dân 2015 sau “Là thỏa thuận bên, theo bên cho vay tài sản cho bên vay, đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Thơng thường, thực tế, đối tượng hợp đồng vay tài sản vàng, kim khí, đá q tài sản khác Như vậy, thấy tài sản cho vay hợp đồng vay tài sản vật tiêu hao, yếu tố để phân biệt đối tượng hợp đồng mượn tài sản hợp đồng vay tài sản đối tượng hợp đồng vay tài sản vật tiêu hao chuyển từ bên cho 14 vay sang bên vay, bên vay có quyền định đoạt tài sản vay (Điều 464 Bộ luật Dân 2015), hết hạn hợp đồng vay tài sản, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên tài sản khác loại với tài sản vay số tiền vay Trong khi, hợp đồng mượn tài sản đối tượng khơng thể vật tiêu hao bên mượn phải trả lại tài sản mượn, bên mượn có quyền sử dụng mà khơng có quyền định đoạt với tài sản mượn Thứ hai, cần xác định rõ tiền có phải vật tiêu hao hay vật không tiêu hao Theo quy định hành Bộ luật dân 2015 vật tiêu hao vật không tiêu hao quy định cụ thể Điều 112 sau: - Vật tiêu hao vật qua lần sử dụng khơng giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu - Vật tiêu hao đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng cho mượn - Vật không tiêu hao vật qua sử dụng nhiều lần mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu b Bình luận Nhận định quan hệ pháp luật tranh chấp yếu tố trình tố tụng Được xem tảng vấn đề, từ dẫn chiếu đến quy phạm, đặt biệt sở xác định quyền, nghĩa vụ tương ứng với bên đương Xong, vụ việc tranh chấp trên, từ cấp xét xử sơ thẩm xuất thiếu quán khía cạnh Tại thời điểm thụ lý vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp hợp đồng dân vay tài sản (tiền) Tuy nhiên, theo án sơ thẩm, Hội đồng xét xử lại xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp hợp đồng dân mượn tài sản Chưa bàn đến việc “đúng, sai”, chi tiết gây ảnh hương không nhỏ đến việc viện dẫn pháp lý hết dễ gây hiểu lầm khơng đáng có Dựa vào lý thuyết hợp đồng cho vay tài sản hợp đồng mượn tài sản trên, nhận định vấn đề không hẵn xuất pháp từ hệ thống xét xử cấp sơ thẩm mà phần có “lỗi” quy định chưa rõ ràng Mấu chốt vấn đề việc phân định “tài sản tiêu hao” “tài sản không tiêu hao” Trong q trình nghiên cứu vụ án, nhóm thực tìm đọc khơng vụ việc liên quan đến tranh chấp hợp đồng thương mại, địa phương, tịa án, chí vụ án có cách nhận 15 định khác Luật căng vào tính chất vật lý, giá trị hữu hình mà bỏ qua trị giá vơ hình (thứ vốn dỉ chất quan trọng tiền) Đứng lập trường “tiền tài sản tiêu hao” q trình lưu thơng sử dụng, đồng tiền đồng tiền Khơng rách bớt, khơng phân hủy, khơng biến dạng hóa học, nói bị tiêu hao có với thực tế? Đồng ý rằng, “tiêu tiền” từ quen thuộc “Tiêu tiền” hành động sử dụng đồng tiền để đánh đổi, định giá thực mục đích, nhu cầu chủ thể Xong, chắn biến đồng tiền thành thứ mà muốn, dùng để đổi lại phù hợp với giá trị mà biểu thị Vậy liệu có phải “tiền tài sản tiêu hao”? Nghiêng lập luận “tiền tài sản không tiêu hao”, xét đến chất đồng tiền hữu hình giá trị tiền tệ vơ hình Tiền khơng thay đổi theo thời gian giá trị chắn không trước Ở xã hội ngày phát triển việc đồng tiền có chiều hướng giá thực tránh khỏi Một ngàn đồng xã hội thứ không nhiều người đặt vấn đề, ngàn đồng thập niên 40, 50 kỉ trước “khối tài sản” khơng dễ có đại đa số người Việt Chưa kể tỉ giá tiền tệ bàn cân tồn cầu có thay đổi hay ngày, chí phút Vì vậy, quan điểm “tiền tài sản không tiêu hao” thất khơng thuyết phục hồn tồn 16 KIẾN NGHỊ: Thiếu sót việc chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng chưa tiến hành việc đối chất có mâu thuẫn lời khai xem lỗi trình tố tụng, mà coi lỗi chủ quan bên phía Tịa án Bên cạnh qui định cụ thể rõ luật chứng cứ, vấn đề quan trọng cần phải đặt cần phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực xét xử đạo đức nghề nghiệp quan có thẩm quyền Đồng thời, cần phải liên tục đổi công tác đào tạo, tuyển chọn quản lý, nhằm tuyển chọn đội ngũ cán có tác phong lẫn chuyên mơn chun nghiệp để đưa định khách quan trình tố tụng Vì thiếu quán việc xác định sai quan hệ pháp luật tranh chấp dù chủ quan hay khách quan lỗi trình tố tụng Mặc dù vấn đề quan cấp (phúc thẩm) kịp thời phát điều chỉnh Xong, chất nguyên nhân xuất phát từ quy định không rõ ràng luật pháp nên chắn tương lai sai xót tương tự vụ việc xảy Bên cạnh giải pháp lâu dài điều chỉnh lại nội dung luật định, cân nhắc sử dụng văn luật để giải thích văn hướng dẫn thi hành cách cụ thể điểm “chưa rõ ràng” tương tự vấn đề vừa mổ xẻ KẾT LUẬN: Qua phân tích giải vụ án tranh chấp tài sản (tiền) cho thấy rõ mức quan trọng việc thu thập, xác minh chứng cứ, xác định quan hệ pháp luật tranh chấp trình tố tụng Chỉ cần sai sót vấn đề hay chưa có chứng thực rõ ràng trình giải vụ án ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp đương Cho thấy cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao chất lượng công tác kiểm sát giải vụ việc dân hoạt động tố tụng Nội dung trình bày phân tích nêu cho thấy tính chất phức tạp trình tố tụng trình giải tranh chấp Từ thực tế cho thấy quy định pháp luật chưa đầy đủ, thống nên chủ thể tham gia giải tranh chấp cần đặc biệt lưu ý nghiên cứu khía cạnh pháp lý q trình giải vụ án Để hạn chế sai sót 17 trình giải án dân sự, Viện kiểm sát, quan xét xử cần thực tốt công tác điều tra việc thụ lý cấp sơ thẩm, xác định rõ loại quan hệ pháp luật tranh chấp, xem xét đầy đủ yêu cầu đương để giải triệt để vụ án Toà án cần tiến hành xác minh lại chứng đương cung cấp q trình điều tra; bên cạnh việc đánh giá chứng cấp sơ thẩm phải thực trình tự nhằm bảo đảm tính khách quan, pháp luật.Việc xác minh chứng cứ, lời khai nguyên đơn, bị đơn vấn đề cần thiết trình tố tụng từ khởi kiện kết thúc án dân sự, q trình tố tụng quan giải phải đề cao tinh thần trách nhiệm q trình hoạt động tư pháp góp phần giải vụ việc dân kịp thời pháp luật 18 ... TP.HCM KHOA LUẬT MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: BÌNH LUẬN VỀ BẢN ÁN SỐ 73/ 2021/DS -PT NGÀY 13/07/2021 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VỀ VAY TÀI SẢN (TIỀN) Nhóm thực hiện: NHĨM Lớp học... khí, đá q tài sản khác Như vậy, thấy tài sản cho vay hợp đồng vay tài sản vật tiêu hao, yếu tố để phân biệt đối tượng hợp đồng mượn tài sản hợp đồng vay tài sản đối tượng hợp đồng vay tài sản vật... vay sang bên vay, bên vay có quyền định đoạt tài sản vay (Điều 464 Bộ luật Dân 2015), hết hạn hợp đồng vay tài sản, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên tài sản khác loại với tài sản vay số tiền vay

Ngày đăng: 25/12/2022, 05:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan