1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

68 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình An toàn điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, biện pháp an toàn điện; phân tích và lựa chọn được một số dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN ĐIỆN NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình An tồn điện biên soạn nhằm phục vụ đào tạo cho học sinh, sinh viên nghề vận hành nhà máy nhiệt điện nói riêng sinh viên ngành điện nói chung hệ cao đẳng Sau học giáo trình người học mơ tả xử lý số cố thường gặp điện vận hành nhà máy hoạt động đại tu bảo dưỡng Giáo trình bao gồm chương: Chương 1: Các khái niệm an toàn điện Chương 2: Phân tích an tồn mạng điện Chương 3: Bảo vệ nối đất Chương 4: Bảo vệ nối dây trung tính Chương 5: Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện, cấp cứu người bị điện giật Trong giáo trình đưa vào số lỗi thường gặp điện với thông số cụ thể để người học có liên hệ thực tiễn sau Để sử dụng giáo trình đạt hiệu hiểu hệ thống giáo trình ta dựa vào mục lục để tra cứu nội dung cần xem giáo trình Giáo trình biên soạn dự đóng góp quý đồng nghiệp Tổ mơn Điện có đóng góp to lớn cơng tác biên soạn giáo trình Tuy nhiên q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu độc giả để giáo trình hồn thiện thêm Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Thị Thu Hường Ninh Trọng Tuấn Nguyễn Xuân Thịnh Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 10 CÁC KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN ĐIỆN 10 1.1 TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 11 1.2 HIỆN TƯỢNG DÒNG ĐIỆN ĐI TRONG ĐẤT: 16 1.3 ĐIỆN ÁP TIẾP XÚC VÀ ĐIỆN ÁP BƯỚC: 18 1.4 ĐIỆN ÁP CHO PHÉP 21 1.5 PHÂN LOẠI XÍ NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM AN TOÀN ĐIỆN: 21 CHƯƠNG 24 PHÂN TÍCH AN TỒN CÁC MẠNG ĐIỆN 24 2.1 KHÁI NIỆM: 25 2.2 MẠNG ĐIỆN MỘT PHA: 25 2.3 MẠNG ĐIỆN BA PHA: 29 CHƯƠNG 35 BẢO VỆ NỐI ĐẤT 35 3.1KHÁI NIỆM CHUNG 35 3.2MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT: 36 3.3CÁC HÌNH THỨC NỐI ĐẤT : 37 3.4LĨNH VỰC ÁP DỤNG CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT: 39 3.5ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT, ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT: 40 3.6 CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT TIÊU CHUẨN: 42 CHƯƠNG 42 BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH 42 4.1KHÁI NIỆM CHUNG: 42 4.2 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH: 42 4.3 PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH 43 4.4 NỐI ĐẤT LÀM VIỆC VÀ NỐI ĐÂT LẶP LẠI TRONG BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH: 44 4.5CÁCH THỰC HIỆN BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH: 47 CHƯƠNG 51 DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT 51 5.1CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT 51 Trang 5.2 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ VÀ DỤNG CỤ KIỂM TRA ĐIỆN CHO NGƯỜI KHI LÀM VIỆC 52 5.3CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT 55 Trang CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: AN TỒN ĐIỆN Tên mơ đun: AN TỒN ĐIỆN Mã mơ đun: ELET5201 Thời gian thực mô đun: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Kiểm tra giờ) Số tín chỉ: 02 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơn học An tồn điện bố trí học trước mơn học đào tạo nghề bắt buộc - Tính chất: Mơn An tồn điện mơn học Là mơn học kỹ thuật sơ thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức:  Trình bày số khái niệm an tồn điện  Trình bày ngun nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dịng điện, biện pháp an tồn điện  Trình bày số phương pháp bảo vệ an toàn mạng điện pha ba pha - Về kỹ năng:  Phân tích lựa chọn số dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện  Sơ cứu người bị điện giật - Về lực tự chủ trách nhiệm:  Nghiêm túc học tập  Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động  Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác tỉ mỉ cơng việc Chương trình mơ đun: 5.1 Chương trình khung: Mã MH/MĐ/HP Tên mơn học, mơ đun Số tín Tổng số Thời gian học tập (giờ) Trong Lý Thực hành/ Kiểm tra Trang thuyết Các môn học chung/đại cương COMP52001 Giáo dục trị COMP51003 Pháp luật COMP51007 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng COMP52009 nn ninh COMP52005 Tin học FORL54002 Tiếng Anh SAEN52001 An tồn vệ sinh lao động Các mơn học, mô đun II chuyên môn ngành, nghề II.1 Môn học, mô đun sở MECM512003 Vẽ kỹ thuật ELEI53117 Khí cụ điện ELEI53115 Đo lường điện ELET5201 An tồn điện ELEI62158 Đại cương thiết bị điện MECM513104 Gia công nguội Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, nghề ELEI53150 Thực tập điện ELET55157 Trang bị điện Xử lý cố thiết bị ELEM53167 điện ELEM5415 Bảo trì máy điện Bảo trì hệ thống truyền MECM53124 động khí Bảo trì hệ thống truyền ELEM5313 động điện ELEM54154 Thực tập sản xuất Tổng cộng I thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận LT TH 14 285 117 153 10 1 30 15 30 15 13 24 0 2 45 21 21 2 45 90 30 15 30 23 29 56 0 40 1005 253 706 16 30 15 3 2 330 45 75 75 30 30 75 112 14 14 14 28 28 14 203 29 58 58 0 58 1 2 2 0 25 675 141 503 22 75 120 14 28 58 87 2 3 60 28 29 90 28 58 2 75 14 58 75 14 58 54 180 1290 15 370 155 859 26 10 35 5.2 Chương trình chi tiết mơ-đun: Thời gian Số TT Tên chương/ mục Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí Kiểm tra LT TH Trang nghiệm, thảo luận BT Chương 1: Các khái niệm an tồn điện Chương 2: Phân tích an toàn mạng điện Chương 3: Bảo vệ nối đất Chương 4: Bảo vệ nối dây trung tính Chương 5: Dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện Cấp cứu người bị điện giật Cộng 8 0 5 0 5 0 30 28 Điều kiện thực mơ đun: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Phiếu học tập Các điều kiện khác: Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung: - Về kiến thức:  Trình bày số khái niệm an tồn điện  Trình bày nguyên nhân gây tai nạn, mức độ tác hại dịng điện, biện pháp an tồn điện  Trình bày số phương pháp bảo vệ an toàn mạng điện pha ba pha - Về kỹ năng:  Phân tích lựa chọn số dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an toàn điện  Sơ cứu người bị điện giật - Về lực tự chủ trách nhiệm:  Nghiêm túc học tập Trang  Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn, bảo hộ lao động  Rèn luyện tính kiên nhẫn, xác tỉ mỉ cơng việc Phương pháp đánh giá kết thúc mô đun theo hình thức sau: Phương pháp đánh giá kết thúc mơn học theo hình thức sau: - Trắc nghiệm máy vi tính - Kiểm tra định kỳ: Thiết kế đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án theo biểu mẫu nội dung môn học mục III với tổng số lượng 02 bài, đó: STT Bài kiểm tra Nội dung kiến thức Bài kiểm tra số Chương 1, Chương 2, Chương Bài kiểm tra số Chương 4, Chương - Điểm danh; quan sát, đánh giá lực tự chủ trách nhiệm học sinh trình học tập để xem xét điều kiện dự thi Thi kết thúc môn học: Trắc nghiệm máy tính Hướng dẫn thực mơ đun: 8.1 Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học áp dụng cho nghề Vận hành nhà máy nhiệt điện, Thí nghiệm điện, Bảo trì thiết bị điện, Lắp đặt thiết bị điện….hệ Cao đẳng, Trung cấp 8.2 Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết với học Giáo án soạn theo buổi dạy + Tổ chức giảng dạy: theo lớp + Thiết kế phiếu học tập - Đối với người học: + Tài liệu, dụng cụ học tập, ghi đầy đủ + Hoàn thành tập + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập + Tuân thủ qui định giấc 8.3 Những trọng tâm cần ý: Tài liệu tham khảo: [1] Phan Đăng Khải, Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục, 2002 [2] Nguyễn Minh Đức, Thực hành lắp đặt dây điện đấu dây cho thiết bị điện dùng nhà văn phịng đại, NXB Giao thơng Vận tải, 2007 Trang [3] Nguyễn Xuân Phú - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện - NXB Khoa học Kỹ thuật, 1996 [4] Nguyễn Thế Đạt - Vụ Trung học chuyên nghiệp - Dạy nghề - Giáo trình an tồn lao động - NXB Giáo Dục, 2002 [5] Nguyễn Đình Thắng, Vụ Trung học chun nghiệp - Dạy nghề - Giáo trình an tồn điện NXB Giáo Dục, 2002 [6] PGS.TS Nguyễn Bá Dương: Những vấn đề khoa học tổ chức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Trang Nối đất lặp lại bố trí theo chu vi mạch vịng: Khơng phụ thuộc vào kết cấu mạng điện (đường dây không hay dây cáp) thiết bị cố định (trong phân xưởng, nhà máy sản xuất cố định ) phải dùng nối đất lặp lại dây trung tính bố trí theo chu vi mạch vòng 4.5 CÁCH THỰC HIỆN BẢO VỆ NỐI DÂY TRUNG TÍNH: Khi thực bảo vệ nối dây trung tính tất phần kim loại thiết bị điện, kết cấu kim loại (như vỏ thiết bị, khung bệ thiết bị phân phối điện, vỏ kim loại cáp ) mà xuất điện áp có cố chạm vỏ phải nối cách chắn với dây trung tính Trên hình 4.4 cho ta cách thực bảo vệ nối dây trung tính:  Hình 4-4: Ví dụ nối dây trung tính thiết bị - Điểm nối vỏ thiết bị với dây trung tính - Thiết bị đóng cắt bảo vệ (cầu dao, áp tô mát ) - Đèn chiếu sáng - Thiết bị pha - Thiết bị pha - Nối đất lặp lại dây trung tính Hình 4-5: Sự nguy hiểm hở mạch dây trung tính Trang 47 Khi thực bảo vệ nối dây trung tính cần lưu ý số điểm sau:tính người ta quy định dây trung tính khơng đặt cầu chì, cầu dao thiết bị đóng0 cắt khác (trừ trường hợp đặc biệt cắt đồng thời dây pha dây trung tính) Ví dụ hình 4.5 đặt cầu dao K mạch dây trung tính, lúc hở mạch (cầu dao K hở) mà người chạm vào vỏ thiết bị có nối dây trung tính có dịng điện nguy hiểm qua người cách điện tốt Quy định dây nối trung tính bảo vệ phải dùng dây riêng, dây không đồng thời dùng làm dây dẫn điện, hình 4.6: 3.Trong mạng có trung tính trực tiếp nối đất, ngun nhân mà bị trung tính, người ta khơng cho phép dùng đất dây dẫn (hình 4.7) Nối sai Nối Hình 4.6 Chỗ dễ bị đứt gây nguy hiểm cho người Hình 4.7 Hình 4.8 Khi xây dựng đường dây hạ áp phải ý bố trí dây trung tính nằm dây pha, bố trí dây pha gây nguy hiểm Các dây nối bảo vệ (nối từ dây trung tính đến vỏ thiết bị) theo độ bền học chống ăn mịn phải có kích thước tối thiểu Bảng 4.1 Tiết diện tối thiểu (mm ) dây nối bảo vệ đồng nhơm thiết bị có điện áp nhỏ 1000 V Loại dây nối bảo vệ Dây trần đặt hở Dây bọc cách điện Lõi cáp dây dẫn nhiều sợi vỏ chung Đồng 1,5 Nhôm 2,5 1,5 Trong việc sử dụng vỏ kim loại cáp vào mục đích bảo vệ nối đất bảo vệ nối dây trung tính cần ý:Qua tính tốn người ta nhận thấy vỏ nhơm cáp sử dụng làm dây trung tính dây nối bảo vệ có đủ độ dẫn điện cần thiết cịn vỏ chì cáp thường có độ dẫn điện nên không sử dụng làm Trang 48 dây trung tính dây nối bảo vệ Ngược lại vỏ nhôm cáp lại không sử dụng điện cực nối đất (khi đặt đất) bên ngồi vỏ nhơm cáp thường có lớp phủ cách điện bên ngồi (để bảo vệ nhơm chống ăn mịn) cịn vỏ chì cáp lại sử dụng điện cực nối đất có cáp đặt đất khơng nhỏ  TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 4: 4.1 Khái niệm chung 4.2 Mục đích, ý nghĩa bảo vệ nối day trung tính 4.3 Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối dây trung tính 4.4 Nối đất làm việc nối đất lặp lại bảo vệ nối dây trung tính 4.5 Cách thực bảo vệ nối dây trung tính  CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG 4: Hình vẽ bên hình thức nối đất mạng: Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu Nối đất tập trung Nối đất mạch vòng Nối đất hai thiết bị Nối đất có trung tính Một người gọi có lực thực cơng việc liên quan điện phải có Kỹ (kỹ thuật) phân biệt phần có điện từ phần khác thiết bị điện Kỹ kỹ thuật phát điện áp định mức phần khơng có cách điện Có kiến thức sử dụng đồ bảo hộ (PPE), vật liệu cách điện công cụ cách ly Tất đáp án Thiết bị bảo vệ RCD ELCB tác động Khi dây pha bị cắt Khi có dịng rị từ mạch điện Khi đóng mạch điện Khi bị sụt áp Khi xe ô tô gần chỗ bạn làm việc có đường dây điện rớt xuống xe Trang 49 Bạn phải làm A) Nhanh chóng chạy đến chỗ xe cứu người khỏi xe B) Gọi cho phận quản lý điện lực gần cố gắng giữ người tránh xa an toàn C) Cầm lấy sợi dây điện kéo khỏi xe Sau giúp nạn nhân khỏi xe D) Tất đáp án lại sai Câu Cách hạn chế điện áp bước tốt vùng có điện áp A) Khơng nên cử động B) Tìm nguồn điện bị rơi xuống đất C) Giữ cho khoảng cách hai bước chân đủ lớn D) Giữ cho khoảng cách hai bước chân nhỏ Câu Phát biểu sau A) Dây trung tính dây ln ln khơng có điện áp B) Để bảo vệ nối đất người ta thường sử dụng kim Frankin C) Trong hệ thống nối đất điện trở nối đất lớn tốt D) Dây đồng dẫn điện tốt nhôm điện trở suất đồng nhỏ điện trở suất nhôm Đây sơ đồ nguyên lý thiết bị bảo vệ gì? Câu A) B) C) D) MCCB CB Áp – Tô - Mát RCB (hoặc ELCB) Trang 50 CHƯƠNG 5: DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT CHO AN TOÀN ĐIỆN CẤP CỨU NGƯỜI KHI BỊ ĐIỆN GIẬT  GIỚI THIỆU CHƯƠNG 5: Chương chương giới thiệu dụng cụ, phương tiện an toàn điện phương pháp cấp cứu người bị điện giật  MỤC TIÊU CHƯƠNG 5: Sau học xong chương 5, người học có khả năng: - Trình bày số dụng cụ, phương tiện cần thiết cho an tồn điện - Trình bày phương pháp sơ cứu cho người bị điện giật - Rèn luyện đức tính cẩn thận, xác  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CHƯƠNG 5: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập chương (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (chương 4) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 5: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 5: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: khơng có  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (hình thức: kiểm tra trắc nghiệm)  NỘI DUNG CHƯƠNG 5: 5.1 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT Trang 51 5.1.