Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUỐC DOANH HÀ NỘI - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, sản lượng cao su thiên nhiên nước ta tăng liên tục, đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu giới sản xuất cao su Năm 2007, tổng diện tích cao su nước 549,7 nghìn (trong diện tích cho khai thác 373,3 nghìn ha), sản lượng ước đạt 601,7 nghìn mủ khơ (Tổng cục Thống kê, 2008) Kim ngạch xuất sản phẩm cao su liên tục tăng năm qua, năm 2006 đạt 1,27 tỷ USD, năm 2007 đạt 1,4 tỷ USD 2008 đạt 1,57 tỷ USD Chính mà cao su coi loài trồng nhằm phát triển kinh tế nhiều địa phương nước Trước cao su chủ yếu trồng vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Sau năm 1975 phát triển tỉnh Trung Trung Bộ Bắc Trung Bộ đến cao su tiếp tục phát triển rộng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt tỉnh Lai Châu Việc phát triển trồng cao su tỉnh Lai Châu cần phải có tính tốn sở khoa học cho phù hợp Hiện nay, tỉnh có kế hoạch chương trình cụ thể để trồng phát triển cao su Tuy nhiên, đến cịn nghiên cứu xác định giống kỹ thuật canh tác giai đoạn kiến thiết bản, nên khó tư vấn cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho địa phương định hướng, quy hoạch, biện pháp kỹ thuật để trồng phát triển cao su vùng Để góp phần giải vấn đề cấp bách trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xác định giống kỹ thuật canh tác Cao Su giai đoạn kiến thiết tỉnh Lai Châu” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nguồn gốc, xuất sứ Cao su (Hevea brasiliensis) vốn mọc hoang dại lưu vực sông Amazon - Brazil vùng kế cận, nhà thám hiểm Christopher Columbus thuỷ thủ khám phá vùng đất châu Mỹ vào năm 1493 - 1496 phát chất cao su từ bóng làm từ nhựa thổ dân đảo Haiti Đến đầu kỷ 19, Brazil nước xuất cao su cho công nghiệp giới Thử nghiệm việc trồng cao su phạm vi Brasil diễn vào năm 1873 Sau vài nỗ lực, 12 hạt giống nảy mầm vườn thực vật Hoàng gia Kew Những gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, chúng bị chết Thử nghiệm thứ hai sau thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống gửi tới Kew năm 1875 Khoảng 4% hạt giống nảy mầm, vào năm 1876 giống gửi tới Ceylon gửi tới vườn thực vật Singapore Sau thiết lập có mặt nơi địa nó, cao su nhân rộng khắp thuộc địa Anh Cây cao su có mặt vườn thực vật Buitenzorg, Malaysia năm 1883 Vào năm 1898, đồn điền thành lập Malaysia, ngày phần lớn khu vực trồng cao su nằm Đông Nam Á số khu vực châu Phi Hiện có 24 quốc gia trồng cao su châu lục: Á, Phi Mỹ La Tinh Tổng diện tích tồn giới khoảng 9,4 triệu ha, Châu Á chiếm 93%, Châu Phi 5%, Mỹ La Tinh quê hương cao su chưa đến 2% diện tích cao su giới Việc mở rộng diện tích cao su vùng Nam Mỹ gặp khó khăn bị hạn chế bệnh cháy Nam Mỹ (SALB) Indonesia có diện tích cao su lớn giới, Thái Lan, Malaisia, Trung Quốc, Ấn Độ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam Hầu hết diện tích cao su nước nằm vùng truyền thống trồng cao su Hiện nay, nhiều nước mở rộng diện tích cao su ngồi vùng truyền thống cơng cụ để bảo vệ môi trường nâng cao thu nhập người dân 1.2 Đặc điểm thực vật học Cây cao su tình trạng hoang dại vùng nguyên quán mật độ thưa thớt với chu kỳ sống 100 năm, nên có dạng rừng lớn + Thân cao su thuộc loại thân gỗ, to, cao Ở lâu năm thân cao tới 20 - 30m đường kính thân tới 1m Thân phần kinh tế cao su cho mủ gỗ + Vỏ gồm lớp chính: Lớp da bần: lớp vỏ tập hợp tế bào chết, để bảo vệ lớp Lớp vỏ cứng: lớp vỏ giữa, da cát, có chứa số mạch mủ Lớp vỏ mềm: Là lớp vỏ cùng, da lụa, chứa nhiều mạch mủ, nơi cung cấp latex Mạch mủ xếp nghiêng từ phải qua trái tính từ lên làm thành góc 50 so với đường thẳng đứng + Lá cao su mọc cách, có chét, cuống dài có hình bầu dục, nhọn, mặt nhẵn, gân song song, có chức quang hợp góp phần sinh trưởng tổng hợp mủ cao su + Hoa cao su thuộc loại đơn tính, đồng chu, thụ phấn chéo (hoa đực, hoa mọc riêng rẽ cành) + Quả cao su thuộc loại nang, có lớp vỏ dày cứng có chứa hạt, chín vỏ tự nứt hạt tách ngồi + Hạt cao su hình trứng trịn, chín có màu nâu, ngồi vỏ sừng cứng, có vân, bên có nhân gồm phơi nhũ mầm + Bộ rễ cao su bao gồm rễ trụ rễ bàng: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rễ trụ dài từ - 5m Rễ bàng ăn rộng từ - 6m Bộ rễ chiếm 10 - 15% tổng sinh khối cây; nhìn chung rễ cao su khoẻ, tái sinh sản lớn, không phát triển sâu rộng số khác Khi nhân trồng sản xuất, việc tính tốn hiệu việc sử dụng đất vốn đầu tư nên cao su trồng điều kiện khác hẳn với tình trạng hoang dại, cụ thể: - Mật độ trồng dày (18 - 25m2/cây 500 - 600 cây/ha) - Chu kỳ sống cao su giới hạn từ 30 - 35 năm, chia làm thời kỳ thời kỳ kiến thiết (5 - năm tuỳ theo điều kiện sinh thái chăm sóc) thời kỳ kinh doanh, thời gian khai thác mủ (từ 25 - 30 năm) Do phải thích nghi với điều kiện sống nên kích thước hình dáng cao su sản xuất trở nên nhỏ so với cao su hoang dại, tối đa cao 25 - 30m đạt vanh tối đa 1,0m vào cuối chu kỳ khai thác Khác với cao su hoang dại dạng thực sinh có thân hình nón với vanh thân giảm dần từ thấp lên cao, cao su nhân trồng có dạng ghép với thân hình trụ có mối ghép (chân voi) phình to phía mặt đất kích thước thân từ thấp đến cao thay đổi không đáng kể (Tổng công ty cao su Việt Nam, 2004) [18] 1.3 Điều kiện sinh thái Do nguồn gốc vùng nhiệt đới cho nên nhân trồng nên chọn vùng trồng có điều kiện phù hợp: a) Khí hậu Cây cao su cần nhiệt độ cao biến động với nhiệt độ thích hợp từ 25 - 300C, 400C khô héo, 100C kéo dài bị nguy hại héo rụng lá, chồi ngưng sinh trưởng, Ở nhiệt độ 250C LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com suất mủ của đạt mức cao nhất, nhiệt độ mát dịu vào sáng sớm giúp cao su cho suất mủ cao Các vùng trồng cao su lớn phần lớn vùng khí hậu nhiệt đới b) Lượng mưa Cây cao su trồng nhũng vùng đất có lượng mưa từ 1500 2000mm/năm, lượng mưa thấp cần phải phân bố năm, đất phải giữ nước tốt c) Gió Gió nhẹ - 2m/s có lợi cho cao su giúp cho vườn thơng thống, gió cấp - làm cao su xoăn lại, rách lá, chậm tăng trưởng, trồng cao su nơi có gió mạnh thường xuyên, gió to, gió lốc gây hư hại cho cây, gãy cành, trốc gốc vùng đất nông rễ cao su không phát triển sâu rộng d) Giờ chiếu sáng Ánh sáng đầy đủ giúp bệnh, tăng trưởng nhanh sản lượng cao, chiếu sáng tốt cho cao su bình quân 1800 - 2800 giờ/năm, tốt vào khoảng 1600 - 1700 giờ/năm e) Đất đai Cây cao su phát triển loại đất khác vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt thành phần hiệu kinh tế vấn đề cần lưu ý nhân trồng cao su quy mô lớn, việc chọn lựa vùng đất thích hợp cho cao su cần đặt + Cao trình: Cây cao su thích hợp với vùng đất có cao trình tương đối thấp (dưói 600m) Càng lên cao bất lợi độ cao tăng nhiệt độ giảm gió mạnh Tuy nhiên với tiến giống đưa cao trình trồng cao su lên cao giới hạn cũ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Độ dốc: Độ dốc đất có liên quan đến độ phì đất, đất dốc xói mịn mạnh khiến dinh dưỡng đất lớp đất mặt bị nhanh chóng Khi trồng cao su vùng đất dốc cần phải thiết lập hệ thống bảo vệ đất chóng xói mịn làm đường đồng mức, băng chắn nước vừa bảo vệ đất không bị xói mịn vừa dễ cạo mủ, thu mủ vận chuyển nơi chế biến + Lý hoá tính đất: pH giới hạn để trồng cao su từ 3,5 - 7,0; tốt từ 4,5 - 5,5 Độ dày tầng đất yếu tố quan trọng để giúp cho tăng trưởng rễ cao su, đất có tầng canh tác từ 0,8m