Giáo trình “An toàn và vệ sinh lao động” là tài liệu sử dụng giảng dạy và học tập cho học sinh ngành Tin học ứng dụng. Nội dung giáo trình gồm 04 chương cụ thể như sau: Chương 1: Bảo hộ lao động; Chương 2: Vệ sinh lao động trong sản xuất; Chương 3: Kỹ thuật an toàn và băng bó vết thương; Chương 4: Kỹ thuật an toàn dữ liệu và điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGÀNH: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-KTKT ngày tháng… năm 2020 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Chương 1: BẢO HỘ LAO ĐỘNG Khái niệm chung 1.1 Mục đích ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao động (BHLĐ) 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.3 Tính chất 1.2 Nội dung công tác bảo hộ lao động 1.2.1 Kỹ thuật an toàn 1.2.2 Vệ sinh lao động 1.2.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động 1.3 Nội dung khoa học kỹ thuật 10 1.4 Nội dung pháp luật bảo hộ lao động 11 Nội dung bảo hộ lao động quan điểm bảo hộ lao động 12 2.1 Nội dung chủ yếu của bảo hộ lao động: 12 2.2 Những quan điểm của Đảng Nhà nước bảo hộ lao động 12 Hệ thống pháp luật các quy định bảo hộ lao động 13 3.1 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 1992 14 3.2 Bộ Luật lao động các luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động 14 3.3 Một số luật, có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động 15 3.3.1 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989 15 3.3.2 Luật bảo vệ môi trường, ban hành năm 2005 15 3.3.3 Luật cơng đồn ban hành năm 1990 15 3.4 Hệ thống các văn quy định của phủ, của các ngành chức hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động, hệ thống các quy định an toàn lao động theo nghề công tác 16 Quản lý nhà nước bảo hộ lao động 16 4.1 Công tác tra, kiểm tra bảo hộ lao động 16 4.2 Khai báo, điều tra tai nạn lao động 17 CÂU HỎI ÔN TẬP 18 Chương 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT 19 Khái niệm vệ sinh lao động 19 1.1 Đối tượng nhiệm vụ của vệ sinh lao động 19 1.2 Nội dung của khoa học vệ sinh lao động bao gồm: 20 1.3 Phân loại các tác hại nghề nghiệp 20 Điều kiện lao động các yếu tố nguy hiểm có hại lao động 21 2.1 Điều kiện lao động 21 2.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại lao động 22 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động 22 3.1 Biện pháp kỹ thuật công nghệ: 22 3.2 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: 22 3.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân: 22 3.4 Biện pháp tổ chức lao động khoa học: 22 3.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe: 23 Cấp cứu bị nhiễm độc, bỏng 23 4.1 Xử trí chăm sóc bỏng nói chung: 23 4.2 Xử trí chăm sóc số trường hợp bỏng đặc biệt: 26 CÂU HỎI ÔN TẬP: 28 Chương 3: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BĂNG BĨ VẾT THƯƠNG 29 Các nguyên nhân gây chấn thương 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 Các yếu tố nguyên nhân gây tai nạn 31 1.2.1 Điều kiện môi trường lao động xấu: 31 1.2.2 Không huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động: 31 1.2.3 Không khám sức khỏe định kỳ cho người lao động: 31 1.2.4 Ý thức chấp hành quy trình, quy phạm người lao động kém: 32 1.2.5 Thiếu kiểm tra, xử lý từ người làm cơng tác an tồn lao động: 32 1.3 Những biện pháp của kỹ thuật an toàn 33 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 33 2.1 Thiết bị che chắn an toàn 33 2.2 Thiết bị cấu phòng ngừa 34 2.3 Các cấu điều khiển phanh hãm 35 2.4 Kiểm nghiệm, dự phòng thiết bị 37 Sơ cấp cứu bị chấn thương 37 3.1 Nguyên tắc chung sơ cấp cứu Nguyên tắc chung 37 3.2 Các bước sơ cấp cứu Xử trí cấp cứu sơ 38 Kỹ thuật băng bó vết thương 40 4.1 Mục đích: 40 4.2 Nguyên tắc 40 4.3 Các loại băng 41 4.4 Các kiểu băng Băng vịng khóa 43 4.5 Cách cố định băng trước kết thúc 47 CÂU HỎI ÔN TẬP: 49 Chương 4: KỸ THUẬT AN TOÀN DỮ LIỆU VÀ ĐIỆN 50 Tác hại của dòng điện 50 1.1 Khái niệm dòng điện 50 1.2 Các tác hại dòng điện gây 50 Các dạng tai nạn điện 51 2.1.Các chấn thương điện 51 2.2 Điện giật 51 Kỹ thuật an toàn điện 52 3.1 Các thiết bị bảo hộ sử dụng an toàn điện 52 3.2 Các bước chuẩn bị trước thao tác với dòng điện 52 Các thiết bị mạng đặc điểm 52 4.1 Các loại cáp truyền 52 4.1.2 Cáp đôi dây xoắn (Twisted pair cable) 52 4.1.2 Cáp đồng trục (Coaxial cable) băng tần sở 53 4.1.3 Cáp đồng trục băng rộng (Broadband Coaxial Cable) 53 4.1.4 Cáp quang 54 4.2 Các thiết bị ghép nối 54 4.2.1 Card giao tiếp mạng (Network Interface Card - NIC) 54 4.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER ) 54 4.2.3 Các tập trung (Concentrator hay HUB) 54 4.2.4 Switching Hub (hay gọi tắt switch) 55 4.2.5 Modem 55 4.2.6 Multiplexor - Demultiplexor 55 4.2.7 Router 55 Cấp cứu người bị điện giật 55 5.1 Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện 55 5.2 Sơ cứu điện giật 56 CÂU HỎI ÔN TẬP: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI GIỚI THIỆU Việc tổ chức biên soạn giáo trình “An tồn vệ sinh lao động” nhằm phục vụ cho công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu nói chung khoa – luật nghiệp vụ nói riêng Giáo trình cố gắng lớn tập thể giáo viên khoa nhằm bước thống nội dung dạy học mơn “An tồn vệ sinh lao động” Nội dung giáo trình xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức phù hợp với ngành nghề đào tạo mà khơng trái với chương trình khung đào tạo nhà trường Giáo trình “An tồn vệ sinh lao động” tài liệu sử dụng giảng dạy học tập cho học sinh ngành Tin học ứng dụng Nội dung giáo trình gồm 04 chương cụ thể sau: Chương 1: Bảo hộ lao động Chương 2: Vệ sinh lao động sản xuất Chương 3: Kỹ thuật an toàn và băng bó vế t thương Chương 4: Kỹ thuật an tồn liệu điện Tuy nhóm tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý bạn đọc CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn vệ sinh lao động Mã môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 45 giờ;(Lý thuyết 15 giờ; Thực hành 28 giờ, KT giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: + Mơn học bố trí sau học sinh học xong môn học chung, trước môn học/mô đun đào tạo chun mơn nghề - Tính chất: + Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc nhằm trang bị cho học viên biết cách thực an toàn sản xuất, tổ chức sản xuất sở vừa nhỏ II Mục tiêu môn học: - Kiến thức + Giải thích kiến thức an tồn lao động + Mơ tả biện pháp phòng chống cháy nổ, sét, bão lụt, giật điện, an toàn liệu - Kỹ + Vệ sinh thiết bị, máy móc tiêu chuẩn + Bình tĩnh, tự tin thao tác thiết bị điện, điện tử - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Cẩn thận tiếp xúc với cơng việc có độ nguy hiểm cao III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương mục Chương 1: Bảo hộ lao động Kiểm tra 0 3.5 1 0.5 0.5 3.Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t quy định về bảo hô ̣ lao đô ̣ng 1 Quản lý nhà nước về bảo hô ̣ lao đô ̣ng 1 Chương 2: Vệ sinh lao động sản xuất 9.5 3.5 Khái niê ̣m về vê ̣ sinh lao đô ̣ng 1.5 0.5 Điề u kiê ̣n lao đô ̣ng các yếu tố nguy hiể m có hại lao đô ̣ng 3 Các biện pháp đề phòng tác ̣i nghề nghiêp̣ nhằ m bảo vê ̣ sức khoẻ cho người lao đô ̣ng 1 Cấp cứu bị nhiễm độc, bỏng 16 12 Các nguyên nhân gây chấ n thương Các biêṇ pháp và kỹ thuâ ̣t an toàn bản 3 Sơ cấ p cứu bi ̣chấn thương Kỹ thuâ ̣t băng bó vết thương 16 10 2 Nội dung bảo hộ lao động quan điể m bảo hô ̣ lao đô ̣ng Thực hành 3.5 Khái niê ̣m chung Tổng Lý số thuyết Chương 3: Kỹ thuật an toàn và băng bó vết thương Chương 4: Kỹ thuật an toàn liệu điện Tác ̣i dòng điê ̣n 1 Các da ̣ng tai na ̣n điê ̣n Kỹ thuâ ̣t an toàn điê ̣n Các thiế t bi ̣ma ̣ng và đă ̣c điể m Cấp cứu người bị điện giật Tổng cộng 45 15 28 44 Băng số - Bắt đầu băng vịng khóa - Các đường băng sau băng chéo thay đổi hướng lên xuống lần vòng băng - Vòng sau chồng lên vịng trước 1/2 2/3 làm thành hình số - Kết thúc vòng băng cố định Băng nách kiểu số Băng gáy - Ðiều dưỡng viên đứng sau bệnh nhân - Bắt đầu băng vòng tròn quanh đầu - Hướng đường băng xuống gáy - Quấn 1/2 vịng trịn quanh cổ, khơng xiết chặt - Hướng đường băng lên bắt chéo với vòng trước - 1/2 vòng tròn quanh đầu tiếp tục kín gáy - Kết thúc vịng quanh đầu cố định Băng tai - Băng phần bên mặt - Khơng bó chặt hàm - Khơng làm nghẹt thở - Bắt đầu vòng tròn quanh đầu - Hướng đường băng qua trước tai trái lên thẳng đầu - Ðưa băng xuống sau tai phải qua cằm để trở lên đỉnh đầu - Tiếp tục cho kín nơi cần băng - Kết thúc đường băng chéo sau ót vịng trịn quanh đầu cố định Băng vai - Bắt đầu vòng tròn quanh cánh tay - Vòng đường băng qua nách 45 - Hướng đường băng sau lưng xuống nách bên trở lại bắt đầu Băng kín vai - Kết thúc cố định trước ngực - Băng vú (vú trái) - Bắt đầu vòng tròn vú - Ðưa đường băng sau lưng qua vai phải - Hướng đường băng xuống hông trái qua hông phải - Tiếp tục trở hông trái, lên vai phải - Các đường băng sau liên tục băng kín vú - Kết thúc vịng trịn vú cố định Băng bẹn - Bắt đầu vịng trịn quanh đùi - Kéo từ phía đùi chếch qua xương mu đến gai chậu bên - Vòng qua lưng trở chỗ cũ, qua bụng chếch xuống phía đùi, bắt chéo với vịng trước, đè lên vòng trước 1/2 - 2/3 vòng - Vịng qua phía sau đến phía ngồi đùi, chếch qua bụng, đến xương hơng Vịng qua lưng phía đùi - Tiếp tục băng theo hình số cho đên băng kín bơng gạc thơi Băng đầu gối - Bắt đầu vòng tròn đầu gối - Tiếp tục vòng tròn chồng lên vòng tròn đầu 1/2-2/3 - Tiếp theo vòng tròn chồng lên 1/2 vòng đầu - Băng kiểu số (dẻ quạt) xong - Băng gấp lại (hồi quy) - Bắt đầu băng vịng khóa - Sau lật từ trước sau từ sau trước - Lần thứ băng - Các lần sau tỏa dần bên kiểu dẻ quạt, lần trở chỗ bắt đầu 46 gấp băng kín - Kết thúc vòng cố định - Thường áp dụng băng đầu, bàn tay khơng tách ngón, chi cắt cụt Băng treo a) Băng treo rộng: đặt góc băng lên vai bên tay lành, góc chỗ khuỷu tay nách tay đau, kéo góc lên buộc nút cổ, để giữ cẳng tay băng treo, gấp góc 90o theo tư chi Cuối cùng, gấp góc đầu thừa góc đỉnh lại cho gọn, cài kim băng b) Băng treo hẹp: gấp khăn tam giác thành dải hẹp (hay thay băng cuộn) treo cẳng tay lên cánh tay Băng mặt Trường hợp mặt bị bỏng hay bị thương, trước hết buộc nút góc chụp lấy đầu mặt, khoét lỗ mắt ( mắt) chỗ mũi mồm kéo góc trái phải sau gáy vịng đằng trước, buộc nút phía trước cổ Băng đầu Băng bàn tay - Băng kín bàn tay: đặt tay vào khăn tam giác, ngón tay hướng lên góc đỉnh, gấp góc đỉnh lên sau bàn tay góc trái góc phải bắt chéo mu bàn tay, xuống đến cổ tay lại vòng lại lên mu bàn tay buộc nút, gấp góc đỉnh lên che lấy chỗ buộc nút - Băng lòng bàn tay: gấp khăn tam gác, góc thành dải, từ lịng bàn tay, vòng đến mu bàn tay bắt chéo kếo phía cổ tay buộc nút phía mu tay Băng bàn tay nắm Trường hợp bàn tay chảy máu, cho người bệnh nắm cuộn băng gạc, gấp khăn tam giác thành dải băng quanh nắm tay, buộc nắm tay Băng khuỷu tay Gấp phía góc khăn tam giác (rộng độ 5cm) góc đỉnh quay lên vai, góc trai phải vịng qua cánh tay bắt chéo phía khuỷu tay, vịng lên cánh tay buộc nút, gấp góc đỉnh xuống Băng vai Góc khăn tam giác quay lên trên, che kín lấy vai, phía khăn gấp lại rộng ngón tay, băng vịng cánh tay buộc nút, cịn góc đỉnh cố định cách: 47 + Cách 1: lấy khăn tam giác khác để gấp thành dải vòng chéo cổ bên đau nách bên lành, buộc nút giữ lấy góc gấp ghim lại + Cách 2: dùng băng treo hẹp, đè lên góc gấp lại ghim đồng thời cố định cánh tay bị thương Băng bàn chân (cũng băng bàn tay) Băng khớp gối Băng bẹn Băng ngực Băng dải Băng dải gồm có băng chữ T băng nhiều dải Băng chữ T Làm vải rộng cỡ 8cm Dải dọc dài từ 75-90cm Dải ngang dài từ 90-120cm - Băng chữ T dải dọc dùng để băng tầng sinh môn hay phận sinh dục nữ - Băng chữ T dải dọc (15cm xẻ đơi) dùng để băng nâng đỡ tinh hồn Băng nhiều dải Gồm có dải xếp chồng lên 1/2 khổ - Bề rộng dải 10-15cm - Bề dài từ 90-120cm - Ở may miếng vải dài khoảng 25cm làm thân băng Băng nhiều dải để băng ngực bụng - Băng ngực có thêm dải nhỏ kéo qua vai đến trước ngực để giữ băng - Băng bụng có thêm dải nhỏ để giữ băng Chú ý: + Băng bụng băng từ lên + Băng mổ lấy con, băng từ xuống để giúp tử cung trở lại vị trí cũ + Ghim kim cố định ngực hay bụng, phải ghim ngang theo nếp gấp da 4.5 Cách cố định băng trước kết thúc 48 - Cố định ghim kim an tồn - Cố định móc sắt - Cố định keo - Băng vải cố định cách buộc nút, cắt đôi bề rộng băng, bề dài khoảng 15cm Thắt chéo lại vòng qua chi buộc nút an tồn 49 CÂU HỎI ƠN TẬP: Trình bày nguyên nhân gây chấn thương Trình bày biện pháp kỹ thuật an toàn Thực sơ cấp cứu người khác bị chấn thương Thực kỹ thuật băng bó vết thương 50 Chương 4: KỸ THUẬT AN TỒN DỮ LIỆU VÀ ĐIỆN Giới thiệu Chương trình bày kiến thức tác hại dòng điện, dạng tai nạn điện, kỹ thuật an toàn điện, thiết bị mạng đặc điểm thiết bị mạng, đặc biệt biện pháp cấp cứu người bị điện giật Mục tiêu - Nắm vững nguyên tắc an toàn liệu - Phục hồi liệu bị - Nắm vững nguyên tắc an toàn điện - Sơ cứu bị điện giật - Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận - Ý thức, trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng Nội dung Tác hại của dòng điện 1.1 Khái niệm dòng điện Là dòng di chuyển electron dây kim loại nối hai điện cực pin 1.2 Các tác hại dòng điện gây Khi tiếp xúc với dụng cụ, thiết bị điện, bị nguy hiểm điện giật Điện giật mức độ nhẹ gây hoảng sợ, mức độ nặng gây chết người Nhiều vụ TN chết người thương tâm xảy Người chết khơng người khơng hiểu biết hiểu biết điện mà người đào tạo làm sai quy tắc Con người bị nguy hiểm bởi: - Tia hồ quang điện; - Dòng điện truyền qua ngưòi chạm vào mạch điện - Phóng điện từ phận mang điện qua khơng khí vào thể người (nếu người đến q gần phận mang điện áp cao) 51 Tác hại: * Tia hồ quang điện: gây thương tích ngồi da: bỏng, cháy, có phá hoại phần mềm, gân xương * Dòng điện truyền qua thể người gây tác động: - Nhiệt: đốt cháy thể: mạch máu, dây thần kinh, tim, não - Điện phân: phân huỷ chất lỏng thể (máu) phần máu mô > Phá huỷ > phá vỡ thành - Sinh học: gây co giật bắp đặc biệt tim , phổi > ngừng hoạt động quan hơ hấp tuần hồn Nếu dòng điện truyền qua não: phá huỷ trực tiếp hệ thần kinh TƯ Các dạng tai nạn điện Tai nạn điện phân thành hai dạng: Chấn thương điện Điện giật 2.1.Các chấn thương điện Chấn thương điện phá huỷ cục mơ thể dịng điện hồ quang điện - Bỏng điện: bỏng gây nên dòng điện qua thể người tác động hồ quang điện, phần bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng - Co giật cơ: có dòng điện qua người, bị co giật - Viêm mắt tác dụng tia cực tím 2.2 Điện giật - Điện giật chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% tai nạn điện 85% số vụ tai nạn điện chết người điện giật - Dịng điện qua thể gây kích thích mô kèm theo co giật mức độ khác nhau: + Cơ bị co giật không bị ngạt + Cơ bị co giật, người bị ngất trì hơ hấp tuần hồn + Người bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn + Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động) 52 Kỹ thuật an toàn điện 3.1 Các thiết bị bảo hộ sử dụng an toàn điện - Găng tay - Khẩu trang - Mũ bảo hộ - Mặt nạ phòng độc - Mặt nạ hàn - Giày ủng bảo hộ - Kính bảo hộ - Thiết bị chống ồn: nút tai, ốp tai - Quần áo chịu nước, áo mưa, phao, xuồng - Quần áo chịu nhiệt, găng tay chịu nhiệt, thang amiăng - Bình cứu hoả, tiêu lệnh cứu hoả, dây vịi cứu hoả - Thiết bị an tồn ngành điện - Trang thiết bị phòng 3.2 Các bước chuẩn bị trước thao tác với dòng điện Các bước chuẩn bị trước thao tác với dòng điện - Khi sửa chữa di chuyển thiết bị điện phải cắt nguồn điện, dùng bút thử điện để kiểm tra - Đối với thiết bị để lâu không sử dụng trước sử dụng phải kiểm tra - Trường hợp bắt buộc làm việc với vật mang điện phải có dụng cụ bảo hộ - Thường xuyên kiểm tra dây nối đất, vỏ thiết bị có chạm mát không Các thiết bị mạng đặc điểm 4.1 Các loại cáp truyền 4.1.2 Cáp đôi dây xoắn (Twisted pair cable) Cáp đôi dây xoắn cáp gồm hai dây đồng xoắn để tránh gây nhiễu cho đơi dây khác, kéo dài tới vài km mà không cần khuyếch đại Giải tần 53 cáp dây xoắn đạt khoảng 300–4000Hz, tốc độ truyền đạt vài kbps đến vài Mbps Cáp xoắn có hai loại: - Loại có bọc kim loại để tăng cường chống nhiễu gọi STP ( Shield Twisted Pair) Loại vỏ bọc kim có nhiều đơi dây Về lý thuyết tốc độ truyền đạt 500 Mb/s thực tế thấp nhiều (chỉ đạt 155 Mbps với cáp dài 100 m) - Loại không bọc kim gọi UTP (UnShield Twisted Pair), chất lượng STP rẻ Cap UTP chia làm hạng tuỳ theo tốc độ truyền Cáp loại dùng cho điện thoại Cáp loại truyền với tốc độ 100Mb/s hay dùng mạng cục vừa rẻ vừa tiện sử dụng Cáp có đơi dây xoắn nằm vỏ bọc 4.1.2 Cáp đồng trục (Coaxial cable) băng tần sở Là cáp mà hai dây có lõi lồng nhau, lõi ngồi lưới kim loại Khả chống nhiễu tốt nên sử dụng với chiều dài từ vài trăm met đến vài km Có hai loại dùng nhiều loại có trở kháng 50 ohm loại có trở kháng 75 ohm Dải thơng cáp cịn phụ thuộc vào chiều dài cáp Với khoảng cách1 km đạt tốc độ truyền từ 1– Gbps Cáp đồng trục băng tần sở thường dùng cho mạng cục Có thể nối cáp đầu nối theo chuẩn BNC có hình chữ T VN người ta hay gọi cáp cáp gầy dịch từ tên tiếng Anh ‘Thin Ethernet” Một loại cáp khác có tên “Thick Ethernet” mà ta gọi cáp béo Loại thường có màu vàng Người ta không nối cáp đầu nối chữ T cáp gầy mà nối qua kẹp bấm vào dây Cứ 2m5 lại có đánh dấu để nối dây (nếu cần) Từ kẹp người ta gắn tranceiver nối vào máy tính 4.1.3 Cáp đồng trục băng rộng (Broadband Coaxial Cable) Đây loại cáp theo tiêu chuẩn truyền hình (thường dùng truyền hình cáp) có dải thông từ – 300 Khz chiều dài 100 km Thuật ngữ “băng rộng” vốn thuật ngữ ngành truyền hình cịn ngành truyền số liệu điều có nghĩa cáp loại cho phép truyền thông tin tuơng tự (analog) mà Các hệ thống dựa cáp đồng trục băng rộng truyền song song nhiều kênh Việc khuyếch đại tín hiệu chống suy hao làm theo kiểu khuyếch đại tín hiệu tương tự (analog) Để truyền thơng cho máy tính cần 54 chuyển tín hiệu số thành tín hiệu tương tự 4.1.4 Cáp quang Dùng để truyền xung ánh sáng lòng sợi thuỷ tinh phản xạ tồn phần Mơi trường cáp quang lý tưởng vì: - Xung ánh sáng hàng trăm km mà không giảm cuờng độ sáng - Dải thông cao tần số ánh sáng dùng cáp quang cỡ khoảng 1014 – 1016 - An toàn bí mật, khơng bị nhiễu điện từ Chỉ có hai nhược điểm khó nối dây giá thành cao Cáp quang có hai loại: - Loại đa mode (multimode fiber): góc tới thành dây dẫn lớn đến mức có tượng phản xạ tồn phần Các cáp đa mode có đường kính khoảng 50 μ - Loại đơn mode (singlemode fiber): đường kính dây dẫn bước sóng cáp quang giống ống dẫn sóng, khơng có tượng phản xạ cho tia Loại có đường kính khoản 8μm phải dùng diode laser Cáp quang đa mode cho phép truyền xa tới hàng trăm km mà không cần phải khuyếch đại 4.2 Các thiết bị ghép nối 4.2.1 Card giao tiếp mạng (Network Interface Card - NIC) Đó card cắm trực tiếp vào máy tính khe cắm mở rộng ISA PCI tích hợp vào bo mạch chủ PC Trên có mạch điện giúp cho việc tiếp nhận (receiver) hoặc/và phát (transmitter) tín hiệu lên mạng Người ta thường dùng từ tranceiver để thiết bị (mạch) có hai chức thu phát 4.2.2 Bộ chuyển tiếp (REPEATER ) Nhiệm vụ repeater hồi phục tín hiệu để truyền tiếp cho trạm khác bao gồm công tác khuyếch đại tín hiệu, điều chỉnh tín hiệu 4.2.3 Các tập trung (Concentrator hay HUB) HUB loại thiết bị có nhiều đầu cắm đầu cáp mạng Người ta sử dụng HUB để nối mạng theo kiểu hình Ưu điểm kiểu nối tăng độ 55 độc lập máy máy bị cố dây dẫn Có loại HUB thụ động (passive HUB) HUB đảm bảo chức kết nối hồn tồn khơng xử lý lại tín hiệu HUB chủ động (active HUB) HUB có chức khuyếch đại tín hiệu để chống suy hao HUB thơng minh (intelligent HUB) HUB chủ động có khả tạo gói tin mang tin tức hoạt động gửi lên mạng để người quản trị mạng thực quản trị tự động 4.2.4 Switching Hub (hay gọi tắt switch) Là chuyển mạch thực Khác với HUB thơng thường, thay chuyển tín hiệu đến từ cổng cho tất cổng, chuyển tín hiệu đến cổng có trạm đích Do Switch thiết bị quan trọng mạng cục lớn dùng để phân đoạn mạng Nhờ có switch mà đụng độ mạng giảm hẳn Ngày switch thiết bị mạng quan trọng cho phép tuỳ biến mạng chẳng hạn lập mạng ảo VLAN 4.2.5 Modem Là tên viết tắt từ hai từ điều chế (MOdulation) giải điều chế (DEModulation) thiết bị cho phép điều chế để biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để gửi theo đường thoại nhận tín hiệu từ đường thoại biến đổi ngược lại thành tín hiệu số 4.2.6 Multiplexor - Demultiplexor Bộ dồn kênh có chức tổ hợp nhiều tín hiệu để gửi mộ truyền Bộ tách kênh có chức ngược lại nơi nhận tín hiệu 4.2.7 Router Router thiết bị dùng để ghép nối mạng cục với thành mạng rộng Router thực máy tính làm nhiệm vụ chọn đường cho gói tin hướng ngồi Router độc lập phần cứng dùng mạng chạy giao thức khác Cấp cứu người bị điện giật 5.1 Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện - Khi có người bị điện giật phải nhanh chóng cắt cầu dao điện nơi gần để cô lập nguồn điện chạy qua thể nạn nhân, dùng gỗ khô gạt dây điện khỏi người bị điện giật 56 - Tiếp theo đứng bàn, ván gỗ khô loại vật liệu cách điện (nhựa, cao su ) nắm lấy quần áo người bị điện giật (không chạm vào người) kéo nạn nhân khỏi nguồn điện - Trường hợp tai nạn điện xảy nước người xử lý phải đứng cao, tìm cách cách ly với nước nước chất dẫn điện xử lý theo bước 5.2 Sơ cứu điện giật Điện giật gây ngưng tim, ngưng thở, làm nạn nhân tử vong đột ngột Cấp cứu nạn nhân chỗ phút quan trọng nên xem thời gian vàng · Tách nạn nhân khỏi nguồn điện · Làm hô hấp nhân tạo · Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Khi phát nạn nhân bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện Xác định xem nạn nhân có bị ngưng tim, ngưng thở để cấp cứu kịp thời Bảo vệ vết bỏng cho gọi xe cấp cứu Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát thấy lồng ngực nạn nhân không phập phồng), phải tiến hành hô hấp nhân tạo chỗ nạn nhân tự thở được, xác định nạn nhân chắn chết dừng lại 57 CÂU HỎI ƠN TẬP: Trình bày tác hại dòng điện gây Chỉ bước chuẩn bị trước thao tác với dòng điện Thực cấp cứu người bị điện giật 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình An tồn vệ sinh công nghiệp – Trường ĐHSPKT Hưng Yên 2/ Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp – Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 3/ Sắc lệnh số 29/SL ngày 12 tháng năm 1947 hiến pháp năm 1959, hiến pháp năm 1992, pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1994 luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động năm 2002 4/ Tham khảo mạng Internet ... hộ lao động quan điểm bảo hộ lao động 2.1 Nội dung chủ yếu của bảo hộ lao động: - Kỹ thuật an toàn; - Vệ sinh lao động; 2.2 Những quan điểm của Đảng Nhà nước bảo hộ lao động Bảo hộ lao động. .. Trong Luật lao động chương liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: - Chương VII : Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Chương IX : Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động - Chương... điều kiện an toàn, vệ sinh Điều Mọi người lao động có quyền bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh có nghĩa vụ thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều Người sử dụng lao động có