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực quy định: - Phải che chắn thiết bị phận mạng điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện - Phải chịu điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo tiêu chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc - Tổ chức kiểm tra, vận hành theo quy tắc an toàn - Phải thường xuyên kiểm tra cách điện thiết bị hệ thống điện Qua thực tế cho thấy, hầu hết trường hợp để xảy tai nạn điện giật ngun nhân khơng phải thiết bị khơng hồn chỉnh, khơng phải thiết bị khơng hồn chỉnh, khơng phải phương tiện bảo vệ an tồn chưa đảm bảo mà vận hành khơng quy cách, trình độ vận hành kém, sức khoẻ khơng đảm bảo Để vận hành an toàn cần phải thường xuyên kiểm tra sửa chữa thiết bị, chọn cán kỹ thuật, mở lớp huấn luyện chuyên môn Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên, tu sửa thiết bị theo định kỳ, theo quy trình vận hành Để tránh tình trạng thao tác nhầm khơng gây cố nguy hiểm cho người cần phải vận hành thiết bị điện theo quy trình với sơ đồ nối điện đường dây bao gồm tình trạng thực tế thiết bị điện điểm có nối đất Các thao tác phải tiến hành theo mệnh lệnh, trừ trường hợp xảy tai nạn có quyền tự động thao tác báo cáo sau 5.1.2 Các biện pháp kỹ thuật an tồn điện Để phịng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau: Các biện pháp chủ động đề phịng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn - -Đảm bảo cách điện thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khố liên động * Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm - Thực nối không bảo vệ - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng máy cắt điện an toàn - Sử dụng phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ 5.2 PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ VÀ DỤNG CỤ KIỂM TRA ĐIỆN CHO NGƯỜI KHI LÀM VIỆC Trang 52 Để bảo vệ người làm việc với thiết bị điện khỏi bị tác dụng dòng điện, hồ quang cần phải sử dụng phương tiện bảo vệ cần thiết.Các phương tiện bảo vệ chia thành nhóm: - Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm: sào cách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su, giày cao su, ủng cao su, đệm cách điện cao su - Thiết bị thử điện di động, kìm đo dịng điện - Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu - Phương tiện bảo vệ tránh tác dụng hồ quang, mảnh kim loại bi nung nóng, hư hỏng học: kính bảo vệ, găng tay vải bạt, dụng cụ chống khí độc 5.2.1 Cấu tạo số phương tiện bảo vệ cách điện: Hình 5.1: Phương tiện bảo vệ dụng cụ Phương tiện bảo vệ cách điện chia làm hai loại phụ Phương tiện bảo vệ có cách điện đảm bảo khơng bị điện áp thiết bị chọc thủng, dùng chúng để sờ trực tiếp phần mạng điện Phương tiện bảo vệ phụ làm phương tiện phụ vào phương tiện thân chúng khơng thể bảo vệ Loại bảo vệ Điện áp cao 1000V Chính Sào, kìm Phụ Găng tay cách điện, đệm, bề, giày ống ngắn dài Điện áp thấp 1000V Sào, kìm, găng tay cách điện, dụng cụ thợ điện có cán cách điện (10cm) Giày, đệm, bệ cách điện a Sào cách điện Sào cách điện dùng trực tiếp để điều khiển dao cách li, đặt nối đất di động, thí nghiệm cao áp Gồm phần: phần cách điện, phần làm việc phần cầm tay Độ dài sào phụ thuộc vào điện áp Khi dùng sào cần đứng bệ cách điện, tay đeo găng cao su, chân mang giày cao su Trang 53 Điện định mức thiết bị (KV) Dưới 1kV Trên 1kV 10kV Trên 10kV 35kV Trên 35kV 110kV Trên 110kV 220kV Độ dài phần cách điện (m) Khơng có tiêu chuẩn 1,0 1,5 1,8 3,0 Độ dài tay cầm (m) Tuỳ theo liên hệ 0,5 0,7 0,9 1,0 b Kìm cách điện Kìm cách điện dùng để đặt lấy cầu chì, đẩy nắp cách điện cao su Kìm phương tiện dùng với điện áp 35kV Gồm phần: phần làm việc phần cách điện, phần cầm tay Điện định mức thiết bị (KV) 10 35 Độ dài phần cách điện (m) 0,45 0,75 Độ dài tay cầm (m) 0,15 0,2 c Găng tay điện môi, giày ống, đệm lót Dùng với thiết bị điện, dụng cụ sản xuất riêng với cấu tạo phù hợp với quy trình d Bệ cách điện: Bệ cách điện có kích thước khoảng 75 x 75 không 150 x 150cm, làm gỗ ghép Khoảng cách gỗ không 2,5cm Chiều cao bệ từ sàn gỗ đến nhà không nhỏ 10cm 5.2.2 Thiết bị thử điện di động Thiết bị thử điện di động dùng để kiểm tra có điện áp hay không để định pha Dụng cụ có bóng đèn neon, đèn sáng có dịng điện dung qua Kích thước thiết bị phụ thuộc vào điện áp, kích thước tối thiểu sau: Điện định mức thiết bị (kV) 10 10 - 35 Độ dài giá đỡ (mm) 320 510 Độ dài tay cầm (mm) 110 120 Độ dài chung (mm) 680 1060 Khi dùng thiết bị thử điện đưa vào thiết bị thử đến mức cần thiết để thấy sáng Chạm vào thiết bị cần vật thử khơng có điện áp 5.2.3 Thiết bị bảo vệ nối đất tạm thời di động Trang 54 Bảo vệ nối đất tạm thời di động phương tiện bảo vệ làm việc chỗ ngắt mạch điện dễ có khả đưa điện áp nhầm vào dễ bị xuất điện áp bất ngờ chúng Cấu tạo gồm dây dẫn để ngắn mạch pha, cần nối đất với chốt để nối vào phần mang điện Chốt phải chịu lực điện động có dịng ngắn mạch Các dây dẫn làm đồng tiết diện không bé 25mm2 Chốt phải có chỗ để tháo dây ngắn mạch địn Nối đất thực kiểm tra, không đóng điện vào phận nối đất Đầu tiên nối đầu cuối nối đất vào đất sau thử có điện áp hay khơng nối dây vào vật mang điện Khi tháo nối đất làm ngược lại 5.2.4 Những chắn tạm thời di động, nắp đậy cao su Cái chắn tạm thời di động bảo vệ cho người thợ sửa chữa khỏi bị chạm vào điện áp Những vật làm bình phong để ngăn cách, chiều cao chừng 1,8m Vật lót cách điện đặt che vật mang điện phải làm vật mềm, khơng cháy (cao su, tectolit, bakelit ) Có thể dùng chúng thiết bị 10 kV trường hợp khơng tiện dùng bình phong Bao đậy cao su để cách điện dao cách ly phải chế tạo cho dễ đậy tháo dễ dàng kìm 5.2.5 Bảng báo hiệu Cần có bảng báo hiệu để báo trước nguy hiểm cho người đến gần vật mang điện, cấm thao tác thiết bị gây tai nạn chết người, để nhắc nhở Các loại bảng báo hiệu sau: Bảng báo trước: “Điện cao - nguy hiểm” “Đứng lại - điện cao” “Không trèo - nguy hiểm chết người” “Không sờ vào - nguy hiểm chết người” Bảng cấm: “Khơng đóng điện - có người làm việc” “Khơng đóng điện - làm việc đường dây” Bảng cho phép: “Làm việc chỗ này” Bảng nhắc nhở: “Nối đất” 5.3 CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Ngun nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng bị chấn thương Khi có người bị tan nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm Trang 55 thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp cứu sống, để phút sau cứu cứu sống 10%, để từ 10 phút cấp cứu trường hợp cứu sống Việc sơ cứu phải thực phương pháp có hiệu tác dụng cao Khi sơ cứu người bị tai nạn cần thực hai bước sau: - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực Tách nạn nhân khỏi nguồn điện * Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần: Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì ); khơng thể cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện * Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao Khơng thể đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện Đồng thời báo cho người quản lý đến cắt điện đường dây Nếu người bị nạn làm việc đường dây cao dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây Khi làm ngắn mạch nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng biện pháp để đỡ chống rơi, ngã người bị nạn cao Làm hô hấp nhân tạo Thực sau tách người bị nạn khỏi phận mang điện Đặt nạn nhân chỗ thống khí, cởi phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng ), lau máu, nước bọt chất bẩn Thao tác theo trình tự: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy vật mềm để đầu ngửa phía sau Kiểm tra khí quản có thơng suốt khơng lấy di vật Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng bằnh cách để tay phía góc hàm dưới, tỳ ngón tay vào mép hàm để đẩy hàm - Kéo ngửa mặt nạn nhân phía sau cho cằm cổ đường thẳng đảm bảo cho khơng khí vào dể dàng Đẩy hàm phía trước đề phịng lưỡi rơi xuống đóng quản Mở miệng bịt mũi nạn nhân Người cấp cứu hít thở mạnh vào miệng nạn nhân (đặt trang khăn lên miệng nạn nhân) Nếu khơng thể thổi vào miệng bịt kít miệng nạn nhân thổi vào mũi - Lặp lại thao tác nhiều lần Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục 10-12 lần phút với ngườilớn, 20 lần phút với trẻ em Trang 56 Hình 5.2: Cấp cứu phương pháp hà thổi ngạt Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt cịn người xoa bóp tim Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên đặt 1/3 phần xương ức nạn nhân, ấn khoảng 4-6 lần dừng lại giây để người thứ thổi khơng khí vào phổi nạn nhân Khi ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6cm, sau giữ tay lại khoảng 1/3s rời tay khỏi lồng ngực cho trở vị trí cũ Nếu có người cấp cứu sau hai ba lần thổi ngạt ấn vào lồng ngực nạn nhân từ 4-6 lần Hình 5.3 Cấp cứu theo phương pháp ấn tim vào lồng ngực Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp tự hoạt động ổn định Để kiểm tra nhip tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s Sau thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện Trong trình vận chuyển phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục  TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG : 5.1 Các biện pháp bảo vệ cho người tránh bị điện giật 5.2 Phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện cho người làm việc 5.3 Cấp cứu người bị điện giật  CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG 5: Trang 57 Câu A) B) C) D) Khi người chạm trực tiếp vào hai cực nguồn điện dịng điện nguy hiểm qua người tính theo cơng thức U , Rd điện trở đất Rd U , Rd điện trở đất I ng   Rd U , Rng điện trở người I ng   Rng I ng  I ng  U , Rng điện trở người Rng Khi có cố chạm vỏ pha mạng điện pha dây hình vẽ Dịng điện qua vỏ thiết bị tính theo cơng thức Câu A) Id  Uf R0  Rd , Trong Uf điện áp pha mạng điện, R0, Rd điện trở nối đất trung tính thiết bị cần bảo vệ B) Id  Uf R0  Rd , Trong Uf điện áp pha mạng điện, R0, Rd điện trở nối đất trung tính thiết bị cần bảo vệ C) Id  Uf Rd , Trong Uf điện áp pha mạng điện, R0, Rd điện trở nối đất trung tính thiết bị cần bảo vệ D) Câu Id  Uf R0 , Trong Uf điện áp pha mạng điện, R0, Rd điện trở nối đất trung tính thiết bị cần bảo vệ Trong mạng điện nối trung tính bảo vệ sau Thiết bị có ký hiệu số Trang 58 A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Câu A) B) C) D) Đồng hồ đo điện Máy biến áp Động điện Thiết bị đóng cắt bảo vệ (Cầu dao, áp tơ mát) Người ta nối đất dây trung tính lặp lại nhằm mục đích ? Tăng cường điện trở nối đất Hạn chế điện trở nối đất Ngăn chặn cố đứt dây trung tính Tất các đáp án Đối với thiết bị điện mạng điện hạ áp (

Ngày đăng: 23/12/2022, 21:49