trở lên xem đạt yêu cầu để trồng cao su Đối với cao su, chất dinh dưỡng đất yếu tố giới hạn nghiêm trọng, nhiên trồng cao su loại đất nghèo dinh dưỡng cần đầu tư nhiều phân bón làm tăng chi phí đầu tư khiến hiệu kinh tế giảm 1.4 Vai trò cao su phát triển đất nước Cây cao su chiếm vị trí quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp nước ta, cao su vừa cho mủ, lấy gỗ, vừa góp phần bảo vệ đất, chống xói mịn Sản phẩm cao su ứng dụng nhiều sống như: cao su thiên nhiên gắn với ngành sản xuất lốp xe mà ngành gắn với phát triển kinh tế nhiều nước phát triển, cao su tổng hợp, đồ gỗ… - Về giá trị kinh tế: Cây cao su trồng mang lại hiệu kinh tế cao, kim ngạch xuất gia tăng nhanh chóng Năm 2007 kim ngạch xuất đạt 1,4 tỉ USD trở thành nông sản xuất lớn thứ sau gạo vượt qua cà phê Ngoài sản phẩm mủ, hecta cao su hàng năm cung cấp khoảng 450kg hạt, ép 56 kg dầu phục vụ cho công nghệ chế biến sơn, xà phịng, thức ăn chăn ni làm phân bón tốt Cao su tổng hợp cơng nghệ hóa dầu, diễn biến giá dầu thơ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giá cao su thiên nhiên tỷ lệ thuận với Sau chu kỳ kinh doanh mủ, chặt hạ để trồng lại, cao su cho lượng gỗ tương đối lớn (bình quân từ 130 - 258m2/ha) phục vụ cho chế biến đồ gỗ gia dụng xuất khẩu, gỗ cao su đánh giá cao có thớ dày, co, màu sắc hấp dẫn đánh loại gỗ “ thân thiện với môi trường” giá trị tương đương gỗ nhóm III Hiện tùy theo nguồn gốc giống, mật độ vườn trình độ thâm canh, suất số giống trồng nước ta cho thấy sau 20 – 21 năm tuổi, 1hecta cao su đạt sản lượng gỗ từ 162 – 389m2, trữ lượng gỗ thân chiếm khoảng 75 – 77% - Vế xã hội: Sản xuất cao su cần nhiều lao động cho chăm sóc, bảo vệ, khai thác, chế biến, dịch vụ lao động nhà máy chế biến sản phẩm từ cao su, tạo việc làm cho hàng triệu lao động góp phần xóa đói, giảm nghèo, đời sống cán công nhân, nông dân cải thiện rõ rệt, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc miền núi, trung du; nhiều hộ thoát khỏi nghèo đói, vươn lên làm giàu từ việc trồng cao su Phát triển trồng cao su đôi với việc phát triển sở hạ tầng như: Điện, đường, trường, xây dựng mở mang khu kinh tế mới, tạo nên vùng đô thị, đời sống nhân dân ổn định, trật tự xã hội an ninh quốc phịng giữ vững - Về mơi trường: Theo báo cáo kết nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam năm 2009 PGS.TS Vương Văn Quỳnh [10]: + Độ tàn che rừng cao su không khác biệt so với rừng trồng đối chứng nhỏ so với rừng tự nhiên + Chưa có khác biệt rõ rệt độ chặt đất rừng cao su rừng đối chứng Độ chặt tầng đất mặt rừng cao su tăng lên chút so với rừng đối chứng không rõ tầng sâu + Cường độ xói mịn rừng cao su trung bình 0,46 mm/năm, rừng đối chứng 0,34 mm/năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Độ ẩm trung bình rừng đối chứng 20,0% cịn rừng cao su 25,6% 1.5 Tình hình nghiên cứu phát triển cao su nước Cây cao su xem loại công nghiệp quan trọng, diện tích vượt xa vùng nguyên quán phân bố từ vĩ tuyến 150 Nam đến vĩ tuyến 60B (Brazin: Acre, Mato Grosso, Rondonio Parana; phần Polivia Peru) trồng nhiều vùng có điều kiện khí hậu khác xa so với vùng nguyên quán Assam (Ấn Độ) 200B, Vân Nam (Trung Quốc) 22 23,50B Những nước trồng xuất cao su nhiều Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc, Sri Lanka, Liberia Cote d’Ivoire Tỷ trọng diện tích cao su quốc gia thể hình sau: Hình 1.1 Tỷ trọng diện tích trồng cao su nước đứng đầu giới Trong năm qua nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên giới tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt triệu năm 2005 Nhu cầu dự báo tiếp tục tăng mạnh thời gian dài, đạt đến 10 triệu (năm 2010) 15 triệu (năm 