BẢN CHẤT CỦA CÁI TÔI

13 3 0
BẢN CHẤT CỦA CÁI TÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài BẢN CHẤT CỦA CÁI TƠI TT Thích Nhật Từ PHIÊN ÂM VÀ DỊCH NGHĨA (Kệ 1)  DỊCH NGHĨA  Vì ngã (ātma) vật tượng (dharma) mang tính giả lập (upacāra) nên chúng chuyển hình thái khác Cả hai biến thái thức Biến thái gồm có ba loại [thức dị thục, thức tư lương thức giác quan] 2 GIẢI THÍCH TỪ Giả thuyết (upacāra, 假假 ): giả thuyết, giả lập, giả thi thiết, giả thác, hay ngoại Thuật ký (tr.238a18): a) vô thể tùy tình giả: khơng có thực thể tồn tại, mà có khái niệm tưởng tượng tồn tại, b) hữu thể thi thiết giả, thực thể tồn dán nhãn định b) Thức sở biến (vijđāna-pariṇāma, 假假假 ) : Cịn gọi thức chuyển, thức biến biến thái thức c) Năng biến (paramāṇa, 假假 ): chủ thể biến thái a) KHÁI NIỆM NGÃ (ātma, 我 ):  a) Định nghĩa: Một tồn giả lập, tổ hợp, mang tính điều kiện, khơng phải thực thể thực hữu vĩnh Bị đồng hóa thành vĩnh Mọi rắc rối, nỗi khổ, niềm đau có mặt chấp ngã  b) Các tên khác ngã phàm phu  - Đại phẩm bát-nhã (La-thập, T8n223, tr.230c11) nói có 16 biệt danh ngã: chúng sinh, thọ giả, mạng giả, sinh giả, dưỡng dục giả, chúng số nhân, tác giả, sử tác giả, khởi giả, sử khởi giả, thọ giả, sử thọ giả, tri giả, kiến giả  - Đại bát nhã 406 (T7n220, tr.29a29) Huyền Trang dịch: hữu tình, mạng giả, sinh giả, dưỡng giả, sĩ phu, bổ-đặc-già-la, ý sinh, nho đồng, tác giả, thọ giả, tri giả, kiến giả 3 KHÁI NIỆM NGÃ (ātma, 我 ): c) Khi ngã chuyển hóa - Tám bậc thánh (aṣṭau pudgalāḥ): Dự lưu hướng (srota-āpatti-pratipannaka), Dự lưu (srota-āpanna), Nhất lai hướng (sakṛd-āgāmipratipannaka), Nhất lai (sakṛd-āgāmī), Bất hoàn hướng (āgāmi-pratipannaka), Bất hoàn (āgāmi), A-la-hán hướng (arhatpratipannaka), A-la-hán (arhat) d) Ngã chuyển (pravartate) lệ thuộc vào điều kiện (duyên), từ có khái niệm mặc định (prajđapti) khác 4 BA KHUYNH HƯỚNG CHẤP NGÃ a) Thắng luận (Vaiśeṣika): Cho tự thể ngã thường hằng, tồn khắp nơi, lượng đồng hư không Tùy theo môi trường mà ngã tạo nghiệp, chịu khổ vui Tự ngã tác giả Saṃkhyā: Thần ngã (puruṣa) tác giả - Chịu khổ vui thân phải chỗ, khơng thể khắp - Thường khơng thể chuyển động, khơng có động tác, lấy đâu tạo nghiệp, chịu quả? - Nếu đồng nhất, cá thể tác nghiệp/ lãnh quả/ chứng đắc, tất tương tự => hỗn tạp, không hợp lý 4 BA KHUYNH HƯỚNG CHẤP NGÃ b) Ni-kiền tử (Nigrantha-putra): Cho tự thể ngã thường lượng bất định; trải rộng hay thu nhỏ tùy theo lớn hay nhỏ thân - Nếu tự thể thường trú khơng thể trải rộng hay co rút tùy theo thân Như gió khơng thể thường trú - Ngã bị chia chẻ tùy theo thân, cho tự thể ngã thể 4 BA KHUYNH HƯỚNG CHẤP NGÃ c) Tự Tại Thiên (Maheśvara) = Thú chủ (Paśupati): Chủ trương tự thể ngã thường hằng, vi tế cực vi, tiềm tàng chuyển vận thân để tạo tác nghiệp - Ngã cực vi, khiến cho tồn thân to lớn chuyển động - Cho ngã chuyển động tồn diện thể, thường 4 BA KHUYNH