Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

72 0 0
Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận biết được và mô tả được các loại bản vẽ được sử dụng trong công tác đo lường tự động hoá; nhận biết được và thuyết minh được các biểu tượng và ký hiệu được sử dụng trên bản vẽ.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, trình đại hóa góp phần đưa q trình sản xuất nhà máy, xí nghiệp… ngày đại với mức độ tự động hóa ngày cao Những cơng việc tự động hóa (lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, hệ thống) nhà máy trở thành cơng việc cần thiết địi hỏi nguồn nhân lực dồi Để thuận tiện cho công tác tự động hóa vẽ tài liệu thiết bị đo lường phần công thể thiếu để thực cơng việc Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường biên soạn giảng dạy cho đối tượng học sinh hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề thuộc chuyên ngành sửa chữa thiết bị tự động hóa Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Trường Cao Đẳng Dầu khí, đặc biệt giáo viên TBM Tự động hóa Giáo trình biên soạn dựa tài liệu từ nhiều nguồn giáo trình tham khảo từ thực tế nhà máy ngành Dầu khí nên khơng tránh khỏi số sai sót phù hợp phát triển cơng nghệ Chúng tơi mong nhận góp ý, xây dựng bạn đọc để sách ngày hoàn thiện Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS Phạm Thị Thu Hường ThS Nguyễn Thị Lan ThS Phan Đúng ThS Đỗ Mạnh Tuân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG 1.1 Các loại vẽ 1.1.1 Bảng danh mục thiết bị (Instrument Index) 1.1.2 Thông số kĩ thuật chung thiết bị 1.1.3 Các loại vẽ thiết bị đo lường 1.2 Các biểu tượng thiết bị đo đường liên kết 10 1.2.1 Biểu tượng thiết bị đo 10 1.2.2 Đường liên kết 12 1.2.3 Số thẻ thiết bị nhận dạng chữ viết tắt .13 1.2.4 Các kí hiệu nguồn lượng 16 CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CỦA BẢN VẼ TIÊU CHUẨN 17 2.1 Các thành phần vẽ tiêu chuẩn .18 2.2.1 Thành phần vẽ thiết bị tự động hóa 18 2.2.2 Ký hiệu điện .30 2.2 Bản vẽ điện .41 2.2.1 Sơ đồ dây ba dây 41 2.2.2 Sơ đồ dây nối 44 2.2.3 Bản vẽ máng dây 48 2.3 Bản vẽ thiết bị đo lường 48 2.3.1 Sơ đồ P&ID 48 2.3.2 Bảng vẽ mạch liên kết (Loop sheets) 49 2.3.3 Số thẻ thiết bị .51 2.3.4 Vị trí kết nối 51 2.3.5 Hiệu chuẩn đặc tính kỹ thuật 52 2.3.6 Danh sách kiểm tra trường 52 2.3.7 Sơ đồ hình thang 53 2.3.8 Bản vẽ vị trí thiết bị vẽ chi tiết lắp đặt 54 2.3.9 Bản vẽ dịng cơng nghệ (PFD) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Ví dụ bảng danh mục thiết bị .3 Hình 1-2: Bản vẽ chi tiết lắp đặt thiết bị Hình 1-3: Bản vẽ vị trí phân bố thiết bị mặt tổng thể Hình 1-4: Ví dụ vịng điều khiển phản hồi Hình 1-5: Biểu tượng thiết bị .10 Hình 1-6: Ví dụ biểu tượng thiết bị theo tiêu chuẩn ISA 11 Hình 1-7: Đường ống trình đường liên kết 12 Hình 1-8: Biểu tượng đường liên kết 12 Hình 1-9: Ký hiệu khu vực thẻ thiết bị 13 Hình 1-10: Ký hiệu chữ thẻ thiết bị 13 Hình 1-11: Ký hiệu chữ thẻ thiết bị 15 Hình 1-12: Cách đánh số thiết