Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 271 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
271
Dung lượng
18,53 MB
Nội dung
TS LÊ THỊ KIM HOA ThS VÕ THỊ THÚY HOA TS LÊ THỊ KIM HOA - ThS VÕ THỊ THÚY HOA KINH TẾ VI MÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế học mơn học sở dành cho tất sinh viên thuộc khối ngành kinh tế Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết để hiểu rõ quy luật kinh tế, nắm bắt tìhh hình kinh tế nói chung có nhìn tổng qt tồn kinh tế, để từ sinh viên theo dõi tình hình kinh tế quốc gia, hiểu rõ vấn đề kinh tế tranh luận giới báo chí, dự đốn kết xảy tương lai dựa vào phân tích quy luật kinh tế tình hình Mơn kinh tế học gồm hai phần: Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mơ Bài giảng trình bày tồn nội dung Kinh tế vi mô, môn học phân tích nguyên lý lựa chọn tất thành viên xã hội, đồng thời làm tảng cho việc đưa định tất người Bài giảng xây dựng theo đề cương phù hợp với chương trình kiểm định chất lượng trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh số tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học quốc tế Ngoài nội dung bản, giảng cịn trình bày câu hỏi ôn tập, câu hỏi trắc nghiệm, tập áp dụng theo chương học giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức Bài giảng biên soạn dựa tài liệu tham khảo, giảng Kinh tế học nhiều tác giả giới thiệu phần cuối sách để tiện cho bạn tham khảo thêm Tuy có nhiều cố gắng giảng cịn có hạn chế định Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cồ bạn sinh viên để giảng Kinh tế vi mơ ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 Nhóm tác giả MỤC LỤC Trang CHƯƠNG TỐNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1.1 KINH TẾ HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM BẢN 1.1.1 Kinh tế học gì? 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu môn học 17 1.1.3 Kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 17 1.1.4 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 18 1.2 KHÁI QUÁT VÈ TÍNH CHẤT CỦA MỘT NỀN KINH TÉ 19 1.2.1 Các khái niệm thị trường 19 1.2.2 Phân loại thị trường 19 1.2.3 Các vấn đề kinh tế kinh tế 20 1.2.4 Các mơ hình kinh tế 21 CÂU HỎI ỒN TẬP 24 CHƯƠNG CƯNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.1 Sự VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG 25 2.1.1 Cầu hàng hóa (Demand-D) 25 2.1.2 Cung hàng hóa (Supply-S) 35 2.1.3 Cân thị trường 43 2.2 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CƯNG VÀ CẦƯ 53 2.2.1 Hệ số co giãn cầu 54 2.2.2 Hệ số co giãn cung 60 2.3 VẬN DỤNG CUNG VÀ CẦƯ 61 2.3.1 Biện pháp can thiệp gián tiếp 62 2.3.2 Biện pháp can thiệp trực tiếp 68 CÂU HỎI ÔN TẬP 70 BÀI TẬP 73 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 3.1 GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG 81 3.1.1 Thuyết hữu dụng A 81 3.1.2 Hữu dụng, tổng hữu dụng hữu dụng biên 82 3.2 CÂN BẰNG TIÊU DÙNG 86 3.3 GIẢI THÍCH QUY LUẬT CẦU BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG VÀ CAN BẰNG TIÊU DÙNG 91 3.4 GIẢI THÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG ĐỒ THỊ 93 3.4.1 Sở thích người tiêu dùng .93 3.4.2 Đường đẳng ích tỷ lệ thay biên 94 3.5 ĐUỜNG NGAN SÁCH 98 3.5.1 Khái niệm phương trình đường ngân sách 98 3.5.2 Đặc điểm đường ngân sách 101 3.5.3 Phương trình đường ngân sách 101 3.5.4 Sự dịch chuyển đường