2035) Nhằm đáp ứng nhu cầu trên, nước trồng cao su tập trung mở rộng diện tích, đặc biệt vùng có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 69 - Độ dốc 25 - 30o: khoảng cách mương bờ 05 hàng cao su (40m) Đối với dốc có chiều dài dốc nhỏ 1,5 khoảng cách tương ứng trên, khơng cần thiết kế mương bờ chống xói mịn (chẳng hạn chiều dài dốc nhỏ 1,5 x 56 = 84 m đồi dốc 20 -25o khơng cần thiết kế mương bờ chống xói mịn) Các mương thiết kế liên tục, khơng ngắt qng có độ dốc – 3o dẫn nước hợp thủy thoát nước tự nhiên đồi, tuyệt đối không để nước mương chảy đường lô, liên lơ mặt lơ Kích thước khối lượng đào/đắp mương bờ xem phụ lục 10 Xây dựng băng đồng mức Băng đồng mức xây dựng máy thủ công tùy theo điều kiện cụ thể, chiều rộng băng đồng mức 1,5 – 2,0m tùy độ dốc (xem phụ lục 11) nghiêng từ ngoài vào 10o Năm đầu, đường băng rộng tối thiểu 1,2m hoàn chỉnh châ ̣m vào cuối năm thứ Trồng cao su cách taluy âm 1,0m, chỉ mở rô ̣ng băng về phía taluy dương Quản lí đất hàng cơng trình bảo vệ đất dốc Trong q trình chăm bón, hạn chế cày xới hàng, trì có kiểm sốt thảm thực vâ ̣t tự nhiên hàng (ngoại trừ cỏ tranh, họ tre nứa); nơi có điều kiện cầ n sớm thiết lập thảm phủ họ đậu, hoă ̣c các loài khác có khả bảo vê ̣ đấ t Thường xuyên kiểm tra phát sớm điểm sạt lở có nguy gây xói mịn lớn mương bờ đất mặt để có biện pháp xử lý kịp thời; trồng che phủ toàn mặt bờ phía đầu dốc mương loại cỏ, thân bò, thân bụi chống chịu hạn b) Trồng cao su Đào hố, bón lót Hố có kích thước dài 70cm, rộng 50cm, sâu 60cm, đáy hố rộng 50 x 50cm Khi đào thủ công phải để riêng lớp đất mặt lớp đất đáy Có thể sử dụng giới để đào hố với kích thước hố lớn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 70 Tâm hố đào cách taluy âm tối thiểu 1m Bón lót: Mỗi hố 300g phân lân nung chảy, 10kg phân hữu ủ hoai mục Trộn phân lấp hố thực trước trồng 15 ngày Lấy lớp đất mặt lấp khoảng nửa hố; Sau trộn phân hữu cơ, phân lân với lớp đất mặt xung quanh để lấp đầy hố Cắm cọc tâm hố để đánh dấu điểm trồng Thời vụ trồng Chỉ trồng thời tiết thuận lợi, đất có đủ độ ẩm - Trồng tum từ 1/6 đến 15/7; - Trồng tum bầu có tầng từ 15/5 đến 31/8 Trồng dặm thực thời vụ nêu Giống cao su Phải thực theo cấu giống giai đoạn VRG ban hành Mỗi lô trồng giống, không trồng liền vùng 200ha cho giống Tiêu chuẩn giống Tiêu chuẩn tum trần: Đường kính tum đo cách mặt đất 10cm từ 16mm trở lên; mắt ghép sống, tiếp hợp tốt Tum chuyển từ nơi khác đến bảo đảm thời gian không ngày sau bứng bảo quản tốt vận chuyển (có chèn vật liệu giữ ẩm, tưới nước đủ ẩm) Tum khơng bị dập, tróc vỏ; Rễ cọc thẳng, sau xử lý để trống dài 40cm tính từ cổ rễ Tiêu chuẩn tum bầu có tầng lá: Chồi ghép có hai tầng ổn định, khỏe Bầu đất không bị bể, không bị long gốc Trồng * Trồng tum trần - Tum chuyển từ vùng xa đến cần xử lý lại với hỗn hợp hồ rễ, xếp đứng tum hố giữ ẩm Chọn có mắt ghép nứt mầm trồng trước - Trước trồng cần dọn cỏ, rễ quanh hố, dùng cuốc móc đất điểm trồng sâu từ 15cm đến 20cm dùng xăm nhọn chọc lỗ sâu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 71 chiều dài rễ tum Đặt tum thẳng đứng, mắt ghép quay hướng gió chính, mí mắt ghép ngang với mặt đất; Dùng xăm ém chặt đất vào đuôi rễ tum Lấp hố lại phần đất vừa lấy lên dặm kỹ để đất bám chặt vào rễ tum Sau cùng, xới đất tạo bồn quanh gốc tum, phủ đất ngang mí mắt ghép - Khi trồng tum đất khơng đủ ẩm tưới nước vào hố với lượng nước khoảng lít/hố Dùng săm tạo thành lớp bùn nhão sau đặt tum vào tiến hành thao tác * Trồng tum bầu có tầng Trước trồng cần dọn cỏ, rễ quanh hố, sau dùng cuốc móc đất điểm trồng tạo hố trồng vừa lớn bầu đất sâu tương ứng với chiều cao bầu Khi cắt đáy bầu tránh phạm vào rễ cọc tum (rễ gốc tum cắm) Đặt bầu thẳng đứng, mắt ghép quay hướng gió chính, mí mắt ghép ngang với mặt đất Rạch túi PE theo đường thẳng đứng từ lên, vừa lấp đất vừa kéo túi bầu dậm quanh đến đầy hố Không dậm sát gốc để tránh bể bầu đất Sau cùng, xới đất tạo bồn quanh gốc, phủ đất ngang mí mắt ghép *Trồng dặm Trồng dặm định hình vườn năm thứ nhất, chậm năm thứ hai Trồng dặm giống có mức phát triển tương đương với vườn Trồng dặm năm thứ nhất: Đối với vườn trồng tum, trồng dặm chết có mắt ghép chết sau tháng, sau tháng trồng dặm chết mắt ngủ Vườn trồng tum bầu có tầng lá, hai mươi ngày sau trồng, kiểm tra để trồng dặm chết Dùng tum bầu có tầng ổn định trở lên để trồng dặm Số lượng giống cần chuẩn bị để trồng dặm so với số lượng trồng năm thứ 15% phương pháp trồng bầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 25% phương pháp trồng tum Trồng dặm năm thứ hai: Dặm bầu tum bầu có - tầng Số lượng chuẩn bị để dặm dự kiến 5% theo kết kiểm kê cuối năm thứ để chuẩn bị đủ dặm vào đầu vụ trồng c) Trồng xen vườn cao su Quy định chung Có thể trồng xen họ đậu, lúa, rau màu, dứa hàng cao su năm đầu Lưu ý: (1) Cây trồng xen không cạnh tranh dinh dưỡng, nước, ánh sáng với cao su; (2) không ký chủ mầm bệnh cao su Phải bón phân cho trồng xen, luân canh hợp lý dùng dư thừa thực vật sau thu hoạch để tủ gốc cho cao su Khi trồng xen ngắn ngày vườn cao su có độ dốc 10 độ làm đất tối thiểu để hạn chế xói mịn Khơng trồng xen vườn cao su có độ dốc 150 Trồng xen cách hàng cao su bên 1,5m; riêng đậu đỗ trồng cách hàng cao su 1m Thiết lập thảm phủ họ đậu Có thể trồng hỗn hợp số loại thích hợp với nhau, bổ sung cho để phát huy tối đa tác dụng thảm phủ Duy trì thảm phủ cách gốc cao su 1,5m Chọn loại họ đậu Kudzu (Pueraria phaseoloides), Mucuna (Mucuna cochinchinensis) hỗn hợp số họ đậu để trồng xen Bón phân cho thảm phủ giúp thảm phát triển nhanh năm đầu, đặc biệt cần bón lót lân lúc trồng thảm phủ Mọi loại đất trồng cao su thiết lập thảm phủ họ đậu Nên gieo trồng thảm phủ đầu mùa mưa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 Mật độ: Ngoài mật độ 20.000 hốc/ha với khoảng cách x 0,5m, gieo trồng thảm với mật độ 10.000 gốc/ha với khoảng cách x 1m Nếu có đủ lượng hạt nên gieo với mật độ 40.000 hốc/ha (0,5 x 0,5m) để thảm sớm che phủ mặt đất tiết kiệm công làm cỏ Trên đường đồng mức gieo trồng theo hàng kép (0,25 + 0,4) x 1m 4.4.3 Chăm sóc cao su trồng cao su kiến thiết Làm cỏ hàng cao su Diê ̣t cỏ tranh, tre, nứa, chồ i tái sinh bằ ng hóa chấ t, giới hoă ̣c thủ công Chăm sóc năm trồ ng mới - Thường xuyên tỉa chồ i thực sinh kịp thời giúp tược ghép phát triển tố t - Sau trồng, làm cỏ theo bồn; kế t hợp ta ̣o đường đồ ng mức làm cỏ Không kéo đất khỏi gốc cao su, làm cỏ lầ n/năm - Từ năm thứ hai trở đi, làm cỏ theo băng kế t hơ ̣p hoàn thiêṇ đường đồng mức, làm cỏ lầ n/năm, từ năm thứ trở làm cỏ lầ n/năm Ưu tiên trừ cỏ bằ ng thuố c diêṭ cỏ Quản lý hàng cao su - Phát thảm thực vật giữa hàng cao su, trì thảm cao 15 - 20cm Từ năm thứ hai đế n năm thứ năm phát lầ n/năm, sau phát lầ n/năm - Sử du ̣ng thuố c diêṭ cỏ tranh giữa hàng cao su - Tuyệt đối khơng cày vùng đất có độ dốc 100 Trên đất cày hàng cần làm đất trồng xen hoă ̣c thiế t lâ ̣p thảm phủ, khoảng cách đường cày đến hàng cao su tối thiểu 1,5m Tủ gốc - Tủ gốc với vật liệu thực vật (cỏ dại, thảm phủ phụ phẩm từ trồng xen) vào cuố i mùa mưa hai năm đầu Trước tủ gốc phải xới phá váng lớp đất mặt quanh gốc Tủ cách gốc 10cm, bán kính tủ gốc 1m, dày tối thiểu 10cm sau phủ lên vật liệu tủ ẩm lớp đất dày 5cm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 74 - Có thể tủ gốc bằ ng màng phủ PE nông