bị cho vòng điều khiển 401 15 Hình 2-1: Số hiệu vẽ ô tiêu đề .27 Hình 2-2: Giải thích số vẽ 28 Hình 2-3: Bảng liệu thiết bị .29 Hình 2-4: Chú thích mẫu P&ID 30 Hình 2-5: Cơng tắc điện .33 Hình 2-6: Cơng tắc tiếp điểm 33 Hình 2-7: Biểu tượng bổ sung tiếp điểm 34 Hình 2-8: Biểu tượng vẽ điện theo chuẩn ANSI 35 Hình 2-9: Biểu tượng sơ đồ dây tiêu chuẩn 36 Hình 2-10: Biểu tượng điện tiêu chuẩn 37 Hình 2-11: Biểu tượng điện logic tiêu chuẩn 38 Hình 2-12:Biểu tượng vẽ điện 39 Hình 2-13: Sơ đồ liên kết đơn cho thiết bị điện 42 Hình 2-14: Sơ đồ dây động điện ba pha 43 Hình 2-15: Sơ đồ khối mạch động .43 Hình 2-16: Ký hiệu sơ đồ khối 44 Hình 2-17: Sơ đồ nối dây mạch điều khiển động 45 Hình 2-18: Sơ đồ nối dây theo cách thức điểm – điểm 45 Hình 2-19: Sơ đồ nối cáp .46 Hình 2-20: Sơ đồ kết nối đường sở 46 Hình 2-21: Sơ đồ kết nối không dây 47 Hình 2-22: Sơ đồ P&ID 48 Hình 2-23: Bảng vẽ mạch liên kết 50 Hình 2-24: Thẻ thiết bị 51 Hình 2-25: Bảng mạch liên kết vị trí kết nối 52 Hình 2-26: Bảng liệt kê thơng tin hiệu chuẩn đặc tính kỹ thuật .52 Hình 2-27: Danh sách kiểm tra trường 53 Hình 2-28: Sơ đồ hình thang 53 Hình 2-29: Bản vẽ vị trí thiết bị 54 Hình 2-30: Bản vẽ lắp đặt thiết bị 55 Hình 2-31: Bảng vật liệu .56 Hình 2-32: Bản vẽ dịng cơng nghệ .57 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Bảng chữ thường dùng làm chữ thẻ thiết bị .14 Bảng 2-1: Bảng ký hiệu phần tử sơ cấp thiết bị đo .19 Bảng 2-2: Bảng ký hiệu phần tử thứ cấp thiết bị đo 23 Bảng 2-3: Bảng ký hiệu thiết bị đo thiết bị phụ trợ mở rộng 23 Bảng 2-4: Bảng ký hiệu phần tử điều khiển cuối 24 Bảng 2-5: Ký hiệu truyển động phần tử điều khiển cuối 25 Bảng 2-6: Bảng chữ ký hiệu phận 27 Bảng -7: Phân loại vẽ 28 Bảng 2-8: Ký hiệu đồng hồ đo 31 Bảng 2-9: Ký hiệu màu đèn báo .31 Bảng 2-10: Ký hiệu rơ le 31 Bảng 2-11: Ký hiệu công tắc tiếp điểm 32 Bảng 2-12: Bảng ký tự sử dụng vẽ điện tài liệu theo chuẩn ANSI 39 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG Tên môn học: Bản vẽ thiết bị đo lường Mã môn học: AUTM53006 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: giờ; Kiểm tra: 03 giờ) Số tín chỉ: 03 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: 3.1 Vị trí: Là mơn học chun mơn ngành chương trình đào tạo Mơn học dạy trước mơn hiệu chuẩn thiết bị đo lường sau mô đun kĩ thuật số môn học thiết bị đo lường 3.2 Tính chất: Mơn học trang bị kiến thức thành phần vẽ tiêu chuẩn thiết bị đo lường thiết bị điện, biểu tượng loại thiết bị đo lường thiết bị điện – điện tử, ý nghĩa chữ kiểu liên kết thiết bị đo lường 3.3 Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học khoa học mang tính thực tế ứng dụng thực tiễn dành cho đối tượng người học chuyên ngành đo lường tự động hóa (Instrumentation) Mơ-đun đưa vào giảng dạy trường Cao Đẳng Dầu Khí từ năm 2018 đến Nội dung chủ yếu mô-đun nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuộc lĩnh vực đo lường tự động hóa: (1) Trang bị kiến thức thành phần vẽ tiêu