1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BTCL l10 gđ2 11 đặng đình ngọc

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 471 KB

Nội dung

BÀI TẬP CHỌN LỌC - VẬT LÝ 10 Đặng Đình Ngọc BÀI TẬP 11 - MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN *** Cần nhớ Trọng lực Trọng lực lực hút Trái Đất lên vật Trọng lực truyền gia tốc rơi tự g cho vật Theo định u r luậtrII Newton P  mg Vì gia tốc rơi tự hướng thẳng đứng từ xuống nên trọng lực hướng thẳng đứng từ xuống Trọng lực có điểm đặt trọng tâm của vật Độ lớn trọng lực gọi trọng lượng vật P = mg Khi khối lượng vật tăng lên trọng lượng tăng, gia tốc rơi tự khơng đổi Lực căng Lực căng xuất điểm dây, kể hai đầu dây để chống lại xu hướng bị kéo dãn dây Lực căng hai đầu dây tác dụng lên hai vật gắn với hai đầu dây Lực căng có phương trùng với sợi dây có chiều hướng từ hai đầu dây vào phần dây Lực ma sát + Lực ma sát xuất bề mặt tiếp xúc vật Nguyên nhân gây ma sát bề mặt lực hút (lực bám dính) vùng tiếp xúc bề mặt Lực ma sát có tác dụng chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối hai bề mặt + Lực ma sát nghỉ: Khi vật có xu hướng chuyển động (nhưng chưa chuyển động) theo hướng lực ma sát ngăn chuyển động theo hướng Đây lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ có độ lớn độ lớn lực gây xu hướng chuyển động nên làm vật đứng yên + Lực ma sát trượt: Xuất mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt Lực ma sát trượt có - Phương: dọc theo bề mặt tiếp xúc - Chiều: cản trở chuyển động vật mặt tiếp xúc - Độ lớn: f = µN (N lực ép vng góc hai bề mặt tiếp xúc phản lực pháp tuyến; µ hệ số ma sát trượt) + Lực ma sát lăn: Xuất mặt tiếp xúc vật lăn bề mặt Lực cản lực nâng + Lực cản: Xuất vật chuyển động mơi trường khơng khí nước Khi vật chuyển động dồn khơng khí nước xung quanh Hiệu ứng với ma sát bề mặt vật với mơi trường khơng khí nước tạo nên lực cản Lực cản ngược hướng có tác dụng cản trở chuyển động vật + Lực nâng: Khi vật chuyển động môi trường khơng khí nước ngồi lực cản vật cịn chịu tác dụng lực nâng Áp suất chất khí chất lỏng tăng theo độ sâu nên áp suất lên bề mặt vật lớn áp © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc suất lên mặt Do đó, vật chất khí chất lỏng chịu tác dụng lực nâng hướng lên Lực đẩy Archimedes lực nâng chất lỏng lên vật - Điểm đặt: trọng tâm phần vật bị chìm chất lỏng - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ lên - Độ lớn: FA = .g.Vi (  khối lượng riêng chất lỏng, V i thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ) Bài tập Bài 1: Một vật khối lượng 0,5 kg chịu tác dụng lực kéo theo phương ngang Fk = 4,5N Hệ số ma sát µ = 0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.1 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật c) Sau s vật đạt vận tốc bao nhiêu? Bài 2: Một vật khối lượng kg chịu tác dụng lực kéo theo phương ngang Fk = 5N Gia tốc chuyển động vật 0,5 m/s2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.1 a) Tính lực ma sát b) Tính hệ số ma sát c) Sau s vật quãng đường bao nhiêu? © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc Bài 3: Một vật khối lượng 0,5 kg chịu tác dụng lực kéo Fk = 5N theo phương hơp với phương ngang góc 300 Hệ số ma sát µ = 0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.2 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật Bài 4: Một vật khối lượng kg chịu tác dụng lực kéo Fk = 10 N theo phương hơp với phương ngang góc 600 Hệ số ma sát µ = 0,2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.2 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật Bài 5: Một vật khối lượng kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài 10m, hợp với phương ngang góc 600 Hệ số ma sát µ = 0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.3 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật c) Sau vật trượt hết dốc Bài 6: Một vật khối lượng kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài 50 m, hợp với phương ngang góc 300 Hệ số ma sát µ = 0,05 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.3 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật c) Sau vật trượt hết dốc Bài 7: Cho hệ hình vẽ, m1 = 0,5 kg, m2 = kg Khối lượng rịng rọc dây khơng đáng kể, bỏ qua ma sát Biết góc α = 300 Hệ số ma sát: µ = 0,1 Gia tốc trường g = 10 m/s2 a) Tính gia tốc chuyển động hệ vật b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 c) Vận tốc vật sau giây © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc Bài 8: Cho hệ rịng rọc hình vẽ, hai đầu có treo hai cân có khối lượng m1 = 200g m2 = 300g Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua khối lượng độ giãn không đáng kể Sau bng tay tính a) Tính gia tốc chuyển động hệ vật b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 c) Vận tốc vật sau giây Bài 9: Cho hệ hình vẽ, m1 = 1kg, m2 = 2kg Khối lượng ròng rọc dây khơng đáng kể, bỏ qua ma sát a) Tính gia tốc chuyển động hệ vật.