nghiêp ̣ Qui cách: PE tố i thiể u 1m x 1m (1m2 cho mỗi gốc) Tránh để màng phủ tiếp xúc với gốc cây, tủ xong phủ đất che kín màng phủ Hố giữ ẩ m và tích mùn Đào hố giữ ẩ m hàng cao su từ năm 2, số lượng hố bằ ng mơ ̣t nửa sớ trồng Kích thứơc hố đào: 80cm x 40cm sâu 30cm; bố trí hố đào hàng sát taluy dương cao su, cách đào hố 4.4.4 Bón phân cho vườn cao su kiến thiết Bón phân vơ - Lượng phân: Lượng phân bón theo hạng đất, mật độ trồng tuổi (xem phụ lục 12) - Số lần bón phân: Phân vơ chia bón làm - đợt năm, - Năm trồng mới: Bón lần sau trồng tháng, lần cách lần từ - tháng - Năm thứ hai trở đi: bón vào đầu mùa mưa trước dứt mưa tháng - Cách bón + Bón phân đất đủ ẩm, khơng bón phân vào thời điểm có mưa lớn, mưa tập trung + Từ năm thứ đến năm thứ hai: Cuốc rãnh hình vành khăn bấu lỗ quanh gốc cao su theo hình chiếu tán để bón phân, sau lấp đất vùi phân + Từ năm thứ ba thứ tư: bón phân vào hố giữ ẩm tích mùn Lưu ý: trước bón phân cào bớt đất đá khỏi hố , phân bón đươ ̣c rải đề u hố lấp kín Đố i với những vùng đấ t có đô ̣ dố c 100 không thể áp du ̣ng kỹ thuâ ̣t đào hố giữ ẩm tích mùn giữa hàng cao su, thì cuố c rañ h ̣c theo taluy âm để bón phân - Phun bổ sung phân bón lá cho cao su KTCB năm thứ nhấ t và năm thú hai với liề u lươ ̣ng lit́ phân Komix –Rb cho 1ha hoă ̣c chủng loa ̣i khác có chấ t LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 75 lươ ̣ng tương đương; lầ n mô ̣t phun có tầ ng lá ổ n đinh, ̣ các lầ n sau cách 10 ngày Lượng phân bón xem phụ lục 12 Bón phân hữu Phân hữu sử dụng nhằm cải tạo lý tính đất, tăng lượng mùn cung cấp phần dinh dưỡng cho Những vườn cao su KTCB sinh trưởng bình thường phải khảo sát phân tích lý, hóa tính đất để có sở đề xuất cụ thể việc bón phân hữu kết hợp với phân vô nhằm làm tăng hiệu phân bón - Phân hữu bón vào hố nhỏ dọc hai bên hàng cao su theo hình chiếu tán lá, sau vùi đất lấp phân 4.4.5 Cơng tác bảo vệ vườn cao su kiến thiết Cắt chồi thực sinh, chồi ngang - Sau trồng phải cắt chồi thực sinh chồi ngang kịp thời chồi ghép phát triển tốt - Tỉa cành, tạo tán: Trong năm đầu KTCB cần thường xuyên kiểm tra cắt bỏ cành mọc lệch tán, cành mọc tập trung, ta ̣o tán độ cao từ 2,5m Tỉa chồ i có kiểm soát giai đoa ̣n đầ u KTCB - Năm thứ tỉa chồi ngang tầng ổn định - Từ năm trồ ng thứ hai phải tiế n hành tỉa chồ i có kiể m soát: Ở tầ ng lá cùng của giữ la ̣i - chồ i mỗi tầ ng lá, tỉa loa ̣i tấ t cả các chồ i từ tầ ng thứ ba trở xuố ng Khi tầ ng lá mới ổ n đinh, ̣ tiế p tu ̣c tỉa loa ̣i các chồ i đã để la ̣i ở tầ ng thứ tư tính từ xuố ng Duy trì biê ̣n pháp tỉa chồ i có kiể m soát đế n đinh ̣ hiǹ h tán - Lưu lại cành từ độ cao 2,5m để định hình tán Mỗi vị trí phân cành thân giữ lại cành Phịng chống cháy Hàng năm vào đầu mùa khơ tiến hành phịng chống cháy cho lô cao su cụ thể sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 76 - Phát dọn cỏ quanh bìa lơ - Làm cỏ, quét dọn cành, khô hàng cao su rộng bên 1,5m Phát hoă ̣c cắ t cỏ hàng cao su vào cuố i mùa mưa để cỏ có thời gian phân hũy, tránh để cỏ khô lô để phòng cháy - Trong lô cao su làm đường băng cách ly rộng 10m cách 100m - Tuyệt đối không đốt lửa lô cao su Bảo vệ vườn cao su Ở vùng trồng cao su có khả dễ bị trâu bị thú rừng phá hại phải có cơng trình bảo vệ Đào hào làm hàng rào chống trâu bị lồi thú rừng tùy theo điều kiện cụ thể nơi Các đơn vị phải tổ chức lực lượng trực gác bảo vệ vườn Quản lý vườn cao su - Mỗi lô cao su phải có trụ xi măng ghi tên lơ, năm trồng, diện tích, mật độ, giống phương pháp trồng - Mỗi lơ có hồ sơ lý lịch gồm sơ đồ mặt bằng, phiếu kiểm kê hàng năm lý lịch lô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau : Tỉnh Lai Châu