1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BTCL l10 gđ2 13 đặng đình ngọc

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 248 KB

Nội dung

BÀI TẬP CHỌN LỌC - VẬT LÝ 10 Lê Xuân Long BÀI TẬP 13 - PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC *** Cần nhớ Các lực - Trọng lực: P = mg -Lực căng dây - Lực ma sát: f = µN Tổng hợp phân tích lực Chuyển động biến đổi + Gia tốc: + Vận tốc: + Quãng đường: + Liên hệ v, a, s: v − v0 = const t v = v0 + at S = v0 ± at2 2 v – v0 = 2as a= Bài tập Một vật nặng kg trượt không vận tốc đầu mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 30 N theo phương ngang Hệ số ma sát vật mặt sàn 0,1 a) Tìm phản lực pháp tuyến N b) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật c) Tính gia tốc vật d) Sau vật đạt vận tốc 15 m/s? Một vật nặng 10 kg trượt không vận tốc đầu mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F theo phương ngang Sau giây vật 25 m Hệ số ma sát vật mặt sàn 0,1 a) Tìm gia tốc vật b) Tìm phản lực pháp tuyến N c) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật d) Tìm lực kéo F e) Khi vận tốc vật 20 m/s quãng đường vật bao nhiêu? Một vật nặng kg trượt không vận tốc đầu mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 10 N hướng lên, hợp với phương ngang góc 450 Hệ số ma sát vật mặt sàn 0,1 a) Tìm phản lực pháp tuyến N b) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật c) Tính gia tốc vật d) Tìm vận tốc vật vật 32 m © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đào Tuấn Đạt Một vật nặng kg trượt không vận tốc đầu mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 10 N hướng lên, hợp với phương ngang góc 450 Vật đạt vận tốc m/s sau s a) Tìm gia tốc vật b) Tìm phản lực pháp tuyến N c) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật d) Tìm hệ số ma sát vật mặt sàn e) Sau vật 54 m? Một vật nặng kg thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 16 m, nghiêng góc 30 so với phương ngang Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0, Khi vật chuyển động mặt phẳng nghiêng: a) Tìm phản lực pháp tuyến N b) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật c) Tính gia tốc vật d) Sau vật hết mặt phẳng nghiêng? e) Tìm vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng? Một vật thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài m, nghiêng góc 300 so với phương ngang Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,1 Khi vật chuyển động mặt phẳng nghiêng: a) Tính gia tốc vật b) Sau vật hết mặt phẳng nghiêng? c) Tìm vận tốc vật vật 1/2 mặt phẳng nghiêng? Từ chân mặt phẳng nghiêng, vật cấp vận tốc 12 m/s để lên Mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng góc 30 so với phương ngang Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng /15 a) Tính gia tốc vật b) Vật có hết mặt phẳng nghiêng hay không? Nếu vật hết mặt phẳng nghiêng, tìm vận tốc vật đỉnh c) Tìm điều kiện vận tốc ban đầu cấp cho vật để vật dừng lại lên tới đỉnh mặt phẳng nghiêng Một vật nặng kg thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài m, nghiêng góc 30 so với phương ngang Sau hết mặt phẳng nghiêng, vật chuyển động mặt sàn nằm ngang Hệ số ma sát vật với mặt phẳng nghiêng mặt sàn nằm ngang 0, 0,2 a) Tìm vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng b) Vật thêm quãng đường mặt sàn nằm ngang dừng lại? c) Tìm thời gian từ lúc vật chuyển động đến dừng lại Hai vật khối lượng m1 = m2 = kg nối với sợi dây mềm, không dãn, khối lượng không đáng kể mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát vật với mặt phẳng ngang µ = 0,15 Lực F = 30 N có phương ngang tác dụng lên vật m Tính gia tốc vật lực căng sợi dây © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đào Tuấn Đạt 10 Một sợi dây mềm, không dãn vắt qua rịng rọc có trục quay nằm ngang cố định Một đầu dây treo vật có khối lượng m = kg đầu lại treo vật khối lượng m = kg Biết dây không trượt ròng rọc Bỏ qua ma sát ròng rọc với trục quay sức cản môi trường, sợi dây rịng rọc có khối lượng khơng đáng kể Tính a) gia tốc vật chúng thả rơi b) lực căng sợi dây c) áp lực lên trục ròng rọc 11 Hai vật khối lượng m1 = kg, m2 = kg nối với sợi dây mềm, không giãn, vắt qua rịng rọc có trục quay cố định hình vẽ Hệ số ma sát vật m với mặt phẳng ngang µ Biết dây khơng trượt rịng rọc Bỏ qua ma sát ròng rọc với trục quay sức cản môi trường, sợi dây rịng rọc có khối lượng khơng đáng kể Tính gia tốc vật lực căng sợi dây a) µ = b) µ = 0,15 Luyện tập Một vật nặng kg trượt không vận tốc đầu mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 20 N theo phương ngang Hệ số ma sát vật mặt sàn 0,1 a) Tìm phản lực pháp tuyến N b) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật c) Tính gia tốc vật d) Sau vật đạt vận tốc 10 m/s? Một vật nặng kg trượt không vận tốc đầu mặt sàn nằm ngang tác dụng lực kéo F = 12 N hướng lên, hợp với phương ngang góc 600 Hệ số ma sát vật mặt sàn 0,1 a) Tìm phản lực pháp tuyến N b) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật c) Tính gia tốc vật d) Tìm vận tốc vật vật 20 m Một vật nặng 0,5 kg thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 24 m, nghiêng góc 600 so với phương ngang Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,2 Khi vật chuyển động mặt phẳng nghiêng: a) Tìm phản lực pháp tuyến N b) Tìm lực ma sát tác dụng lên vật c) Tính gia tốc vật d) Sau vật hết mặt phẳng nghiêng? e) Tìm vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng? © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đào Tuấn Đạt Hai vật khối lượng m1 = m2 = kg nối với sợi dây mềm, không dãn, khối lượng không đáng kể mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát vật với mặt phẳng ngang µ = 0,2 Lực F = 10 N có phương ngang tác dụng lên vật m1 Tính gia tốc vật lực căng sợi dây _HẾT _ © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đào Tuấn Đạt

Ngày đăng: 23/12/2022, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w