ngân sách 101 3.6 Sự LỰA CHỌN CỬA NGUỜI TIÊU DÙNG 102 3.7 GIAI THÍCH Sự HÌNH THÀNH ĐUỜNG CẦU BẰNG ĐỔ THỊ CÂN BẰNG TIÊU DÙNG 104 CÂU HỎI ON TẬP 105 BÀI TẬP 106 CHUÔNG LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP PHẦN A: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 113 4.1.1 Công nghệ hàm sản xuất 113 4.1.2 Khái niệm ngắn hạn dài hạn 114 4.2 HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẲN HẠN Q = f(L) 114 4.2.1 Năng suất trung binh (Average Product -AP) 115 4.2.2 Năng suất biên (Margianal Product-MP) quy luật suất biên giảm dần 116 4.3 HÀM SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN Q = f (K, L) 118 4.3.1 Phối hợp yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu 118 4.3.2 Đường mở rộng sản xuất doanh nghiệp .125 4.3.3 Năng suất theo quy mô 125 PHẦN B: LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ 4.4 KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ KÉ TỐN 127 4.4.1 Khái niệm chi phí 127 4.4.2 Khái niệm thời gian 127 4.5 CÁC HÀM CHI PHÍ SẢN XƯẨT TRONG NGẮN HẠN 128 4.5.1 Các loại chi phí tổng 128 4.5.2 Các loại chi phí đơn vị 130 4.5.3 Chi phí trung bình (Average Cost-AC) 131 4.5.4 Chi phí biên (Marginal Cost - MC) 132 4.5.5 Mối quan hệ loại chi phí 132 4.5.6 Mức sản lượng tối ưu 133 4.6 CÁC HÀM CHI PHÍ SẢN XƯẨT TRONG DÀI HẠN 133 4.6.1 Tổng chi phí dài hạn 133 4.6.2 Chi phí trung bình dài hạn 134 4.6.3 Chi phí biên dài hạn 135 4.6.4 Sự hình thành đường LAC từ đường SAC 135 4.6.5 Quy mô sản xuất tối ưu dài hạn 137 4.7 TÍNH KINH TẾ THEO QUY MƠ VÀ TÍNH PHI KINH TẾ THEO QUY MÔ 138 4.7.1 Tính kinh tế theo quy mô 138 4.7.2 Tính phi kinh tế theo quy mơ 138 CÂU HỎI ÔN TẬP 138 BÀI TẬP 140 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 150 5.1 MỘT SỐ VAN ĐỀ BẢN 151 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn toàn 151 5.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn 151 5.2 QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 157 5.2.1 Quyết định ngắn hạn 157 5.2.2 Quyết định dài hạn 157 5.2.3 Doanh nghiệp, ngành ngắn hạn dài hạn 157 5.2.4 Tối đa hóa lợi nhuận 158 5.2.5 Phân tích biên 160 5.2.6 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn 162 5.2.7 Đường cung ngắn hạn ngành 164 5.3 SẢN LƯỢNG, GIÁ, LỢI NHUẬN CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN ’ 165 5.3.1 Cân ngắn hạn 165 5.3.2 Sự thay đổi cầu 166 5.3.3 Lợi nhuận lỗ lả ngắn hạn 167 5.3.4 Điều chỉnh dài hạn 167 5.3.5 Cân dài hạn 171 CÂU HỎI ÔN TẬP 172 BÀI TẬP 173 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Cơ BẢN 184 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn 184 6.1.2 Giới hạn sức mạnh độc quyền 187 6.2 QUYẾT ĐỊNH GIÁ VA QUYẾT ĐỊNH SẢN LƯỢNG TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 189 6.2.1 Đường cầu (D) 189 6.2.2 Đường doanh thu bình quân (AR) 190 6.2.3 Đường doanh thu cận biên (MR) .190 6.2.4 Mối liên hệ doanh thu biên (MR) tổng doanh thu (TR) 191 6.2.5 Đường cung (S) 192 6.2.6 Mức sản lượng mức giá tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền < 192 6.2.7 Sức mạnh độc quyền 194 6.3 ĐỘC QUYỀN Tự NHIÊN 195 6.4 CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ 196 6.4.1 Phân biệt giá cấp (Phân biệt giá hoàn hảo) 196 6.4.2 Phân biệt giá cấp 196 6.4.3 Phân biệt giá cấp 196 6.4.4 Phân biệt giá theo thời kỳ định giá lúc cao điểm 197 6.4.5 Định giá hai phần 