HƯỚNG CHẤP NGÃ d Nếu khơng có thực ngã, ký ức, nhận thức, hành động, chịu khổ, chứng thánh? - Ngã khơng có thực thể (phi ngã) # khơng có ngã (vơ ngã) - Thể hành vi giả ngã tạo tác không tách rời khỏi dụng, nên hành động trổ - Hữu tình có thức kho tàng, chứa giống tương tục, hỗ tương, nên cần xúc tác hoạt dụng 5 NGÃ VÀ UẨN  a) Ngã đồng với uẩn:  - Vì uẩn, ngã khơng phải thường hằng, nên thể  - Nội thân khơng phải thực ngã, phận # tổng thể  - Tâm tâm lý phải nhờ vào duyên hội tụ nên thực ngã  b) Ngã dị biệt với uẩn  - Nếu khác khơng có chức tác nghiệp thọ nghiệp  c) Phi đồng phi dị biệt  - Nếu thiết lập ngã uẩn nên đồng khơng phải dị biệt uẩn Như bình gốm  - Khơng thể nói hữu vi hay vơ vi, khơng thể nói ngã hay phi ngã 5 NGÃ VÀ UẨN  d) Tổng phá  - Nếu có tư ngã vơ thường Khơng có tư hư khơng => khơng thể tác nghiệp, khơng thọ  - Nếu ngã có tác dụng phải vơ thường hai tay hai chân Nếu khơng có tác dụng sừng thỏ = phi thực ngã  - Tương Ưng (S iii 66): “Sắc vô ngã Nếu sắc ngã, sắc khơng bịnh, vị mong ước “thân thể vầy, không thế.” (rūpaṃ bhikkhave anattā rūpañca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa nayidaṃ rūpaṃ ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca rūpe – evaṃ me rūpam hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosi) 6 CHUYỂN HÓA NGÃ  Nhập Lăng-già (bản 10 quyển, tr.537a17) : “Thân kiến có hai câu sanh hư vọng phân biệt.”  a) Ngã chấp câu sinh : Do chấp từ huân tập từ vô thủy, đồng hành với thân nghiệp, khơng cần trải qua q trình giáo dục, chấp cách tự nhiên  - Chấp thường tương tục : Thức lấy thức làm đối tượng chấp làm thực ngã Lấy tổng thể ngũ uẩn làm đối tượng; hoăc lấy uẩn cá biệt làm đối tượng  - Chấp có gián đoạn : Thức chấp giác quan, tổng thể cá biệt, chấp làm ngã  - Kinh Lăng Già : Khi Tu-đà-hoàn thấy rõ kiến chấp sai lầm hữu phi hữu, thân kiến (câu sanh) đoạn trừ.” CHUYỂN HÓA NGÃ b) Ngã chấp phân biệt : Do tác động ngoại tại, chịu ảnh hưởng tà giáo, mê tín Do tà ý thức mà - Chấp vào tướng uẩn cho tự tâm thực ngã - Chấp vào tướng ngã cho tự tâm thực ngã - Kinh Lăng Già : “Kiến chấp bị đoạn trừ Tu-đà-hồn khơng cịn chấp chặt nhân vơ ngã.” Quán chân sinh không pháp không ... giả, khởi giả, sử khởi giả, thọ giả, sử thọ giả, tri giả, kiến giả  - Đại bát nhã 406 (T7n 220 , tr .29 a29) Huyền Trang dịch: hữu tình, mạng giả, sinh giả, dưỡng giả, sĩ phu, bổ-đặc-già-la, ý sinh,... khổ, niềm đau có mặt chấp ngã  b) Các tên khác ngã phàm phu  - Đại phẩm bát-nhã (La-thập, T8n 223 , tr .23 0c11) nói có 16 biệt danh ngã: chúng sinh, thọ giả, mạng giả, sinh giả, dưỡng dục giả, chúng... dị thục, thức tư lương thức giác quan] 2 GIẢI THÍCH TỪ Giả thuyết (upacāra, 假假 ): giả thuyết, giả lập, giả thi thiết, giả thác, hay ngoại Thuật ký (tr .23 8a18): a) vơ thể tùy tình giả: khơng

Ngày đăng: 21/12/2022, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan