Tái sinh bằng hạt và bằng chồi, cây mọc ở trong rừng đất có tầng dầy, giàu dinh dưỡng, ở độ cao thấp hơn 700m.. - Cây có khả năng nẩy chối mạnh sau khi bị chặt, nhưng nếu chồi ở cách xa
Trang 1Loài Trắc
Tên khoa học:
Dalbergia cochinchinensis Pierre, 1898.
Họ: Đậu - Fabaceae
Trang 21 Đặc điểm nhận biết
Cây gỗ to, thường xanh (rất ít khi
rụng lá), cao 25 - 30m, đường kính
thân đến 0,6m, hay hơn nữa Vỏ
ngoài màu vàng nâu, nút dọc, có khi
bong từng mảng lớn
Nguồn http://www.vietgle.vn
Trang 31 Đặc điểm nhận biết
- Lá kép lông chim lẻ một lần, dài 12 -
23cm mang 5 - 9 lá chét hình trái xoan,
đầu và gốc tù, nhẵn, chất da; lá chét ở tận
cùng thường to nhất (dài 6cm, rộng 2,5 -
3cm), các lá chét khác trung bình dài 3,5 -
5cm rộng 2,2 - 2,5 cm
Nguồn http://www.vncreatures.net
Trang 41 Đặc điểm nhận biết
Cụm hoa hình chùy ở nách lá, dài 7 - 15cm,
thưa Hoa trắng có đài hợp, xẻ 5 răng, nhẵn
Cánh hoa có móng thẳng Nhị 9 thành 2 bó (5
nhị và 4 nhị); quả đậu rất mảnh, hình thuôn
dài, gốc thót mạnh, đỉnh nhọn, dài 5 - 6cm,
rộng 1 - 1,1cm, thường chứa 1, ít khi 2 hạt.
Nguồn http://www.vncreatures.net
Trang 5So sánh quả của Trắc và Cẩm lai
Trắc
Quả đậu rất mảnh, hình thuôn dài, gốc
thót mạnh, đỉnh nhọn, dài 5 - 6cm,
rộng 1 - 1,1cm, thường chứa 1, ít khi
2 hạt.
Cẩm lai
Quả đậu dẹt, dài 12cm hay hơn, rộng 2,5cm, hơi thắt eo ở chỗ có hạt Hạt 1, ít khi 2, hình thận, dẹt, dài 9mm, rộng 6mm, màu đen nhạt
Trang 6So sánh quả của Trắc và Cẩm lai
Trang 72 Đặc tính sinh thái học
- Mùa hoa tháng 5 - 7, mùa quả chín tháng 9 - 12 Mức tăng trưởng trung bình Tái sinh bằng hạt và bằng chồi, cây mọc ở trong rừng đất có tầng dầy, giàu dinh dưỡng, ở độ cao thấp hơn 700m
- Cây có khả năng nẩy chối mạnh sau khi bị chặt, nhưng nếu chồi ở cách xa gốc thì dễ bị đổ gãy Cây con xuất hiện nhiều ở ven rừng, ven đường đi, chỗ đất trống, hầu hết có nguồn gốc chồi rễ Dưới tán rừng có độ tàn che trên 0,5 chưa gặp cây tái sinh từ hạt
Trang 83 Phân bố
- Trong nước: Đà Nắng, Quảng Nam, Kum Tom, Gia Lai, Lâm Đồng, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũ Tàu, Kiên Giang
- Thế giới: Thái Lan, Lào, Campuchia
4 Giá trị
- Gỗ quí, màu đỏ tươi, thớ mịn, dòn, dề gia công, mặt cắt mịn sau khi khô không nẻ cũng ít biến dạng, không bị mối mọt, khó mục mặt cắt dọc có hoa vân đẹp, rất cứng
- Gỗ trắc rất có giá trị kinh tế, dùng đóng đồ đạc cao cấp giường tủ, bàn ghế nhất là sa lông
và sập, làm đồ tiện khác và đồ mỹ nghệ Gỗ rễ màu vàng nghệ thẫm, đóng đồ dạc dùng lâu
sẽ lên nước bóng như sừng
Trang 95 Tình trạng
- Là loài gỗ quý nổi tiếng nên bị khai thác mạnh, những cá thể trưởng thành rất hiếm gặp.
- Khu phân bố bị chia cắt, môi trường sống ngày càng bị thu hẹp.
- Phân hạng theo sách đỏ Việt Nam 2007: EN A1 a,c,d.
Trang 106 Biện pháp bảo vệ
- Loài đã được ghi vào sách đỏ Việt Nam 1996 với phân hạng sẽ nguy cấp (V) và Danh mục động thực vật nguy cấp, quý hiếm theo Nghị định số 32-NĐ-CP của chính phủ ngày 30/3/2006 để hạn chế sử dụng và khai thác vì mục đích thương mại.
- Cần bảo vệ các cá thể còn lại ở trong các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
- Cần nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, để tạo giống gây trồng.
Trang 11Tài liệu tham khảo
1 Sách đỏ Việt Nam năm 2007 trang 193-194.
2 Nguồn: http://www.vncreatures.net
3. Nguồn http://www.vietgle.vn
Trang 12Xin cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe !