1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRANG GDCD 7 (2022 2023) CHUẨN

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phan Như Trang – Giáo dục công dân Ngày soạn: 4/9/2022 Ngày giảng: 17/9/2022 TIẾT 1, - BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu số truyền thống văn hoá quê hương - Nêu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm quê hương Về lực: * Năng lực điều chỉnh hành vi (Đánh giá hành vi thân người khác) - Phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương * Năng lực phát triển thân - Lập kế hoạch phát triển thân: Xác định việc cần làm phù hợp với thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương - Thực kế hoạch phát triển thân: Thực việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống quê hương Về phẩm chất: - Phẩm chất yêu nước: Tự hào truyền thống quê hương - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống quê hương phê phán việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK; SGV, Bài tập GDCD 7; - Tranh ảnh, hát, ví dụ thực tế gắn với chủ đề “Tự hào vể truyền thống quê hương”; - Máy tính, máy chiếu, giảng giảng powerpoit, phiếu học tập III TIÊN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỢNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú HS vào học; HS có hiểu biết ban đầu học b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - HS thảo luận nhóm cặp đơi - Quan sát ảnh hình ? Hãy chia sẻ hiểu biết em hình Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, đưa câu trả lời -> trao đổi nhóm cặp để trả lời câu hỏi - Giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm cặp trình bày kết Dự kiến sản phẩm + Bức ảnh 1: Tượng đài Quyết tử để Tổ quốc sinh, Hà Nội: Tượng đài ghi dấu những chiến công, hy sinh chiến sĩ người dân Hà Nội trận chiến lịch sử Phan Như Trang – Giáo dục công dân “60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô” + Bức ảnh 2: Người Dao Đỏ Lào Cai trang phục truyền thống: Trang phục người Dao Dỏ không biểu tính cần cù, nhẫn nại bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú với mắt thẩm mĩ mà nghệ thuật rất tinh tế việc sử dụng màu sắc, bố cục cân đối, hài hịa, vui tươi, sáng, góp phần tơ điểm thân cho sắc riêng vốn có dân tộc Tây Bắc + Bức ảnh 3: Điệu múa truyền thống người Chăm Khánh Hồ: Vũ điệu Chăm có nguồn gốc từ lao động, sinh hoạt thường ngày người dân địa, mô từ những động tác loài vật Múa Chăm hoạt động văn hố tinh thần khơng thể thiếu lễ hội người Chăm Khánh Hồ, vừa tạo khơng khí lễ hội vừa lời ước nguyện dân làng gửi đến trời, đất, thần linh cầu mong sống no đu, mùa màng tốt tươi + Bức ảnh 4: Bánh Khọt - ăn truyền thống Nam Bộ: Bánh khọt làm từ bột gạo, bột nghệ, bột mì, nước cốt dừa, trứng gà, đậu xanh hấp bỏ vỏ, tép bóc vỏ cắt hạt lựu hoặc băm nhuyễn, hành lá, tỏi, ớt, dầu ăn số gia vị khác Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết thảo luận câu hỏi -> KL -> Dẫn vào Truyền thống quê hương những giá trị văn hoá tốt đẹp quê hương, truyền từ đời sang đời khác Tự hào truyền thống quê hương tự hào nguồn gốc mình, tảng để xây dựng giá trị cốt lõi hình thành tự tin cho người B HOẠT ĐỢNG KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu số truyền thống quê hương a Mục tiêu: HS hiểu số truyền thống quê hương b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Gọi HS đọc thông tin 1,2 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 1) Những thông tin giới thiệu truyền thống tỉnh Bắc Ninh Bến Tre? Em có suy nghĩ truyền thống đó? 2) Hãy kể tên truyền thống quê hương em chia sẻ cảm nhận em truyền thống 3) Truyền thống q hương gì? Nó có ý nghĩa người? Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân -> trao đổi nhóm để hồn thiện câu trả lời - Giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Thông tin 1: Truyền thống tỉnh Bắc Ninh - Thông tin 2: Truyền thống tỉnh Bến Tre - Các truyền thống khác: Truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng, truyền thống văn hoá (hát dân ca, nhac cụ cổ truyền, lễ hội truyền thống, nghề truyền thống (nghề dệt, làm gốm, nghề làm đậu ) Phan Như Trang – Giáo dục công dân * Khái niệm: Truyền thống quê hương giá trị văn hoá, lịch sử, đạo đức, tinh thần cao quý, tốt đẹp giá trị vật chất, kĩ nghề truyền qua nhiều hệ sinh sống ở địa phương, vùng đất Kết luận, nhận định: GV tổng hợp ý kiến bảng (giấy khổ lớn), nhận xét kết thảo luận hs, động viên đánh giá khách lệ học sinh có câu trả lười phù hợp -GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề GV chuyển ý: Mỗi địa phương, vùng miền đất nước Việt Nam có truyền thống tốt đẹp Chúng ta cần phải biết tự hào truyền thống tốt đẹp truyền thống mang lại giá trị ý nghĩa lớn lao Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống quê hương a.Mục tiêu: - HS nêu ý nghĩa truyền thống quê hương b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: -Làm BT1/sgk: ? Em tán thánh hay không tán thành với quan điểm đây? Vì sao? Ý kiến Đồng tình Khơng đồng tình Giải thích Tự hào truyên thống quê hương tự hào nguồn gốc, dòng họ, tổ tiên Nghề thủ cơng truyền thơng khơng cịn niềm tự hào q hương khơng phù hợp với sống đại Truyện dân gian điệu dân ca địa phương phần truyền thống văn hố q hương ? Việc tìm hiểu giá trị truyền thống quê hương có ý nghĩa nào? (Thảo luận chung) Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân để hoàn thiện câu trả lời - GV: Quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn cần Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm - Hs: Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu cần) \ Dự kiến sản phẩm: Khơng Đồng Ý kiến (đồng Giải thích tình tình Phan Như Trang – Giáo dục cơng dân Tự hào vê truyền thống quê hương tự hào nguồn gốc, dịng họ, tổ tiên Nghề thủ cơng truyền thống khơng cịn niềm tự hào q hương khơng phù hợp với sống đại Quê hương nguồn gốc, cội nguồn ông bà, tổ tiên ơng bà, tổ tiên người góp phần xây dựng tạo giá trị tốt đẹp quê hương, đất nước Nghề thủ công truyền thống nghề cha ơng tạo ra, góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hộị Nó góp phần làm phong phú cho truyền thống dân tộc Nó giá trị tinh thần nét đẹp truyền thống văn hoá địa phương X X Truyện dân gian điệu dân ca địa phương phần X truyền thống văn hoá quê hương - Truyền thống q hương có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tư tưởng đức tính, lối sống tốt đẹp cá nhân - Tự hào truyền thống quê hương tự hào nguồn gốc mình, tảng để xây dựng giá trị cốt lõi hình thành tự tin người Kết luận, nhận định: -GV: Đánh giá, nhận xét trình học tập học sinh, nhắc nhở học sinh ôn lại làm tập sau: ? Em tìm hiểu truyền thống quê hương, sau viết giới thiệu truyền thống cho người biết (hđ cá nhân, tiết sau trình bày) HĐ khởi động: GV gọi hs lên trình bày tập tiết học trước giao nhiệm vụ nhà=> GV nhận xét, dẫn vào tiết học Hoạt động 3: Giữ gìn phát huy truyền thống quê huơng a Mục tiêu: HS biết giữ gìn phát huy truyền thống quê hương việc làm cụ thể, phù hợp b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Gọi - HS đọc thông tin trường hợp SGK - Yêu cầu HS trao đổi nhóm cặp để trả lời câu hỏi: ? Nêu việc nên làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp q hương bạn Thanh, Hịa, Bình ? Em làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương? Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân -> trao đổi cặp nhóm để hồn thiện câu trả lời vào giấy khổ lớn - Giáo viên: Quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn cần Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm cặp trình bày kết Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận Dự kiến sản phẩm Phan Như Trang – Giáo dục công dân +) Trường hợp 1: Thanh nhóm bạn lớp sưu tầm chia sẻ hình ảnh, câu chuyện lịch sử chống giặc ngoại xâm người dân Thủ đô +) Trường hợp 2: Hoà tham gia câu lạc may, thêu trang phục truyền thống mong muốn mặc trang phục truyền thống dân tộc lễ tốt nghiệp THCS +) Trường hợp 3: Bình anh chị nhắc nhở du khách không vứt rác bừa bãi, hạn chế việc thắp hương báo với công an thấy tượng tiêu cực *Những việc cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương - Tìm hiểu tự hào truyền thống quê hương qua việc hỏi han, trị chuyện với ơng bà, bố mẹ, nghệ nhân, người làm nghề truyền thống, cựu chiến binh địa phương, - Có việc làm phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương, như: Tham gia hỗ trợ hoạt động tổ chưc lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá địa phương, q hương mình; hính trọng biết ơn người có cơng với q hương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa - Phê phán, ngăn chặn việc làm trái ngược với truyền thống tốt đep quê hương Kết luận, nhận định: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu - HS củng cố kiến thức học: HS phân biệt việc nên khơng nên làm để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương; thực hành xử lí tình cụ thể chủ đề truyền thống quê hương b Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: Bài 2: - Hoạt động nhóm GV chia lớp thành nhóm để thảo luận ? Em liệt kê việc nên làm, việc khơng nên làm đế giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp cùa quê hương theo gợi ý đây: Truyền thống Việc nên làm Việc không nên làm Truyền thống Yêu nước Hiếu học Dự kiến sản phẩm: Việc nên làm tham gia lao động, dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ; thăm hỏi gia đình có cơng với Cách mạng Học tập chăm chỉ, tích cực, tự giác Việc không nên làm Thiếu trách nhiệm, khơng đóng góp cơng sức,… Bỏ giờ, bỏ tiết; khơng làm tập + Bài 3: - Hoạt động cá nhân ? Em đồng tình hay khơng đồng tình với những hành vi bạn dưới đây? Phan Như Trang – Giáo dục công dân a K bạn lớp lập nhóm tìm hiểu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm cùa thành phố nơi sinh sống b Trong lễ hội đầu xuân, M theo số anh chị chèo kéo khách đổi tiền lẻ c A vận động bạn lớp tham gia hội thi “Tự hào truyền thống quê hương” trường tổ chức Dự kiến sản phẩm a Đồng tình với hành vi vì: Thành phố nơi sinh sống cỏ thể quê hương nơi sinh ra, q hương thứ hai, nơi lớn lên, học tập sinh sống Từ việc tìm hiểu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm giúp HS hiểu biết lịch sử, thêm yêu quý, lư hào nơi sinh sống b Khơng đồng tình với hành vi lễ hội đầu xuân nét đẹp văn hố địa phương Đó hành vi thiếu văn hố, khơng nên làm ảnh hưởng đến khơng gian lễ hội, vi phạm quy định địa phương c Đồng tình với hành vi thơng qua việc tham gia hội thi, HS hiểu truyền thống quê hương, thêm yêu, thêm tự hào quê hương Mặt khác, việc tham gia hội thi giúp bạn HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng thêm hiểu biết kỹ xã hội Bài - GV giao cho nhóm nghiên cứu tình huống, phân chia nhân vật để sắm vai, xử lí tình +Nhóm 1,2: TH +Nhóm 3,4: TH - HS: làm việc cá nhân -> trao đổi nhóm để hồn thiện câu trả lời vào phiếu học tập - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ cần DỰ KIẾN SẢN PHẨM + Tình 1: Em không đồng ý với hành động H Em nên nói với H rằng HS cần nghe để biết hiểu ông cha chiến đấu, hi sinh đề bảo vệ Tổ quốc Từ đó, trân trọng thành chiến đấu ông cha, q trọng hồ bình độc lập đất nước có ngày hôm Hơn nữa, HS cần nghe hiểu lịch sử để kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, phấn đấu học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời đại + Tình 2: Nếu T, em nên thuyết phục bạn rằng ăn nước ngồi thú vị ăn truyền thống quê hương tồn phát triển từ lâu đời, có giá trị đặc biệt Trong dịp chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ, nên chọn ăn quen thuộc hằng ngàv mà bà, mẹ nấu cho Những ăn q hương chứa tình thương gia đình tâm hồn q hương có nhiều ý nghĩa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng điều học truyền thống quê hương để giải tình thực tiễn sống b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: ? Em tìm hiểu truyền thống quê hương, sau viết giới thiệu truyền Phan Như Trang – Giáo dục cơng dân thống cho người biết (Giao nhiệm vụ sau tiết 1) ? Cùng bạn nhóm tập điệu dân ca, điệu múa truyền thống hay hát ca ngọi truyền thống quê hương sau biểu diễn trước lớp (Giao nhiệm vụ sau tiết 2) Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, nhóm - Giáo viên dự kiến mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu Báo cáo, thảo luận - GV giao yêu cầu nhà, buổi sau trình bày kết Kết luận, nhận định Ngày soạn: 18/9/2022 Ngày giảng: 20/9/2022 TIẾT 3, - BÀI : QUAN TÂM, CẢM THÔNG VÀ SẺ CHIA ( TIẾT) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu số việc làm để quan tâm, thông cảm, chia sẻ với người khác - Hiểu người phải quan tâm, thông cảm, chia sẻ với - Thường xuyên có lời nói việc làm thể quan tâm, chia sẻ, thông cảm với người - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, chia sẻ thông cảm với người khác - Phê phán việc làm quan tâm, chia sẻ, thông cảm 2.Về lực: - Điều chỉnh hành vi: Nhận được, nêu số việc làm thể quan tâm, thông cảm, chia sẻ Nhận xét, đánh giá việc làm thể hiện/ chưa thể quan tâm, thông cảm, chia sẻ - Phát triển thân:Tự nhận thức thân; lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị quan tâm, thông cảm, chia sẻ theo chuẩn mực đạo đức xã hội Xác định lí tường sổng thân lập kế hoạch học tập rèn luyện, xác định hướng phát triển phù hợp thân đế phù hợp với giá trị đạo đức quan tâm, thông cảm, chia sẻ - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi, việc làm khơng có quan tâm, thơng cảm, chia sẻ - Hợp tác, giải vần đề: Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập; bạn bè tham gia hoạt động cộng đồng nhằm góp phần lan tỏa giá trị quan tâm, thông cảm, chia sẻ Về phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào truyền thống nhân dân tộc - Nhân ái: Luôn cổ gắng vươn lên đạt kết tốt học tập; tích cực chủ động tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để góp phần vun đắp giá trị nhân quan tâm, thông cảm, chia sẻ Phan Như Trang – Giáo dục cơng dân - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để phát huy truyền thống nhân biết quan tâm, thông cảm, chia sẻ Đấu tranh bảo vệ truyền thống tốt đẹp; phê phán, lên án quan niệm sai lầm, khơng có quan tâm, thông cảm, chia sẻ II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết quan tâm, thông cảm, chia sẻ để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Quan tâm, thơng cảm, chia sẻ gì? Biểu quan tâm, thơng cảm, chia sẻ? Giải thích ý nghĩa quan tâm, thông cảm, chia sẻ? b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Tiếp sức đồng đội” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Tiếp sức đồng đội” Nội dung cần đạt Phan Như Trang – Giáo dục công dân Luật chơi:  Chia lớp thành hai đội, đội bạn  Các thành viên nhóm thay phiên viết câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể quan tâm, cảm thông chia sẻ lên bảng phụ 5’  Đội viết nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ chủ đề 10 điểm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Trong sống, người cần quan tâm, cảm thơng chia sẻ Những lịi nói động viên, cử ân cần, giúp đõ chân thành, lòng bao dung, làm cho sống tốt đẹp, ấm áp Bài học giúp em thấu hiểu ý nghĩa quan tâm, cảm thông chia sẻ, từ góp phần lan toả giá trị tốt đẹp lòng nhân tới cộng đồng Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ? a Mục tiêu: - Nêu biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc câu chuyện “Chiếc băng gạc cho trái tim tan vỡ” quan sát tranh sách giáo khoa - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh: Biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Phan Như Trang – Giáo dục công dân d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập a) Nêu biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ câu chuyện "Chiếc băng gạc cho trái tim tan vỡ" tranh b) Trong tranh trên, hành vi chưa thể quan tâm, cảm thơng chia sẻ? Em có suy nghĩ hành vi đó? c) Em kể thêm số biểu khác quan tâm, cảm thông chia sẻ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Sự quan tâm, cảm thông chia sè chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt vào vị trí người khác, nhận biết thấu hiểu cảm xúc họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi điều tốt đẹp cho I Khám phá Biểu quan tâm, cảm thông chia sẻ *Đọc câu chuyện *Kết luận I Khám phá - Sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ chăm sóc tình cảm chân thành; đặt vào vị trí người khác, nhận biết thấu hiểu cảm xúc họ; san sẻ, giúp đỡ trao gửi nhiều điều tốt đẹp cho - Chúng ta cần có lời nói, việc làm thể quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác như: + Lắng nghe, động viên, an ủi, nhắn tin, gọi điện hỏi thăm; + Chia sẻ vật chất tinh thần với người gặp khó khăn; + Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỉ, thờ trước khó khăn, mát người khác Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa quan tâm, cảm thông chia sẻ a Mục tiêu: - Giải thích người phải quan tâm, cảm thông chia sẻ với 10 Phan Như Trang – Giáo dục công dân - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Hành vi vi phạm quy định - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, pháp luật phòng, chống tệ gợi ý cần nạn xã hội bị xử lí theo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận nhiều hình thức như: cảnh cáo, GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày xử phạt hành chính, phạt từ, - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) … tùy theo mức độ tính HS: chất vi phạm - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Hành vi HS vi phạm PL VN nghiêm cấm tất hành vi sử dụng trái phép chất ma túy (Vì bạn học sinh vi phạm Điều 5, Luật phòng, chống ma túy năm 2021 sử dụng tổ chức sử dụng chất ma túy Điều 255 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Quy định PL: Luật Phịng, chống ma túy năm 2021(Trích), Bộ Luật Hình năm 2015( Sửa đổi, bổ sung năm 2017)(Trích) sách giáo khoa Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm học sinh phòng, chống tệ nạn xã hội a Mục tiêu: - Thực tốt quy định PL phòng, chống TNXH - Tham gia hoạt động phòng, chống TNXH nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán đấu tranh với TNXH, tuyên truyền vận động người tham gia phòng chống TNXH b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát hình ảnh sgk tìm hiểu thơng tin thơng qua hệ thống câu hỏi, trò chơi để hướng dẫn học sinh: Trách nhiệm học sinh phòng, chống tệ nạn xã hội 85 Phan Như Trang – Giáo dục công dân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm học sinh phòng, chống tệ nạn xã hội Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.GV yêu cầu HS làm việc nhóm bàn, quan sát tranh trả lời câu hỏi: a) Trong tranh trên, bạn làm để phòng, chống tệ nạn xã hội? b, Em kể thêm việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội 2.Trò chơi nhanh, giỏi “ Nêu việc làm đúng chưa đúng HS phòng, chống TNXH?” ? Nhà trường có hoạt động góp phần đẩy lùi TNXH, giúp học sinh thêm u thích mơn học, kính thầy mến bạn, thích tham gia hoạt động tập thể? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm, suy nghĩ, trả lời 86 4.Trách nhiệm học sinh phòng, chống tệ nạn xã hội -Chăm học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, xây dựng lối sống giản dị lành mạnh -Tuân thủ, tuyên truyền phổ biến QĐ pháp luật phịng, chơng TNXH -Phê phán, tố cáo hành vi vi phạm quy định pháp luật phịng, chống TNXH -Tích cực tham gia phịng chống TNXH nhà trường địa phương Phan Như Trang – Giáo dục công dân - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện ccs nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) a) Trong tranh trên, bạn đã: - Tham gia tọa đàm, chuyên đề để có thêm kiến thức, hiểu biết phịng, chống tệ nạn xã hội - Tìm hiểu tác hại tệ nạn xã hội, việc cần làm để bảo vệ thân - Nói “khơng!” với lời rủ rê liên quan đến tệ nạn xã hội b) Những việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội - Học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống lành mạnh, giản dị - Tuân thủ tuyên truyền quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Phê phán, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội nhà trường địa phương Việc làm Việc làm chưa Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành phần khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức, làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập 87 Phan Như Trang – Giáo dục công dân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, sơ đồ tư d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Luyện tập GV hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức học 1.Bài tập - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập Bài tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập ? Bài tập 1: GV cho học sinh trả lời cá nhân ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn với kĩ thuật khăn trải bàn ? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ với trị chơi đóng vai để giải vấn đề ? Bài tập 4: GV cho học sinh chia sẻ cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: 88 Phan Như Trang – Giáo dục công dân - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trị chơi tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức hoạt động dự án nhóm tổ c Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học sinh 89 Phan Như Trang – Giáo dục công dân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho học sinh xem video - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi: Em bạn nhóm xây dựng biểu diễn tiết mục văn nghệ tiểu phẩm để tham gia hoạt động tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội nhà trường, địa phương tổ chức Em vẽ tranh phê phán tệ nạn xã hội thuyết minh giới thiệu sản phẩm với lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên -Cử thành viên sắm vai tình -Cử nhóm vẽ tranh thuyết trình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần); giúp đỡ, gợi ý học sinh tình sắm vai HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: 90 Phan Như Trang – Giáo dục công dân Về kiến thức: - Nêu khái niệm vai trị gia đình, quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 2.Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học:Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật quyền nghĩa vụ công dân gia đình - Điều chỉnh hành vi:Thực nghĩa vụ thân ông bà, cha mẹ anh chị em gia đình việc làm cụ thể - Tư phê phán:Đánh giá, phê phán, ngăn chặn hành vi, việc làm vi phạm đến quyền nghĩa vụ công dân gia đình - Hợp tác, giải vần đề:Hợp tác với bạn lớp hoạt động học tập; bạn bè tham gia hoạt động cộng đồng nhằm thực quyền nghĩa vụ thân gia đình Về phẩm chất: - Nhân ái: Thể tình yêu thương việc làm thực nghĩa vụ người thân gia đình - u nước: Có niềm tin u quy định pháp luật - Trách nhiệm: Có ý thức tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng để thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 7, luật hôn nhân gia đình, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết tình cảm, mối quan hệ thành viên gia đình b Nội dung: Học sinh lắng nghe (hoặc hát theo) hát “CHO CON” (sáng tác Phạm Trọng Cầu) Yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc suy nghĩ mối quan hệ thành viên gia đình c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh 91 Phan Như Trang – Giáo dục công dân d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cả lớp quan sát video lắng nghe hát “Cho con” (Phạm Trọng Cầu) - Sau nghe xong hát, HS chia sẻ cảm xúc suy nghĩ mối quan hệ thành viên gia đình theo câu hỏi: ? Mọi người gia đình em nào? ? Kể vài việc cha mẹ, anh chị làm cho em (thể quan tâm, chăm sóc, tình thương yêu em) ? Em làm việc để thể tình u thương ơng bà, cha mẹ anh chị em gia đình? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 92 Nội dung cần đạt Phan Như Trang – Giáo dục công dân - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Khái niệm a Mục tiêu: - Nêu khái niệm khái niệm gia đình b Nội dung: - Khái niệm gia đình: Gv hướng dẫn cho học sinh tham gia trả lời câu hỏi sau đọc tình SGK Từ dẫn dắt: em hiểu gia đình? c Sản phẩm:Câu trả lời nhóm học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Khám phá - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc trường hợp khái niệm gia đình: trả lời câu hỏi trơng SGK Gia đình tập hợp người ? Hãy cho biết mối quan hệ thành viên hai gắn bó với quan hệ trường hợp Từ em hiểu gia đình nhân, huyết thống quan hệ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập nuôi dưỡng làm phát sinh - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, trả lời GV cho học quyền nghĩa vụ họ với sinh tổng kết điểm theo dãy theo quy định Luật Hôn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận nhân Gia đình - Hs Trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Vai trị gia đình a Mục tiêu: - Nêu vai trị gia đình b Nội dung: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nghiên cứu trường hợp SGK Qua Gv dẫn dắt giúp học sinh khám phá nội dung học c Sản phẩm: Câu trả lời nhóm học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Vai trò gia đình: - Gv chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thảo luận, - Duy trì nịi giống, kinh tế nghiên cứu trường hợp SGK trả lời câu hỏi: - Tổ chức đời sống gia đình ? Hãy cho biết vai trị gia đình qua trường hợp - Ni dưỡng, giáo dục - Góp phần phát triển xã hội ? Kể thêm vai trò khác gia đình mà em biết? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, viết kết thảo luận giấy 93 Phan Như Trang – Giáo dục công dân cử đại diện nhóm trình bày GV cho học sinh tổng kết điểm theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Hs đại diện nhóm trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv, HS nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề 3.Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Các quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ thành viên gia đình a Mục tiêu: - Nêu quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, anh chị em gia đình - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật thực quyền nghĩa vụ công dân gia đình - Đánh giá, phê phán, ngăn chặn hành vi, vi phạm quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cặp đôi, đọc thông tin nghiên cứu trường hợp SGK để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm đơi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Quy định pháp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin luật quyền, nghĩa vụ nghiên cứu trường hợp SGK để trả lời câu hỏi sau thành viên gia đình trường hợp SGK tr 58, 59, 60, 61 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn +Hoạt động nhóm cặp đơi trao đổi, thống câu trả lời, ghi phiếu tập 94 Phan Như Trang – Giáo dục công dân - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS đổi chéo phiếu chấm HS: - Trình bày kết làm việc nhóm bàn, chấm cho nhóm bạn Báo cáo điểm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Quyền, nghĩa vụ vợ chồng Quyền, nghĩa vụ cha mẹ Quyền, nghĩa vụ anh chị em gia đình Quyền, nghĩa vụ ơng bà cháu Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm học sinh việc thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình a Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để góp phần thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình b Nội dung: - Giáo viên cho HS chơi trò chơi tiếp sức c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trách nhiệm học sinh - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức với câu hỏi: ? Hãy nêu việc làm góp phần thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập 95 Phan Như Trang – Giáo dục cơng dân - HS nghe hướng dẫn, chơi trị chơi tiếp sức - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, thực đúng luật chơi Bước 3: Báo cáo kết GV: - Yêu cầu HS trình bày kết - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành phần khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm tập theo nhóm - Theo dõi trả lời tình c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Luyện tập GV hướng dẫn học sinh quan sát, đọc yêu cầu tập 1.Bài tập sách giáo khoa trang 62 a Đúng Vì gia đình nơi ni Học sinh thảo luận nhóm bàn dưỡng, tác động lớn đến việc GV gọi đại diện nhóm trả lời hình thành phát triển nhân cách BT 2: HS việc cá nhân cho trẻ BT 3: Sắm vai xử lí tình b Sai Vì cha mẹ không phân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập biệt đối xử với - HS làm việc, suy nghĩ, hồn thành nhiệm vụ c Sai Vì giáo dục trẻ em trách Bước 3: Báo cáo kết thảo luận nhiệm gia đình, nhà trường GV: xã hội 96 Phan Như Trang – Giáo dục công dân - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Bài tập a Bố tôn trọng tạo điều kiện để N thực ước muốn phát triển lành mạnh Nhưng bố nhắc nhở N không lơ việc học b Việc làm M thể M thực chưa tốt nghĩa vụ kính trọng cha mẹ c Bố mẹ tạo điều kiện để H tham gia hoạt động tập thể, phát triển lành mạnh thể chất trí tuệ d Bố tạo điều kiện để A thực quyền bày tỏ ý kiến Bài tập Xử lí tình huống: a V nói với bố, tham gia hoạt động tập thể nhà trường việc cần thiết HS Đi tham quan để học tập mở rộng kiến thức thực tế Hơn trẻ em có quyền vui chơi, phát triển b S nên hứa với mẹ em không để việc học vẽ ảnh hưởng đến kết học tập Em cố gắng học tốt văn hóa vẽ c Nên nói với D trách nhiệm gia đình khơng phân biệt trai, gái, có quyền, nghĩa vụ trách nhiệm công việc gia đình D anh nên phải thương yêu em làm gương cho em học tập, d C nên nhà giúp bố mẹ chăm sóc bà, hơm khác xem phim Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho học sinh tìm tòi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức hoạt động dự án nhóm tổ c Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm học sinh d Tổ chức thực hiện: 97 Phan Như Trang – Giáo dục công dân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia học sinh thành nhóm theo màu sắc theo tổ Gv chiếu nhiệm vụ - Yêu cầu học sinh bốc thăm nhiệm vụ nhóm - Gv gợi ý học sinh cách chuẩn bị tiêu chí chấm điểm ( nội dung: Đúng, đủ, phong phú, tiêu biểu điểm; Hình thức rõ ràng, ấn tượng, Trình bày thu hút người nghe điểm) - Viết thư cho người thân bày tỏ mong muốn việc thực quyền tham gia em gia đình - Lập thực kế hoạch điều chỉnh việc làm cho đúng với nghĩa vụ cơng dân gia đình theo gợi ý SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Giao nhiệm vụ cho thành viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Hs chủ động tìm hiểu, xây dựng báo cáo - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần); giúp đỡ, gợi ý học sinh hình thức trình bày HS: - Trình bày kết làm việc nhóm Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức ********************************** 98 Phan Như Trang – Giáo dục công dân 99 ...Phan Như Trang – Giáo dục công dân “60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô” + Bức ảnh 2: Người Dao Đỏ Lào Cai trang phục truyền thống: Trang phục người Dao Dỏ không biểu tính... sinh thông qua hệ thống câu hỏi, 37 Phan Như Trang – Giáo dục công dân phiếu tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hiện: 38 Phan Như Trang – Giáo dục công dân Nhiệm... Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác

Ngày đăng: 23/12/2022, 14:11

w