Đs:3,3 m/s2 b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 Đs:13,3N c) Vận tốc vật sau giây m2 m1 Bài 10: Một vật tích 0,004 m3, khối lượng riêng nước biển 1025 kg/m3, g = 10 m/s2 Tính lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật trường hợp hình a) vật nằm mặt nước thể tích chìm nước 0,001 m3 b) vật nằm nửa thể tích chìm nước c) vật chìm nước hồn tồn nước m1 m2 Luyện tập Bài 11: Một vật khối lượng kg chịu tác dụng lực kéo theo phương ngang Fk = 3N Gia tốc chuyển động vật 0,2 m/s2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.2 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật Hình 11.1 a) Tính lực ma sát b) Tính hệ số ma sát c) Khi vật đạt vận tốc m/s quãng đường bao nhiêu? Bài 12: Một vật khối lượng 0,5 kg chịu tác dụng lực kéo Fk = N theo phương hơp với phương ngang góc 300 Hệ số ma sát µ = 0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Bài 13: Một vật khối lượng kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài 20 m, hợp với phương ngang góc 300 Hệ số ma sát µ = 0,2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11.3 a) Tính lực ma sát b) Tính gia tốc chuyển động vật c) Sau vật trượt hết dốc Bài 14: Cho hệ hình vẽ, m1 = kg, m2 = kg Khối lượng ròng rọc dây không đáng kể, bỏ qua ma sát Biết góc α = 600 Hệ số ma sát: µ = 0,1 Gia tốc trường g = 10 m/s2 a) Tính gia tốc chuyển động hệ vật b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 c) Vận tốc vật sau giây Bài 15: Cho hệ hình vẽ, m1 = 0,5kg, m2 = 0,2kg Khối lượng rịng rọc dây khơng đáng kể, bỏ qua ma sát a) Tính gia tốc chuyển động hệ vật © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc m1 m2 b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 c) Vận tốc vật sau giây Hình 11.4 Bài 16: Một vật tích 0,01 m3, khối lượng riêng nước biển 1025 kg/m3, g = 10 m/s2 Tính lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật trường hợp hình a) vật nằm mặt nước thể tích chìm nước 0,002 m3 b) vật nằm nửa thể tích chìm nước c) vật chìm nước hoàn toàn nước Luyện tập Câu 17: Một táo nặng 200g tính trọng lực tác dung lên nó? A N B.2000 N C.5 N D 10 N Câu 18: Tìm phát biểu sai sau lực ma sát nghỉ? A lực ma sát nghỉ xuất có tác dụng ngoại lực vào vật B Chiều lực ma sát nghỉ phụ thuộc chiều ngoại lực C Độ lớn lực ma sát nghỉ tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc D Lực ma sát nghỉ lực phát động loại xe, tàu hỏa Câu 19: Tìm phát biểu sai sau lực ma sát trượt? A lực ma sát trượt cản lại chuyển động vật bị tác dụng B lực ma sát nghỉ xuất có chuyển động trượt vật C Lực ma sát trượt có chiều ngược lại chuyển động (tương đối) vật D Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực mặt tiếp xúc Câu 20: Một quảt bóng đứng yên truyền cho vật với vận tốc đầu 10m/s trượt mặt phẳng Hệ số ma sát trượt bóng mặt phẳng 0,1 Hỏi bóng quãng đường dừng lại ? Cho g  10m / s A 40m B.50m C.60m D.100m r Câu 21: Kéo vật nặng 2kg lực F=2N làm vật di chuyển Hệ số ma sát trượt F vật san là? Lấy g=10m/ s A.0,1 B.0,2 C.0,25 D.0,15 Câu 22: Cho vật chuyển động với vận tốc 2m/s vào vùng cát Vật chuyển động châm dần dừng lại sau quãng đường 0,5m Xác định hệ số ma sát vật cát lấy g= 10m / s A.2,5 B.0,2 C.0,4 D.-0, Câu 23: Một vật khối lượng kg chịu tác dụng lực kéo theo phương ngang Fk = 10N Gia tốc chuyển động vật 0,5 m/s2 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tính lực ma sát © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc A N B.9 N C.5 N D 10 N Câu 24: Một vật khối lượng kg chịu tác dụng lực kéo Fk = N theo phương hơp với phương ngang góc 300 Hệ số ma sát µ = 0,3 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tìm gia tốc vật Hình 11.2 A m/s2 B.0,5 m/s2 C.2 m/s2 D 1,5 m/s2 Câu 25: Một vật khối lượng kg trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài 40 m, hợp với phương ngang góc 300 Hệ số ma sát µ = 0,1 Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Tính lực ma sát A 4,33 N B N C 5,33 N D N Câu 26: Cho hệ rịng rọc hình vẽ, hai đầu có treo hai cân có khối lượng m1 = 100g m2 = 300g Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua khối lượng độ giãn khơng đáng kể Sau bng tay tính lực căng dây tác dụng lên m1 A N B N C N D.10 N © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc m2 m1 Câu 27: Một thùng hàng rơi xuống biển độ sâu h, biết thùng tích 0,1 m3, khối lượng riêng nước biển 1025 kg/m3, g = 10 m/s2 Tính lực đẩy Archimedes A 1025 N B.2000 N C.1000 N D 100 N _HẾT _ © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc ... Gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Hình 11. 1 a) Tính lực ma sát b) Tính hệ số ma sát c) Sau s vật quãng đường bao nhiêu? © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc Bài 3: Một vật khối lượng 0,5 kg... gia tốc chuyển động hệ vật © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc m1 m2 b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 c) Vận tốc vật sau giây Hình 11. 4 Bài 16: Một vật tích 0,01 m3, khối lượng riêng... vật b) Tính sức căng dây nối, g = 10m/s2 c) Vận tốc vật sau giây © 2022 ANHXTANH HÀ NỘI - Đặng Đình Ngọc Bài 8: Cho hệ rịng rọc hình vẽ, hai đầu có treo hai cân có khối lượng m1 = 200g m2 = 300g

Ngày đăng: 23/12/2022, 23:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w