có vùng đủ điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình phù hợp cho phát triển cao su đại điền với tổng diện tích khoảng 30.000ha, cụ thể: - Vùng núi thấp huyện Sìn Hồ với diện tích khoảng 15.000ha - Vùng phía Nam huyện Mường Tè với diện tích khoảng 13.000ha - Vùng Mường So với diện tích khoảng 2.000ha Qua nghiên cứu mơ hình trồng cao su địa phương tỉnh, bước đầu đề tài xác định giống : IAN 873, RRIM 712, GT1 LH82/92 có khả sinh trưởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu tỉnh Lai Châu Nhìn chung cao su giai đoạn kiến thiết bị bệnh Trong giống thử nghiệm, giống GT1, LH 82/92 có khả kháng bệnh tốt nhất, ngược lại giống RRIC 100, RRIV RRIM 600 lại bị nhiễm bệnh nhiều Bệnh phổ biến cao su tai tỉnh Lai Châu bệnh héo đen đầu lá, phấn trắng rụng mùa mưa Qua theo dõi, đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển cao su vườn STKL08, đề tài bước đầu xác định 10 giống có triển vọng, sinh trưởng phát triển tốt tại tỉnh Lai Châu Đó giống: IRCA18, IAN873, RRIM712, 77-2, RRIC121, RRIM600, GT1, LH82/182, LH82/158, LH82/122 Các giống cao su trồng vườn STKL 08 bị nhiễm bệnh hại, có bị nhiễm bệnh mức độ gây hại nhẹ, không đáng kể Bệnh thường gặp là: Bệnh héo đen đầu lá, phấn trắng rụng mùa mưa Đề tài nghiên cứu bước đầu rút số kết luận từ biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết tỉnh Lai Châu sau : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 - Thiết kế nương đồi trồng cao su: Tùy theo độ dốc, tầng dày đất, đề tài nghiên cứu đề xuất ký thuật tạo đường đồng mức (bề rộng mặt từ 1- 2m, khoảng cách - 7m - Kỹ thuật làm đất: làm đất cục theo hố nhằm hạn chế diện tích đất bị xói mịn - Trồng stump bầu có tỷ lệ sống đạt 90 - 95% cao trồng stump trần đạt 70 - 75% - Thời điểm trồng: trồng tháng tháng có tỷ lệ sống cao so với tháng - Bón phân: bón theo cơng thức (76 kg N + 94 kg lân P205 + 22 kg K20) tốt -Trồng xen: xác định loại trồng xen Đậu xanh đạt 7.705.000đồng/vụ , Ngô 5.725.000đồng/vụ Lạc 4.895.000đồng/vụ cho thu nhập cao ổn định năm đầu kiến thiết cao su Đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển cao su giai đoạn kiến thiết Lai Châu Các giải pháp tập trung vào nhóm kỹ thuật nhằm xố bỏ tồn việc áp dụng biện pháp kỹ thuật Lai Châu Các giải pháp nhằm hạn chế tác động xấu đến môi trường đất phát triển cao su lên vùng đất dốc cao Lai Châu 5.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, đề số tồn sau: - Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu thêm ảnh hưởng số nhân tố khác đến sinh trưởng phát triển giống cao su Lai Châu - Đề tài xác định giống cao su có triển vọng Lai Châu giai đoạn kiến thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu đưa quy hoạch vùng trồng cao su thuận lợi Lai Châu - Cần tiếp tục nghiên xác định giống cao su giai đoạn kiến thiết cho tỉnh Lai Châu nói riêng vùng núi phía Bắc nói chung - Cần tiếp tục hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su giai đoạn kiến thiết cho tỉnh miền núi phía Bắc nói chung Lai Châu nói riêng - Cần tiếp tục nghiên cứu xác định lồi trồng xen băng cao su từ tạo thu nhập cho người dần giai đoạn kiến thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2007), Kết kiển kê, quan trắc cao su huyện Than Uyên Phong Thổ tỉnh Lai Châu, Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Bộ NN&PTNT (2008), Rà soát, quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 định hướng 2020 Phan Thành Dũng (2006), Tình hình bệnh cao su Việt Nam, trạng hướng giải quyết, Báo cáo thuộc đề tài NC 06.09 Mai Văn Sơn làm chủ nhiệm đề tài Phạm Hải Dương (2006), Nghiên cứu chọn giống ccao su thích hợp cho vùng dự án đa dạng hóa nơng nghiệp Tây Ngun miền Trung, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam Trần Thị Thúy Hoa (2005) , Nghiên cứu chọn giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện Nghiêp cứu cao su Việt Nam Hội thảo tổng kết khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2007), Kết bước đầu theo dõi, đánh giá tập đoàn cao su Phú Hộ, Phú Thọ, Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Hội nghị Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 2008 tỉnh miền núi phía Bắc, Kết khảo nghiện giống cao su Miền Bắc, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Huệ (1997), Cây cao su – Kiến thức tổng quát kỹ thuật nông nghiệp, Nxb trẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 Hà Văn Khương (2006), Áp dụng tiến KHKT vào vườn cao su, Tổng công ty cao su Việt Nam, Báo cáo hội nghị cao su Thành phố Hồ Chí Minh 10 Vương Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động nông nghiệp năm 2007, Tổ cức Vũng Tàu 12 Trần Thanh (2007), Nghiên cứu ứng dụng số chất điều hịa sinh trưởng kích thích phát triển rễ chồi tum cao su, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam 13 Đỗ Kim Thành (2006), Những tiến kỹ thuật áp dụng cho vườn cao su tiểu điền Việt Nam, Tham luận diễn đàn khuyến nơng, Bến Cát, Bình Dương ngày 14/06/2006 14 Tồng Viết Thịnh (2008), Hiệu phân vô N, P, K cao su khai thác đất nâu đỏ banzan Tây Nguyên, Báo cáo hội nghị cao su TPHCM 15 Tống Viết Thịnh (2008), Tiến chuẩn nghiệm dinh dưỡng ; đánh giá phân hạng đất trồng cao, Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam 16 Lê Hồng Tiễn (2006), Cao su Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động xã hội 17 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để sử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp 18 Tổng công ty cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su Nxb Giao thông vận tải LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 19 Lê Mậu Túy (2006), Thành tích dịng vơ tính cao su triển vọng Việt Nam, Viện Nghiên Cứu cao su Việt Nam 20 UBND tỉnh Lai Châu (2008), Kết khảo sát, đánh giá tiềm đất đai để phát triển cao su đại điền địa bàn tỉnh Lai Châu đến năm 2020 21 Đặng Văn Vinh (2000), Một trăm năm cao su Việt Nam, Nxb Nông nghiệp TPHCM Tài liệu tiềng Anh 22 Tran Thi Thuy Hoa (2008), Vietnam on ambitious NR development drive, Rubber Asia, July- August 23 Laxman Joshi, Eric Penot (2006), Agro-forestry System based on rubber trees replacing the monoculture model of rubber tree 24 Xiong Daiqun and Jiang Jusheng (2006), The mode of enhancing rubber branch quality of China based on Ecology techiques 25 Nuchanat Na-Ranong (2006), Strategies of reseach and implementation in the field of rubber and rubber product in the future, Agriculture Department of Thailand 26 S.K.Dey and T.K.Pal (2006), Impacs of the planting density on growth and yield of rubber trees in Northeast India, Rubber Research Instiute of Indonesia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 83 PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... TRẦN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CAO SU GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM... cao su giai đoạn kiến thiết cho tỉnh Lai Châu 3.3 Đối tượng nghiên cứu - Sự sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại giống cao su giai đoạn kiến thiết Lai Châu - Các kỹ thuật trồng chăm sóc cao su giai. .. luanvanchat@agmail.com 27 - Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại giống cao su giai đoạn kiến thiết trồng Lai Châu - Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật canh tác cao su giai đoạn kiến thiết - Đề