197 6.4.6 Giá gộp 197 6.4.7 Giá ràng buộc 197 6.5 CHI PHÍ XÃ HỘI CỦA Độc QUYỀN HOÀN TOÀN 198 6.5.1 Tác hại độc quyền gây 198 6.5.2 Biện pháp quản lý điều tiết Chính phủ 199 CÂU HỎI ÔN TẬP 203 BÀI TẬP 204 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN TỒN 7.1 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QưyẾn nhóm 216 7.1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường độc quyền nhóm .216 7.1.2 Phân loại 217 7.1.3 Đường cầu 217 7.1.4 Cân thị trường độc quyền nhóm 219 7.1.5 Cartel ; 220 7.2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 222 7.2.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền 222 7.2.2 Cân thị trường cạnh tranh độc quyền 225 CÂU HỎI ÔN TẬP 227 BÀI TẬP 228 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 231 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HQC 231 Chương 2: CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 239 Chương 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 250 Chương 4: LÝ THUYẾT LựA CHỌN TRONG SẢN XUẤT 254 Chương 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN 260 Chương 6: THỊ TRƯỜNG Độc QUYỀN HOÀN TOÀN 263 Chương 7: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN TỒN 267 TÀI LIỆU THAM KHẢO 271 CHƯƠNG TỔNG QUAN VÈ KINH TÉ HỌC MỤC TIÊU Hiểu rõ khái niệm kinh tế học vấn đề liên quan nguồn lực, nhu cầu, khan lira chọn Hiểu rõ tảng lựa chọn thơng qua khái niệm phân tích chi phí hội đường giới hạn khả sản xuất Phân biệt khác kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô; kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Hiểu rõ khái niệm thị trường tảng phân loại thị trường theo quan điểm môn học Giải thích mơ hình kinh tế từ ba vấn đề kinh tế 1.1 KINH TẾ HỌC VÀ CÁC KHÁI NIỆM BẢN 1.1.1 Kinh tế học gì? Trong sống ln đối mặt với nhiều lựa chọn, chẳng hạn thức dậy, phải tự trả lời câu hỏi riêng mặc gì? Mình ăn vào buổi sáng? Mình tự chạy xe học hay học xe buýt? Mình ăn vào buổi trưa? Mình làm với thời gian cịn lại ngày hơm nay: bơi, xem phim, nghe nhạc, hay chơi thể thao? Như thế, phải đối mặt với nhiều định ngày Nhưng có lúc phải đối mặt với định làm thay đổi toàn đời mình, ví dụ chọn học ngành gì? Ra trường làm việc cho doanh nghiệp nào? Mức thu nhập mong đợi bao nhiêu? Trong.khi đưa định người khác xung quanh đưa định cùa họ Đôi định người khác lại tác động đến định theo sau riêng ta Ví dụ định hãng Toyota việc tung thị trường mẫu mã nào, số lượng sản xuất bao nhiêu, giá bán nào? Tất định bắt nguồn từ lựa chọn, vốn tảng môn học kinh tế học mà nghiên cứu Để bắt đầu, nhìn mơn học này, hiểu rõ khái niệm kinh tế học Trước tiên xem xét nguồn lực: 1.1.1 Nguồn lực sản xuất Đối với cá nhân, nguồn lực bao gồm thời gian, tiền bạc, sức khỏe kỹ Còn quốc gia, nguồn lực bao gồm bốn yếu tố bản, đất đai, nguồn nhân lực, nguồn vốn kiến thức kỹ thuật Nguồn lực quốc gia nhân tố sử dụng để sản xuất cải vật chất cho kinh tế Cụ thể: - Đất đai: Đất đai hiểu theo nghĩa rộng loàn nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng trình sản xuất đất tự nhiên, rừng, khoáng sản, dầu mỏ, tài nguyên nước, khí hậu - Nguồn nhân lực: Là toàn lực người vận dụng việc sản xuất hàng hóa dịch vụ - Nguồn von: toàn tư liệu sản xuất nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho tàng, phương tiện vận chuyển sử dụng trình sản xuất hàng hóa phân phối chúng đến người tiêu dùng - Kiến thức kỹ thuật (hay công nghệ): bao gồm công nghệ sản xuất công nghệ quản lý 1.1.1.2 Nhu cầu ước muốn người Nhu cầu tất mà người cần thiết cho sống để tồn thực phẩm, quần áo, chỗ Một thỏa mãn nhu cầu, tiến đến thỏa mãn ước muốn, chẳng hạn mua hàng hóa xa xỉ để nâng cao chất lượng sống Đặc tính nhu cầu ước muốn là: Thứ nhất, nhu cầu ước muốn vơ hạn Xã hội không đáp ứng thỏa mãn tất nhu cầu ước muốn người Khi nhu cầu ước muốn thỏa mãn, lại nảy sinh nhu cầu 10 18 19 20 21 - 258 a Dài hạn khoảng thời gian từ năm trở lên b Không có yếu tố sản xuất cố định c Các doanh nghiệp khỏi ngành giá bán nhỏ chi phí sản xuất trung bình d Các doanh nghiệp thay đổi quy mơ sản xuất Một đường chi phỉ khơng có dạng hình chữ u (hoặc chữ V) là: a Đường chi phí trung bình (AC) b Đường chi phí biên (MC) c Đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) d Đường chi phí cố định trung bình Ngắn hạn dài hạn kinh tế học có nghĩa là: a Ngắn hạn khoảng thời gian doanh nghiệp có số yếu tố sản xuất cố định ỵeu tố sản xuất khác biến đổi; dài hạn khoảng thời gian đủ để doanh nghiệp thay đổi số lượng tất yếu tố sản xuất b Ngắn hạn khoảng thời gian năm trở lại, dài hạn khoảng thời gian năm c Ngắn hạn khoảng thời gian tháng trở lại, dài hạn khoảng thời gian tháng d Ngắn hạn thay đổi quy mơ, dài hạn khơng thể thay đổi quy mơ Chi phí hội phương án A là: a Lợi ích chọn phương án A mà không chọn phương án có lợi khác b Lợi ích chọn phương án A mà không chọn phương án khác c Lợi ích khơng chọn phương án A mà chọn phương án khác d Khơng có câu Năng suất trung bình đơn vị yếu tố sản xuất biến đối là: a Số lượng sản phấm tăng thêm sử dụng thêm đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi b Số lượng sản phẩm tăng thêm bỏ thêm đồng chi phí sản xuất biến đơL- 22 23 24 25 26 27 c số lượng sản phẩm bình quân tạo đơn vị yếu tố sản xuất d Khơng có câu Tỷ lệ thay kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện: a Độ dốc đường tổng sàn lượng b Độ dốc đường đẳng phí c Độ dốc đường đẳng lượng d Độ dốc đường ngân sách Một đường đẳng phỉ cho thấy: a Phối hợp hai yếu tố sản xuất tạo mức sản lượng b Những phối hợp tối ưu hai yếu tố sản xuất c Những phối hợp yếu tố tạo mức sản lượng tối đa d Những phối hợp yếu tố sản xuất với mức chi phí sản xuất doanh nghiệp thực Độ dốc (hệ số góc) đường đẳng phỉ chỉnh là: a Tỷ số suất biên hai yếu tố sản xuất b Tỷ lệ đánh đổi hai yếu tố sản xuất thị trường c Tỷ số giá hai yếu tố sản xuất d Câu (b) (c) Neu đường đẳng lượng đường thẳng thì: a Chi phí sử dụng yếu tố đầu vào cố định mức sử dụng khác b Tỷ lệ thay kỹ thuật biên không đổi c Xuất doanh lợi tăng dần theo quy mô d Chỉ có cách kết hợp yếu tố đầu vào q trình sản xuất Khi có kết họp tối ưu yếu tố sản xuất Tại đó: a Tỷ lệ thay kỹ thuật biên tỷ số giá hai yếu tố sản xuất b Chi phí biên đạt cực tiểu mức sản lượng c Hệ số góc hai đường đẳng phí đường đẳng lượng d Câu (a) (c) Khi suất trung bình giảm, suất biên sẽ: a Bằng sùất trung bình 259 b Tăng dần c Vượt suất trung bình d Nhỏ suất trung bình 28 Khi chi phí trung bình tăng dần theo sản lượng thì: a Chi phí biên nhỏ chi phí trung bình b Chi phí biên chi phí trung bình c Chi phí biên lớn chi phí trung bình d Cả câu sai 29 Để lắp vào vị trí trống dây chuyền sản xuất, bạn sẽ: a Quan tâm đến suất biên suất trung bình b Không thuê them công nhân suất trung bình bắt đầu giảm c Dừng việc thuê thêm công nhân tổng sản lượng giảm d Câu (a) (c) Chương 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn là: a Đường chi phí biên ngắn hạn doanh nghiệp b Phần đường chi phí biên nằm phía trơn đường AC c Phần đường chi phí biên nằm phía đường AVC d Phần đường chi phí biên nằm phía đường AVC Doanh thu biên MR là: a Doanh thu tăng thêm tổng doanh thu giá sản phẩm thay đổi b Doanh thu tăng thêm tổng doanh thu bán thêm sản phẩm c Là độ dốc đường tổng phí d Là độ dốc đường tổng cầu sản phẩm Thị trường cạnh tranh hồn tồn có 200 doanh nghiệp, doanh nghiệp có hàm cung P-10 + 20q Vậy hàm cung thị trường là: a P = 2.000 + 4.000Q c Q = OOP - 10 b P = Q/10+10 d Tất sai 260 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn,'các doanh nghiệp trạng thái cân ngắn hạn khi: a P-AVC c P = AC b MC = MR = p d p > AC Các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn ngành tình trạng cân dài hạn khi: a P = LAC-MR b P > LACmin c SMC = LMC = LACmin = SACmin = MR = p d SMC = LMC = MRL e * (Dùng cho câu 6, 7, đây): giả sử chi phí biên doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn cho bởi: MC = + 2Q Neu giá thị trường đô la ố Mức sản lượng doanh nghiệp sản xuất: a Q = c Q = b Q = d Tất sai Thặng dư sản xuất doanh nghiệp là: a 18 c b d Nếu chi phỉ khả biến trung bĩnh doanh nghiệp A vc = + Q Tống chi phỉ cố định 3, doanh nghiệp thu tổng lợi nhuận: a 18 c b 21 d 15 e * (Dùng cho câu 9, 10, 11, 12 đây): thị trường sản phẩm X, giả định có người tiêu dùng A B, hàm số cầu cá nhân người có dạng: p 1/10qA+ 1.200 P = -l/20qB + 1.300 f Có 10 doanh nghiệp sản xuất sản phấm X, điều kiện sản xuất Hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp cho g TC = l/10q2 + 200q + 200.000 Hàm số cầu thị trường là: a p = -3/20Q + 2.500 b Qd = 38.000 - 30P c Qd = 3.800 - 30P d Tất sai 261 10 Hàm số cung thị trường là: a p = 2Q + 2.000 c Qs = 50P - 10.000 b p = 2Q + 200 d Tất sai 11 Mức giá cân sản lượng cân bằng: a p = 600 Q = 20.000 c p = 500Q = 2.500 b p = 60 Q = 2.000 d Tất sai 12 Sản lượng sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp là: a Q - 200 n = 20.000 C.Q = 3.000 n = 300.000 b Q = 2.000 n = 2.000 d Tất sai 13 Đối vởi doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn tình trạng sản lượng tăng lên làm cho lợi nhuận giảm, nên biết rằng: a Doanh thu biên vượt chi phí biên b Doanh thu biên giá bán c Doanh thu biên thấp chi phí biên d Tổng doanh thu tổng chi phi 14 Câu phát biểu sau không đủng: a Hãng thu thặng dư sản xuất hãng có số khả độc quyền b Thặng dư sản xuất đơn vị sản lượng khoảng chênh lệch giá bán sản phẩm chi phí biên c Các hãng có chi phí sản xuất thấp thu nhiều thặng dư sản xuất hãng có chi phí sản xuất cao d Thặng dư sản xuất phần diện tích nằm mức giá thị trường nằm đường cung 15 Doanh thu biên MR xảc định bởi: a TR/AQ c TR b ATR/AQ d TR/Q 16 Khi hãng đạt lợi nhuận tối đa thì: a Độ dốc đường tổng doanh thu độ dốc đường tổng chi phí b Sự chênh lệch TR TC cực đại c Doanh thu biên bàng chi phí biên d Cả câu 17 Nếu doanh nghiệp người nhận giả câu phát biểu sau đúng: a Độ dốc tổng doanh thu giá hàng hóa 262 18 19 20 21 b Doanh thu biên giá sản phẩm c Đường tổng doanh thu đường thẳng qua gốc tọa độ d Sự thay đổi tổng doanh thu bán thêm đơn vị hàng hóa giá hàng hóa e Tất trường hợp Đoi với hãng cạnh tranh hoàn toàn, doanh thu biên sẽ: a Nhỏ giá bán doanh thu trung bình b Bằng giá bán lớn doanh thu trung bình c Bằng giá bán doanh thu trung bình d Bằng doanh thu trung bình nhỏ giá bán Khi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn đạt cân ngắn hạn biểu thức khơng cần có: a p = AC c p = MC b p = AR d p = MR Điều khơng phải điều kiện cho tình trạng cân dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn a Mỗi doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế bàng b Thặng dư sản xuất c Tất doanh nghiệp ngành trạng thái tối đa hóa lợi nhuận d Số cung số cầu thị trường Trong ngành cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp gia nhập vào ngành làm cầu yếu tố sản xuất tăng giả yếu tố săn xuất tăng theo Chúng ta kết luận đường cung dài hạn ngành là: a Dốc lên c Thẳng đứng b Dốc xuống d Không đổi Chương 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QƯYÈN HOÀN TOÀN ỉ Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp độc quyền định sản xuất xuất lượng đó: a MC = MR c MR = d p = MC b AR = AC Để điểu tiết toàn lợi nhuận độc quyển, chỉnh phủ nên quy định mức giá tối đa p cho: a p* = MC c p* = AVC 263 b p* = AC d p* = MR Trường hợp có nhiều thị trường, để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp nên phân phoi so lượng bán thị trường cho: a Phân phối cho thị trường có giá bán cao b Phân phối đồng cho thị trường c Doanh thu biên thị trường bàng d Giá doanh thu biên thị trường Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều sở sản xuất, để tối thiểu hóa chi phí sản xuất, doanh nghiệp định phân phoi sản lượng sản xuất sở theo nguyên tắc: a Chi phí trung bình sở phải nhau: AC1 = AC2 = A^nb Phân chia đồng sản lượng sản xuất cho sở c Phân chia sản lượng với tỷ lệ quy mô sản xuất sở d Chi phí biên sở phải nhau: MCj = MC2ì= = , MCn5 Để tối đa hóa lượng bán mà khơng bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc: a MC = MR c AC = P b MC = p d p = ACmin* Đế tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất xuất lượng: a MC = MR c MC = AR b MC = p d p = ACmin * (Dùng cho câu: 7, 8, 9, 10, 11, 12 đây): Có 100 người tiêu dùng sản phẩm X thị trường Hàm số cầu cá nhân có dạng: p = 2.200 - 5Qd Hàm so cầu thị trường là: a p = 22.000 - 500Qd c p = -1 /20Q +2 200 b p = -1/10Q + 2.200 d p = 1/20Q + 2.200 Chỉ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm X, có hàm chi phí sản xuất là: TC = 1/1OQ2 + 400Q + 3.000.000 Hàm chi phí biên doanh nghiệp là: a MC = 2/10Q + 400 c MC = -1/1OQ + 2.200 b MC = 1/10Q + 400 d MC =-l/5Q+ 400 264 Hàm doanh thu biển doanh nghiệp là: a MR = -1/20Q + 2.200 c MR = -1/10Q + 2.200 b MR = 1/10Q + 2.200 d MR = -1/5Q + 2.200 10 Đe đạt lợi nhuận tối da, doanh nghiệp ấn định giá sản lượng bán là: a p - 1.800 Q = 7.200 c p = 1.925 Q = 5.500 b p = 1.900 Q = 6.000 d.p= 1.800 Q = 2.120 11 Mỗi sản phẩm phủ đánh thuế 150đ doanh nghiệp ấn định giá bán sản lượng bán là: â.P- 1.840 Q = 7.200 c.p= 1.925 Q = 5.500 12 13 14 15 b.p= 1.990 Q - 6.000 d Tất sai Nếu doanh nghiệp muốn tối đa hóa sấn lượng ma khơng bị lỗ ấn định giá là: a p= 1.700 c 1.400 b p = 2.100 d p = 1.800 Một doanh nghiệp độc quyền có tổng chi phỉ TC = 100 + 3Q (vởỉ Q đơn vị sản lượng sản xuất tháng) Đường cầu p - 200 - Q (vởi p giả sản phẩm) Doanh thu biên dịch vụ sản phẩm thứ 20 tháng là: a $3.600 b $3.439 c $180 d $140 e Khơng câu Tính độc quyền tăng lên kết của: a Quyền phát minh sáng chế b Sự kiểm soát lượng cung sản phẩm cơng cộng c Quy định phủ d Hình dạng đường chi phí trung bình dài hạn e Tất câu Một cơng ty độc quyền hồn tồn mở rộng sản xuất khi: a Doanh thu biên vượt chi phí biên b Chi phí biên vượt doanh thu biên c Chi phí biên với doanh thu biên d Doanh thu biên số âm 265 16 17 18 19 20 21 266 e Không câu Một doanh nghiệp độc quyền có tổng chi phí TC = 100 + 3Q (với Q đơn vị sản lượng sản xuất tháng) Đường cầu p = 200 - Q (với p giá sản phẩm) Doanh thu biên dịch vụ sản phẩm thứ 20 tháng là: a $3.600 b $3.439 c $180 d $140 e Không câu Trong thị trường độc quyền hoàn toàn: a Chỉ có người bán bán loại hàng hóa độc khơng thể thay b Chỉ có người bán bán loại hàng hóa mà có vài sản phẩm thay tương tự c Có vài người bán bán loại hàng hóa độc khơng thể thay d Các doanh nghiệp gia nhập rút lui khỏi ngành dài hạn mà không gặp nhiều khó khăn Thị trường độc quyền hồn tồn vào: a Sự tăng lên doanh thu dẫn đến tăng quy mô b Việc kiểm sốt lượng cung ngun liệu thơ c Bản quyền hay quy định phủ d Tất câu Đường cầu thị trường độc quyền hồn tồn thì: a Dốc xuống b Nằm ngang c Dốc lên d Không câu Doanh thu biên thị trường độc quyền hồn tồn thì: a Lớn giá b Bằng với giá c Nhỏ giá d Không câu Trong ngắn hạn, doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn: a Thu lợi nhuận b Hồ vốn c Lỗ d Khơng câu 22 Chính phủ hạn chế độc quyền cách quy định mức giá với: a AC b AVC c AFC d MC Chương 7\ THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN TỒN L Dưởi điều kiện cạnh tranh độc quyền: I Trong dài hạn, p = LACmin II Trong ngắn hạn, doanh nghiệp có lợi nhuận a I II - c I sai, II b I đúng, II sai d I II sai Thông tin sau khơng xem nguồn gốc tính khơng hiệu thị trường cạnh tranh độc quyền, a p > MC c Sản phẩm đa dạng b Năng lực sản xuất dư thừa d LAC # LACmin Trong mơ hình Cournot, hãng giả sử rằng: a Đối thủ giảm giá theo, không tăng giá theo b Đối thủ thay đổi giá theo c Giá đối thủ cố định 4, : cho thấy số lượng mà hãng định sản xuất hàm số số lượng mà nổ nghĩ đối thủ sản xuất: a Đường họp đồng c Đường phản ứng b Đường cầu d Cân Nash * Dùng thông tin sau để trả lời 02 câu 6: Giả sử công ty nước suối Vĩnh Hảo sản xuất với chi phí đường cầu đứng trước công ty là: Q = 1.200 - p Giá tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền: a 400 c 800 b 600 d 900 267 Giá tối đa hóa lợì nhuận cân Cournot: a 400 c 800 b 600 d 900 Mơ hình độc quyền nhóm thích hợp khỉ doanh nghiệp lớn thường dẫn đầu việc định giá mơ hình: a Cournot c Lý thuyết trò choi b Stackelberg d Thế khó xử người bị giam giữ Trong mơ hình giá thường cứng nhắc: a Cournot c Thế khó xử người bị giam giữ b Stackelberg d Đường cầu gãy Trong mô hình đường cầu gãy, hãng giảm giá thì: a Các hãng khác giảm giá b Các hãng khác cạnh tranh không sở giá c Các hãng khác tăng giá d (b) (c) lữ Giả sử độc quyền nhóm có hãng, giá sản phẩm họ thời lả 12 Cả hãng quy mô Hãng A định tăng giá sản phẩm lên 18 cơng bố nỏ làm giá cao cần thiết cho ngành tồn lâu dài Hãng B c liền nhanh chóng làm theo Đây vỉ dụ: a Sự lãnh đạo giá b Thế khó xử người bị giam giữ c Hãng thống trị d Mơ hình Stackelberg Dùng thơng tin sau để trả lời câu 11, 12, 13 14: Trong thị trường độc quyền nhóm áp dụng mơ hình đường cầu gãy: Q = 1.200-5P 0