chuẩn thiết bị đo lường thiết bị điện; (2) Nhận biết biểu tượng thiết bị đo lường thiết bị điện – điện tử Đây môn học chuyên ngành sở để tiến tới học mơn sở điều khiển q trình hệ thống điều khiển phân tán Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + A1 Nhận biết mô tả loại vẽ sử dụng cơng tác đo lường tự động hố; + A2 Nhận biết thuyết minh biểu tượng ký hiệu sử dụng vẽ + A3 Nhận biết diễn giải thành phần tiêu chuẩn biểu tượng số vẽ; + A4 Nhận biết diễn giải loại vẽ điện vẽ thiết bị đo lường tự động hoá; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + C1 Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng việc; Chương trình mơn học: 5.1 Chương trình khung: Thời gian học tập (giờ) Mã MH/MĐ/HP Tên mơn học, mơ đun Số tín Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ tập/ thảo luận Kiểm tra LT TH Các môn học chung/đại cương 14 285 117 153 10 COMP52001 Giáo dục trị 30 15 13 COMP51003 Pháp luật 15 COMP51007 Giáo dục thể chất 30 24 COMP52009 Giáo dục quốc phòng An ninh 45 21 21 COMP52005 Tin học 45 15 29 FORL54002 Tiếng Anh 90 30 56 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 30 23 II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 56 1275 421 801 32 21 II.1 Môn học, mô đun sở 19 345 169 157 15 AUTM52023 Toán kĩ thuật 30 14 14 AUTM53024 Hình học lắp đặt 45 15 27 AUTM53006 Bản vẽ thiết bị đo lường 45 42 AUTM52101 An toàn TĐH 45 14 29 1 ELEI53154 Điện kỹ thuật 60 28 29 AUTM53102 Điện tử 60 28 29 AUTM53104 Mạch logic số 60 28 29 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 37 930 252 644 17 17 I II.2 2 số cách thức để minh họa cho bố trí dây nối hệ thống Các cách thức bao gồm cách thức nối điểm – điểm, cách thức nối dây cáp, cách thức đường cách thức khơng đường Các phần trình bày đây mô tả cách thức cụ thể Hình 2-17: Sơ đồ nối dây mạch điều khiển động a Cách thức nối điểm điểm Sơ đồ nối dây theo cách thức Điểm – Điểm Hình 2-18 tiết kiệm không gian giúp giảm bớt lộn xộn sơ đồ Theo sơ đồ không mô tả thiết bị mà đơn giản theo dõi dây dẫn từ điểm đến điểm khác, để chắn dây dẫn theo đường Hình 2-18: Sơ đồ nối dây theo cách thức điểm – điểm Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 45 Sơ đồ sử dụng công việc khắc phục cố phổ biến dùng để hồn thành việc nối dây suốt trình lắp đặt Một kỹ thuật viên sử dụng sơ đồ khơng rành kiến thức mạch điện hay trình liên quan, họ đơn giản lắp đặt theo sơ đồ đảm bảo đầu dây kết thúc điểm xác theo sơ đồ b Cách thức nối cáp Không giống cách thức trên, sơ đồ nối dây theo cách thức nối cáp dây nối từ điểm đầu đến điểm cuối thể cáp bó cáp mà bên có nhiều sợi cáp Cách thức địi hỏi khơng gian cách thức nối điểm – điểm nhìn vẽ thống Một nhược điểm việc sử dụng cách thức khơng cho biết đường dẫn xác mà dây dẫn từ điểm đến điểm khác Cách thức nối cáp sử dụng phổ biến việc bố trí sơ đồ nối dây Chức để phục vụ cho việc lắp đặt thiết bị Hình 2-19: Sơ đồ nối cáp c Cách thức nối theo đường sở Hình 2-20: Sơ đồ kết nối đường sở Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 46 Cách thức nối theo đường sở dạng khác cách thức nối cáp, sử dụng sơ đồ phức tạp Trong sơ đồ đường dùng để biểu diễn cho nhiều dây Việc sử dụng đường sở làm giảm số lượng dây nối sơ đồ d Cách thức kết nối không dây Sơ đồ không dây sử dụng nhà thiết kế hệ thống mà thường có bảng thiết bị đầu cuối đánh số rõ ràng Một bảng liệt kê số dây bảng số thiết bị đầu cuối mà kết nối phải kèm với sơ đồ dạng Đây sơ đồ đơn giản để làm theo sử dụng cho người lắp đặt kinh nghiệm họ thực xác theo hướng dẫn bảng Những người lắp đặt nên kiểm tra kỹ điểm kết thúc hoàn thành để đảm bảo đầu dây nối xác theo sơ đồ Hình 2-21: Sơ đồ kết nối khơng dây e Sơ đồ tối giản Sơ đồ điện tối giản dạng khác sơ đồ nối dây Sơ đồ điện tối giản cho thấy cách thành phần điện kết nối thường kết nối vật lý hay thông tin dây nối chi tiết Sơ đồ thường dùng xử lý cố, cho Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 47 phép người đọc xem cách thành phần điện tương tác mạch Hình 2.14 phía coi sơ đồ điện tối giản Chú ý đọc sơ đồ loại đọc từ trái qua phải từ xuống Các ký hiệu sử dụng sơ đồ ký hiệu điện tiêu chuẩn, vị trí tiếp điểm công tắc rơ le thường thể trạng thái lượng 2.2.3 Bản vẽ máng dây Bản vẽ máng chứa dây điện thể cách bố trí vật lý máng chứa dây điện Kích thước máng dùng hệ mét Một máng cáp 450x150 có nghĩa kích thước máng 450mm X 150mm (điều tương đương với 18inch X 6inch) Chiều cao máng thể vẽ Điều quan trọng xác định sử dụng tất thơng tin có vẽ để lắp đặt hệ thống truy tìm sợi cáp trình bảo trì 2.3 Bản vẽ thiết bị đo lường 2.3.1 Sơ đồ P&ID Hình 2-22: Sơ đồ P&ID Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 48 Sơ đồ P&ID minh họa cách bố trí hoạt động hệ thống bao gồm đường ống, van thiết bị Sơ đồ P&ID cho thấy mối quan hệ thành phần không hiển thị vị trí thực thành phần Các biểu tượng sử dụng sơ đồ tương đối thống toàn giới, hầu hết tuân thủ tiêu chuẩn ISA Sơ đồ P&ID thường thể tất thành phần hệ thống cụ thể Thông thường sơ đồ P&ID riêng biệt sử dụng để thể phần khu vực khác sở sở hóa dầu, nhà máy điện, khu công nghiệp khác Những thơng tin tìm thất sơ đồ P&ID bao gồm: kích thước đường ống, kích thước mặt bích, kích thước van, hướng dịng chảy 2.3.2 Bảng vẽ mạch liên kết (Loop sheets) Bản vẽ mạch liên kết thể Hình 2-23 cung cấp thơng tin mạch liên kết thiết bị Mạch kết hợp hai nhiều thiết bị hay chức điều khiển xếp cho tín truyền từ thiết bị sang thiết bị khác nhằm mục đích đo lường điều khiển biến Mỗi bảng khác dùng cho mạch kết nối thiết bị Mỗi bảng chứa mục sau: • Số thẻ thiết bị • Vị trí phần kết nối • Hiệu chuẩn thơng số kỹ thuật • Danh sách kiểm tra trường Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 49 Hình 2-23: Bảng vẽ mạch liên kết Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 50 2.3.3 Số thẻ thiết bị Trong hầu hết hệ thống có nhiều thiết bị khác vịng liên kết số thẻ thiết bị thơng tin bổ sung quan trọng Số thẻ vịng gắn cho thiết bị có vịng liên kết Ngồi thơng tin vịng liên kết số thẻ cịn vị trí cụ thể Ngồi dãy số cụ thể dùng để định chức đặc biệt; ví dụ dãy số từ 900 đến 999 sử dụng cho chức liên quan đến an tồn phịng cháy chữa cháy Khi cần thiết phải sửa chữa khắc phục cố hệ thơng, hệ thống đánh số tiết kiệm thời gian công sức Số thẻ sơ đồ mạch giúp xác định thiết bị khác mạch bị ảnh hưởng cố Với thơng tin kỹ thuật viên bỏ qua thiết bị trục trặc khôi phục hệ thống để hoạt động xếp để sửa chữa thay thiết bị Hình 2-24 ví dụ thẻ thiết bị Hình 2-24: Thẻ thiết bị (1)_Chỉ khu vực (có thể có khơng) (2)_Số vịng điều khiển cụ thể (3)_Biến đo chức thiết bị (4)_Hậu tố vòng điều khiển (tránh trùng lặp) (5)_Phần tử đa chức 2.3.4 Vị trí kết nối Hình 2-25 thường thể ba tầm nhìn vịng liên kết thiết bị hồn chỉnh Phần thể tất thành phần mạch riêng lẻ bao gồm thành phần đặt phía trước bảng điều khiển, chúng kết nối bên bảng đặt trường Các biểu tượng vị trí xác định hay phần kết nối cụ thể cho biết cách hay nơi mà thiết bị gắn Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 51 Hình 2-25: Bảng mạch liên kết vị trí kết nối 2.3.5 Hiệu chuẩn đặc tính kỹ thuật Phần hiệu chuẩn đặc tính kỹ thuật bảng vịng liên kết Hình 2-26 liệt kê số nhận dạng thiêt bị vòng Phần liệt kê liệu hiệu chuẩn, số đặc tính kỹ thuật, nhãn hiệu nhà sản suất thiết bị Hình 2-26: Bảng liệt kê thơng tin hiệu chuẩn đặc tính kỹ thuật 2.3.6 Danh sách kiểm tra trường Danh sach kiểm tra trường dùng để theo dõi việc lắp đặt kiểm tra khởi động suốt q trình thi cơng Thơng tin quan trọng sau lắp đặt ban đầu cung cấp cho kỹ thuật viên chịu trách nhiệm cho việc bảo dưỡng vòng điều khiển tên liên lạc người thực mục danh sách kiểm tra Nhà thầu lắp đặt sử dụng danh sách để xác định tỷ lệ hoàn thành dự án Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 52 Hình 2-27: Danh sách kiểm tra trường 2.3.7 Sơ đồ hình thang Sơ đồ hình thang Hình 2.28 chứa đường dẫn mạch logic cho mạch điều khiển bao gồm tiếp điểm mạch điều khiển động khởi động từ, cuộn dây, đèn thành phần khác Sơ đồ dạng hình thang có giá trị việc xử lý cố Chúng dễ sử dụng so với biểu đồ tiêu chuẩn đồ nối dây thiết bị tải mạch riêng biệt Hình 2-28: Sơ đồ hình thang Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 53 2.3.8 Bản vẽ vị trí thiết bị vẽ chi tiết lắp đặt Hình 2-29: Bản vẽ vị trí thiết bị Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 54 Hình 2-30: Bản vẽ lắp đặt thiết bị Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 55 Hình 2-31: Bảng vật liệu Bản vẽ vị trí thiết bị Hình 2-29 cho thấy cách bố trí thiết bị dự án Sơ đồ thường bao gồm số thẻ thiết bị với mô tả theo số thẻ sơ đồ tham khảo chéo vẽ khác, liệt kê thiết bị theo mô tả kỹ thuật thiết bị Sơ đồ vị trí thiết bị bảng thơng số kỹ thuật cho thiết bị thường tham khảo chéo Bố trí vẽ bao gồm kết nối hệ thống ống máng cáp Bản vẽ vị trí thiết bị thể vị trí thiết bị trình liên quan đến việc xếp thiết bị vẽ Chữ viết tắt biểu tượng vẽ vị trí xác định vị trí vật lý thiết bị trình Những vẽ cho thấy độ cao thiết bị cách so sánh với vị trí tham chiếu mặt đất sàn cơng trình Một vẽ vị trí có khối tiêu đề với tất thông số thông tin cần thiết Bản vẽ lắp đặt chi tiết Hình 2-30 cung cấp hướng dẫn chuẩn cho việc lắp đặt thiết bị trình thường sử dụng trình lắp đặt hệ thống Các vẽ bao gồm ghi chú, danh sách tài liệu cần thiết thông tin cần thiết khác để hoàn thành việc lắp đặt cách Bản vẽ chi tiết thường vẽ theo tỷ lệ để đưa phép đo xác Bản vẽ lắp đặt chi tiết cung cấp bảng vật liệu cần thiết để phục vụ cho việc lắp đặt Hình 2-31 Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 56 2.3.9 Bản vẽ dịng cơng nghệ (PFD) Bản vẽ dịng cơng nghệ cịn gọi vẽ dịng q trình (PFD: Process Flow Drawings), thường sử dụng với P&ID để định vị thiết bị q trình ngồi cịn giúp người đọc hiểu rõ tồn q trình Sử dụng kết hợp PFD với P&ID giúp dễ dàng xác định vị trí thiết bị q trình Các sơ đồ dịng vẽ thành sơ đồ khối, chúng vẽ ký hiệu, đường ống thiết bị khác đặt q trình Chúng chứa P&ID cần vẽ yêu cầu cho hai tham chiếu Hình 2-32: Bản vẽ dịng cơng nghệ  TĨM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2: 2.1 Các thành phần vẽ 2.2 Bản vẽ điện Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn Trang 57 2.3 Bản vẽ thiết bị đo lường  CÂU HỎI CỦNG CỐ CHƯƠNG 2: Lý thuyết: Câu 1: Câu 2: Ký hiệu phần tử nào? Ký hiệu phần tử nào? A B C D A B C D Tấm Orifice có nhiều lỗ Tấm Orifice góc tư Tấm Orifice có lỗ lệch Tấm Orifice nói chung Thiết bị đo lưu lượng Thiết bị đo mức Thiêt bị đo nhiệt độ Thiết bị đo áp suất Câu 4: Trong vẽ điện ký hiệu chữ “CRO” của? Câu 3: Số phía thể thơng tin gì? A B C D Tịa nhà/ khu vực Bộ phận phòng ban Số phân loại vẽ Số thứ tự vẽ Câu 5: Hình vẽ thể hiện… A B C D Nối đất Ngắn mạch Nối tắt Tất Chương 2: Thành phần vẽ tiêu chuẩn A B C D Oscilloscope Ohmmeter Oscillograph Calibration Câu 5: Những thông tin công tác Theo dõi việc lắp đặt kiểm tra khởi động suốt q trình thi cơng quản lý bởi… A Bảng hiệu đặc tính kỹ thuật B Danh sách kiểm tra trường C Bảng vẽ vị trí kết nối D Số thẻ thiết bị Trang 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Instrumentation Level 1, level 2, level 3, third edition, NCCER, 2015 Tài liệu tham khảo Trang 59 ... CÁC BẢNG Bảng 1-1 : Bảng chữ thường dùng làm chữ thẻ thiết bị .14 Bảng 2-1 : Bảng ký hiệu phần tử sơ cấp thiết bị đo .19 Bảng 2-2 : Bảng ký hiệu phần tử thứ cấp thiết bị đo 23 Bảng 2-3 :... tắc tiếp điểm 32 Bảng 2-1 2: Bảng ký tự sử dụng vẽ điện tài liệu theo chuẩn ANSI 39 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG Tên môn học: Bản vẽ thiết bị đo lường Mã môn học: AUTM53006... 1: Các loại vẽ thiết bị đo lường Trang b Bản vẽ vị trí lắp đặt thiết bị (Location Drawings) Hình 1-3 : Bản vẽ vị trí phân bố thiết bị mặt tổng thể Chương 1: Các loại vẽ thiết bị đo lường Trang

Ngày đăng: 23/12/2022, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan