LUẬN văn THẠC sĩ HAY nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất trồng rừng bạch đàn urophylia làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh phú thọ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ LÊ THÀNH CÔNG “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHỌN ĐẤT VÀ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG RỪNG BẠCH ĐÀN UROPHYLLA LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY VÀ VÁN DĂM TẠI TỈNH PHÚ THỌ” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây, tháng 7-2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ LÊ THÀNH CÔNG “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHỌN ĐẤT VÀ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG RỪNG BẠCH ĐÀN UROPHYLLA LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY VÀ VÁN DĂM TẠI TỈNH PHÚ THỌ” CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Đình Quế Hà Tây, tháng 7-2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .v DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Trong nước 11 1.3 Một số kết nghiên cứu Bạch đàn urô (E.urophylla) 16 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu, đối tượng giới hạn đề tài 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ TỈNH PHÚ THỌ 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 23 3.2 Hiện trạng sử dụng đất đai tài nguyên rừng tỉnh Phú Thọ 30 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Phân hạng mức độ thích hợp trồng cấp vĩ mơ 34 4.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Urophylla Phú Thọ 42 4.3 Sinh trưởng Bạch đàn Urophylla với tính chất đất 48 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng Bạch đàn urophylla 59 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Tồn 63 5.3 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài ngun vơ q giá sống Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, đối tượng lao động đồng thời sản phẩm lao động Trong sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt trồng rừng nguyên liệu việc đánh giá xác tiềm đất đai, xác định phân bố loại đất, quy mô, chất lượng khả sử dụng đất đồ thực địa sở khoa học cho việc quy hoạch, đề xuất, bố trí lồi trồng, xây dựng phương án kinh doanh hợp lý Trong năm qua, với phát triển đất nước, nhu cầu sử dụng gỗ ngành chế biến lâm sản, sản xuất bột giấy, ván dăm tăng lên đáng kể, diện tích rừng trồng sản xuất ngày mở rộng Do để đầu tư trồng rừng có hiệu quả, đòi hỏi cần phải phân hạng đất cho lồi trồng rừng chủ yếu, dự đốn suất rừng trồng lập địa khác để lập kế hoạch phù hợp, tính tốn chi phí, lợi nhuận cho luân kỳ kinh doanh rừng trồng Cho đến khơng cịn nghi ngờ giá trị kinh tế cao Bạch đàn cơng nghiệp giấy gỗ, củi Là lồi mọc nhanh đem lại nhiều lợi nhuận to lớn cho nhiều quốc gia, Bạch đàn trồng khắp nơi giới Hiện nay, Bạch đàn Urophylla xem trồng phổ biến làm nguyên liệu giấy vùng Trung tâm, đặc biệt tỉnh Phú Thọ Nhiều nơi trồng thành công, song số nơi gặp không thất bại Một nguyên nhân thất bại việc trồng bạch đàn việc chọn đất chưa đúng, chưa có biện pháp kỹ thuật trồng kinh doanh hợp lý để tạo vùng trồng tập trung ổn định suất Với lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất phân hạng đất trồng rừng Bạch đàn Urophylla làm nguyên liệu giấy ván dăm tỉnh Phú Thọ” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Phân hạng đất đai dạng việc đánh giá đất đai Phương pháp áp dụng phổ biến Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa cũ, chủ yếu với trồng nông nghiệp Bản chất phương pháp tìm mối quan hệ đặc điểm, tính chất đất đai với suất trồng để phân hạng đất thành cấp khác ứng với loài trồng khác Trên sở phân hạng đất dự đốn suất trồng Trong lâm nghiệp yếu tố dùng để phân hạng thường loại đất, độ pH, thành phần giới, độ dầy tầng đất, thực bì thị cho độ phì đất mức độ thoái hoá đất Điều quan trọng phân hạng đất đai cần phải có tư liệu suất trồng tìm mối quan hệ chúng với tính chất đất đai * Đánh giá đất đai FAO Đây phương pháp sử dụng phổ biến Các khái niệm trình bày sử dụng rộng rãi nước Tây Âu phương pháp tổ chức FAO thừa nhận, hoàn chỉnh thành cẩm nang hướng dẫn đánh giá đất đai để áp dụng rộng rãi Ví dụ năm 1979, FAO xuất cẩm nang hướng dẫn "Đánh giá đất đai cho lâm nghiệp" Trên sở số nội dung khái niệm xác định cụ thể sau: Đánh giá tiềm sử dụng đất đai (land capability): Đó việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, úng ngập, khơ hạn, mặn hố Trên sở lựa chọn kiểu sử dụng đất phù hợp Việc đánh giá tiềm sử dụng đất thường áp dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com qui mô lớn phạm vi nước, tỉnh hay huyện Đánh giá tiềm đất áp dụng thành công Mỹ số nước khác Yếu tố hạn chế yếu tố không thay đổi độ dốc, độ dày tầng đất, khí hậu Ở Mỹ đất đai tồn quốc phân thành nhóm với yếu tố hạn chế tăng dần từ nhóm I tới nhóm VIII Nhóm I nhóm thuận lợi sử dụng, có yếu tố hạn chế Nhóm VIII nhóm có nhiều hạn chế sử dụng Đánh giá mức độ thích hợp đất đai (land suitability): Là trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai Hệ thống đánh giá thể theo cấp: Phân thành cấp lớn: Kiểu sử dụng đất hay lồi trồng thích hợp (Viết tắt S - Suitable) hay khơng thích hợp (Viết tắt N - Not suitable) với điều kiện đất đai Mức độ thích hợp (S) phân chia thành mức: - Thích hợp cao (S1): Đất khơng có hạn chế đáng kể thực canh tác - Thích hợp trung bình (S2): Đất có hạn chế định làm giảm suất trồng nâng cao chi phí canh tác thích hợp cho trồng kiểu sử dụng đất - Thích hợp (S3): Đất có hạn chế đáng kể làm giảm mạnh suất tăng cao chi phí canh tác rõ rệt Hiệu kinh tế bị suy giảm đáng kể Việc phân hạng đánh giá đất đai thực từ lâu nhiều nước giới Tuỳ theo mục đích cụ thể, quốc gia đề nội dung, phương pháp đánh giá đất [27] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khoa học đất đời sớm nước Nga, nhà khoa học Nga có sở khoa học đất phương pháp nghiên cứu đất Nhờ cơng trình nghiên cứu nhà khoa học V.V Docuchaev, P.A Kostưsev N.M Sibirsev mà thổ nhưỡng học trở thành môn khoa học [10] V V Docuchaev đưa lý thuyết phát sinh đất thừa nhận toàn giới Qua nghiên cứu đất đen làm ví dụ, ơng cho rằng: đất thể tự nhiên độc lập giống khống vật, thực vật, động vật, đất khơng ngừng thay đổi theo khơng gian thời gian Trong cơng trình lần ông xác định mối quan hệ có tính qui luật đất điều kiện tự nhiên, mơi trường việc hình thành đất trình phức tạp tác động yếu tố tự nhiên là: khoáng vật, thực vật, động vật, không gian thời gian.[10] Ở Mỹ, ý đồ xây dựng chương trình nghiên cứu phân loại đất có từ năm 1832 E Ruffin khởi xướng, đến năm 1860 W Hilgard xây dựng bảng phân loại đất đồ đất cho nước Mỹ, sở nhận thức: đất vật thể tự nhiên, tính chất đất có quan hệ đến thực vật khí hậu.[50] Đại hội Khoa học đất Quốc tế lần thứ tổ chức vào năm 1950 Amsterdam Hà Lan lần thứ vào năm 1954 Conggo thúc đẩy đời trung tâm nghiên cứu phân loai đất có tính chất Quốc tế là: Trung tâm phân loại Soil Taxonomy Trung tâm phân loại FAO-UNESCO Hai Trung tâm có quan điểm nghiên cứu giống nhau, quan điểm định lượng, tiến hành xây dựng hệ thống tiêu định lượng cấp phân loại Với quan điểm phân loại dựa vào định lượng hố tính chất, có tính chất mà xác định định lượng sử dụng phân loại đất [10] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện Hoa kỳ việc nghiên cứu phân loại xây dựng đồ đất sử dụng hệ thống phân loại Soil Taxonomy với hệ thống thuật ngữ riêng FAO- UNESCO vận dụng phương pháp định lượng phân loại đất Soil Taxonomy xây dựng hệ thống phân vị mang tính dẫn đồ, hệ thống phân loại thuật ngữ mang tính hồ hợp, có mối quan hệ lãnh thổ nhằm sử dụng cho nhà chung toàn cầu Năm 1961, Bản đồ đất giới, tỷ lệ 1/5.000.000 Trung tâm FAO- UNESCO xuất Việc phân loại đất xây dựng đồ dựa sở vận dụng phương pháp định lượng phân loại đất của Soil Taxonomy [52] Từ năm 1950, việc đánh giá khả sử dụng đất nhiều nhà khoa học tổ chức Quốc tế quan tâm Đây xem bước nghiên cứu công tác nghiên cứu đặc điểm đất Ngày công việc trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhà quy hoạch, hoạch định sách người sử dụng.[10] Năm 1976 FAO đề xuất định nghĩa đánh giá đất đai sau: Đánh giá đất đai q trình so sánh, đối chiếu tính chất vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu phải có Đánh giá đất đai q trình thu thập thơng tin, xem xét cách tồn diện yếu tố đất đai với trồng để phân định mức độ thích hợp cao hay thấp [52] Ở Mỹ, phương pháp đánh giá đất đai ứng dụng rộng rãi là: Phương pháp tổng hợp: lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn phân hạng đất đai cho trồng cụ thể, lấy lúa mì đối tượng Phương pháp yếu tố: cách thống kê yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm (hoặc 100%) để làm mốc so sánh với đất khác [10][53] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhiều nước Châu Âu việc phân hạng đánh giá đất đai thực theo hướng là: 1- Phân hạng định tính: dựa kết nghiên cứu yếu tố tự nhiên để xác định tiềm sản xuất đất đai 2- Phân hạng định lượng: dựa vào kết nghiên cứu yếu tố kinh tế, để xác định sức sản xuất thực tế đất đai.[10] Ở Ấn Độ nước vùng nhiệt đới ẩm châu Phi thường áp dụng phương pháp tham biến để xác định mối quan hệ yếu tố đất đai trồng Các mối quan hệ biểu thị dạng phương trình tốn học Kết phân hạng thể dạng % điểm [20] Bản dự thảo tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất đai thống Uỷ ban nghiên cứu Hà Lan FAO- Roma thực vào năm 1972 phương pháp đánh giá đất đai FAO công bố vào năm 1976 chỉnh lý vào năm 1983 [20] Học thuyết loại sử dụng đất Duddlry (thế kỷ 19) xây dựng, sau Kostrowiky đồng ông phát triển Gần Beek Bennerma hoàn chỉnh Brickman Smyth sử dụng đề cương đánh giá đất đai năm 1976.[51] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ đặc tính đất đai với sinh trưởng trồng Từ kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học cho rằng: Đối với vùng ôn đới, phản ứng đất, hàm lượng CaCO3 chất Bazơ khác, thành phần cấp hạt điện ôxy hoá khử (Eh) đất yếu tố quan trọng nhất, quan điểm xem yếu tố hoá học đất quan trọng yếu tố vật lý Cịn vùng nhiệt đới tác giả cho rằng: yếu tố khả giữ nước, độ sâu đất độ thống khí yếu tố giữ vai trị chủ đạo, điều có nghĩa là: yếu tố LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vật lý đất quan trọng yếu tố hoá học đất [20] Tuy nhiên kết dựa nghiên cứu đất đồi núi, đất nông nghiệp Trong năm gần Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiên cứu quản lý lập địa sản lượng rừng cho rừng trồng nước nhiệt đới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam Phi, Conggo, Brazil Kết nghiên cứu cho thấy: biện pháp xử lý lập địa khác lồi trồng khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước phân huỷ thảm mục chu trình dưỡng khống [40], [41] Đánh giá đất đai đóng vai trị quan trọng việc xác định độ phì nhiêu đất sở cho việc đề xuất trồng giải pháp trì bảo vệ độ phì đất Ngay từ đầu năm 50, việc đánh giá khả sử dụng đất xem bước nghiên cứu cơng tác nghiên cứu đặc điểm đất tuỳ trình độ phát triển quốc gia riêng lẻ, phương pháp đánh giá đất đai nhiều nhà khoa học hàng đầu giới tổ chức Quốc tế quan tâm Do trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng đặc biệt gần gũi với nhà quy hoạch, người hoạch định sách đất đai người sử dụng Những nghiên cứu hệ thống đánh giá đất đai sau sử dụng tương đối phổ biến; * Phân loại khả thích nghi đất có tưới (Irrigation Land Suitability Classification) Cục cải tạo đất đai - Bộ nông nghiệp Mỹ (USBR) xuất năm 1951 Phân loại dựa vào độ phì đất để đánh giá Phân loại gồm lớp (classes), từ lớp canh tác (arable) đến lớp trồng trọt cách giới hạn (limited arable) lớp trồng trọt (non arable) phân loại này, nhiều đặc điểm đất đai, số tiêu kinh tế định lượng đề cập giới hạn phạm vi thuỷ lợi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Kết phân tích tương quan hồi quy theo hàm bậc (CUB) cho thấy sinh trưởng bình quân năm Bạch đàn urophylla phụ thuộc chặt vào độ dày tầng đất rừng (r= 0,9495) Điều phù hợp với thực tế khảo sát thực địa nhận định phần 4.2 Với dung trọng đất Tương tự độ dày tầng đất kết chạy tương quan dung trọng (tầng 0- 10cm) đất với tăng trưởng thể tích với nhiều hàm cho thấy hàm phi tuyến tính bậc (CUB) có độ xác cao có phương trình dạng: dtVc= -0,051*dv3 + 0,073*dv + 0,027 Trong đó: (r = 0,9257) (4.2) dtVc- Tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/cây/năm) dv- dụng trọng đất (g/cm3) DTVC 05 04 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 DV Đồ thị 4.2: Đồ thị mối quan hệ sinh trƣởng Bạch đàn urophylla với dung trọng đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 Theo kết thu sinh trưởng bình quân năm Bạch đàn urophylla tỷ lệ nghịch với dung trọng đất phụ thuộc chặt vào dung trọng đất (r= 0,9257) Sét vật lý Xử lý thống kê phần mềm SPSS cho kết mối tương quan hàm lượng sét vật lý (tầng 0- 10cm) đất với tăng trưởng thể tích với nhiều hàm cho thấy hàm phi tuyến tính bậc (CUB) có độ xác cao có phương trình dạng: dtVc= 6,79*10-7*S3- 1,4`*10-4*S2 + 0,009*S- 0,143 (r= 0,7069) (4.3) Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/cây/năm) S- Hàm lượng sét vật lý (%) DTVC 05 04 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 20 30 40 50 60 70 80 SETVLY Đồ thị 4.3: Đồ thị mối quan hệ sinh trƣởng Bạch đàn urophylla với hàm lƣợng sét vật lý đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 Tuy nhiên, hệ số r phương trình 4.3 thấp (r= 0,7069) nên tương quan sinh trưởng Bạch đàn urophylla với hàm lượng sét vật lý đất thấp pHKCl Tương tự phương trình tương quan tăng trưởng sinh khối bình quân năm Bạch đàn urophylla với pHKCl có dạng: dtVc= -0,017*pH2 + 0,16*pH – 0,327 (r= 0,708) (4.4) Trong đó: dtVc- Tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/cây/năm) pH- pHKCl đất DTVC 05 04 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 3.2 3.4 3.6 3.8 4.0 4.2 4.4 4.6 PH Đồ thị 4.4: Đồ thị mối quan hệ sinh trƣởng Bạch đàn urophylla với pHKCl đất Tuy nhiên tương quan sinh trưởng Bạch đàn urophylla với pHKCl đất thấp, thể hệ số r phương trình 4.4 thấp (r=0,708) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 Mùn Mùn yếu tố quan trọng độ phì đất, định khả cung cung cấp chất dinh dưỡng đất cho trồng Phương trình tương quan sinh trưởng Bạch đàn urophylla với hàm lượng mùn đất (tầng 0- 10cm) có dạng: dtVc = - 0,00062*MO3 + 0,274*MO – 0,0272 (r= 0,9107) (4.5) dtVc- Tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/cây/năm) Trong đó: MO- Hàm lượng mùn tổng số đất (%) DTVC 05 04 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 MUN Đồ thị 4.5: Đồ thị mối quan hệ sinh trƣởng Bạch đàn với hàm lƣợng mùn đất Kết phân tích tương quan cho thấy sinh trưởng Bạch đàn urophylla phụ thuộc chặt chẽ vào hàm lượng mùn đất, điều thể rõ qua giá trị hệ số r phương trình 4.5 cao (r=0,9107) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 Nitơ tổng số Cũng tương tự phương trình tương quan tăng trưởng sinh khối bình quân năm Bạch đàn urophylla với hàm lượng nitơ tổng số đất có dạng: dtVc= 9,06*Nts3 – 4,88*Nts2 + 1,054*Nts – 0,049 Trong đó: (r= 0,902) (4.6) dtVc- Tăng trưởng thể tích hàng năm (m3/cây/năm) Nts- Hàm lượng nitơ tổng số đất (%) DTVC 05 04 03 02 01 Observed 0.00 Cubic 06 08 10 12 14 16 18 20 22 NTS Đồ thị 4.6: Đồ thị mối quan hệ sinh trƣởng Bạch đàn với hàm lƣợng Nts Cũng giống hàm lượng mùn, hàm lượng nitơ tổng số đất ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Bạch đàn urophylla (r = 0,903) Nhận xét: Qua phân tích tương quan sinh trưởng Bạch đàn urophylla số tính chất tơi thấy yếu tố ảnh hưởng chặt rõ rệt đến sinh trưởng Bạch đàn urophylla là: Độ dày tầng đất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 Dung trọng đất Mùn tổng số Nitơ tổng số Mối quan hệ sinh trƣởng, mùn, dung trọng độ dày tầng đất Kết phân tích tương quan cho thấy: Có mối quan hệ chặt chẽ sinh trưởng rừng với sinh trưởng rừng với yếu tố Dung trọng, độ dày, mùn Phương trình tương quan có dạng sau: dtVc= 0,003 + 0,001*DD – 0,022*dv + 0,005*M r= 0,944 Chú thích: DtVc: tăng trưởng bình quân năm (m3/ha/năm) DD: Độ dày tầng đất.(cm) Dv: Dung trọng.(g/cm) M: Mùn.(%) 4.3.2 Đề xuất bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla Phú Thọ thử nghiệm phân hạng 4.3.2.1 Đề xuất bảng tiêu chuẩn phân hạng Từ kết nghiên cứu cho thấy: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất rừng trồng Bạch đàn Tuy nhiên kết xử lý thống kê đánh giá thực tế cho thấy: mức độ ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng Bạch đàn khác Vì vậy, đề tài lựa chọn yếu tố có ảnh hưởng rõ rệt dễ xác định thực địa để phân hạng Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái; kết gây trồng thực tiễn tỉnh Phú Thọ kết nghiên cứu đề tài (phân tích tương quan sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 trưởng Bạch đàn urophylla với số yếu tố đất Phú Thọ), đề xuất bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla Phú Thọ sau: Bảng 4.7 Bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla Phú Thọ Hạng đất/ cấp suất Loại đất Độ dốc (0 ) Độ dày (cm) Thực bì Dung trọng (g/cm3) Mùn (%) Hạng I: Cấp suất > 20m3/ha/năm Fq, FP, FS < 10 > 70 e, f < 1,3 >3 Hạng II: Cấp suất FS, Fq, b, c, e 1,3- 1,4 2- 3 15- 20 m /ha/năm Hạng III: Cấp suất 10- 15 m3/ha/năm Hạng IV: Cấp suất < 10 m3/ha/năm Chú thích: FP FS, Fq, FP E 10- 20 50- 70 20- 35 30- 50 a, d 1,4- 1.5 1- > 35 < 30 a, d > 1,5 20m3/ha/năm Hạng II 39,0 27 Năng suất 15- 20 m3/ha/năm Hạng III 26,0 18 Năng suất 10- 15 m3/ha/năm Hạng IV 0 Năng suất < 10 m3/ha/năm 144,5 100 Tổng cộng Nhận xét: Phần lớn diện tích đất trồng rừng thuộc khu vực đội – Lâm trường Đoan Hùng thích hợp với việc trồng rừng Bạch Đàn Cụ thể sau - Diện tích đất hạng I là: 79,5ha, chiếm 55% - Diện tích đất hạng II là: 39 chiếm 27% - Diện tích đất hạng III là: 26 chiếm 18% - Diện tích đất hạng IV: Khơng có Kiểm tra, đánh giá độ xác bảng phân hạng Sau xây dựng đồ thử nghiệm phân hạng đất vi mô cho Đội lâm trường Đoan Hùng- Phú Thọ, tiến hành điều tra thực tế ngồi trường 10 tiêu chuẩn Đội lâm trường để kiểm tra độ xác bảng phân hạng Kết kiểm tra thể bảng 4.9 sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 Bảng 4.9: Kiểm tra độ xác bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla TT Địa điểm Loại đất Độ dốc (0) 10 Lô 3-Đội Lô 7-Đội Lô 6-Đội Lô 2-Đội Lô 13-Đội Lô 11-Đội Lô 10-Đội Lô 9-Đội Lô 4-Đội Lô 5-Đội Fs Fs Fs Fp Fs Fs Fs Fs Fs Fp 12 15 18 20 25 30 23 Các yếu tố điều tra Độ dày Thực bì Dung tầng trƣớc trọng (g/100cm3) đất trồng (cm) 75 e 1,23 80 e 1,22 90 f 1,15 55 b 1,30 60 e 1,32 70 c 1,38 55 b 1,35 35 a 1,45 40 a 1,40 45 d 1,43 Mùn (%) 3,25 3,33 3,12 2,31 2,55 2,25 2,16 1,91 1,86 1,56 Xếp hạng theo lý thuyết Năng suất/ hạng thực tế I I I II II II II III III III 22,5/I 23,6/I 25,0/I 18,9/II 17,8/II 19,3/II 14,3/III 12,3/III 13,5/III 11,9/III Chú thích: Fq: Đất Feralit vàng đỏ cuội kết, sa thạch, sa phiến thạch FS Đất Feralit đỏ vàng phiến sét, mica, gơnai E: Đất xói mịn trơ sỏi đá, kết von Fp: Đất feralit nâu đỏ phù sa cổ a: Cỏ lông lợn chiếm ưu b: Cỏ lào, tre, cỏ may c: Sim, mua, bụi chịu hạn xen kẽ d: Tế guột dày đặc e: bụi chịu hạn che phủ kín f: Chít chè vè, đom đóm, nứa tép Kết kiểm tra độ xác cho thấy 10 điều tra có có suất phù hợp với bảng phân hạng đề bảng 4.7 đồ 4.4 trên, có tiêu chuẩn (Lơ 10- đội 8) có suất thực tế (hạng III) thấp so với bảng phân hạng lý thuyết (hạng II) Điều giống kỹ thuật chăm sóc không tốt nên bị chết phần sinh trưởng Như vậy, kết phân hạng đồ kiểm tra thực tế đo đếm trường cho thấy: Năng suất rừng thực tế đo hầu hết nằm cấp phân chia đồ, số điểm có sai số khơng nhiều (10%) Vì sử dụng bảng phân hạng trên, để phân hạng đất trồng rừng dự đoán suất rừng trồng cho tỉnh Phú Thọ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng Bạch đàn urophylla 4.4.1 Hiệu kinh tế rừng trồng Bạch đàn Urophylla Hiệu kinh tế từ trồng rừng Bạch đàn vào suất rừng, giá bán gỗ, vốn vay Các giả định để tính doanh thu từ rừng trồng bạch đàn là: - Tỷ lệ lợi dụng gỗ (tỷ lệ thương phẩm) tất điểm nghiên cứu 0,75 - Giá bán đứng (giá bán rừng) điểm - Các lâm trường trồng chăm sóc rừng theo định mức Vốn sử dụng để trồng rừng bao gồm vốn vay ngân hàng (với lãi suất ưu đãi 7%/năm) - Rừng trồng khai thác lần, sản phẩm tận dụng q trình tỉa thưa, chăm sóc rừng coi khơng đáng kể - Thời điểm tính: Tại tuổi khai thác - Thu nhập từ gỗ, củi rừng trồng bạch đàn điểm nghiên cứu điển hình (LT Yên Lập, LT Tam Thanh, LT Xuân Đài LT Đoan Hùng) Kết thu thập số liệu doanh thu rừng trồng bạch đàn Urophylla điểm nghiên cứu tỉnh Phú Thọ trình bày bảng 4.10 (chi tiết xem phần phụ lục III) Bảng 4.10: Doanh thu rừng trồng bạch đàn urophylla điểm nghiên cứu tỉnh Phú Thọ Địa điểm Hạng đất Trữ Tuổi Tỷ lệ lƣợng lợi dụng Giá bán Giá bán đứng củi (m3/ha) gỗ, củi (đ/m3) (đ/ster) Doanh thu (đ/ha) LT Yên Lập I 168,62 0,75 270.000 60.000 36.675.427 LT Tam Thanh II 96,76 0,75 270.000 60.000 21.045.458 LT Xuân Đài I 159,40 0,75 270.000 60.000 34.668.590 LT Đoan Hùng II 117,40 0,75 270.000 60.000 25.535.539 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Kết nghiên cứu cho thấy: rừng trồng tuổi cho doanh thu trung bình khoảng 28,9 triệu đồng/ha rừng trồng LT Yên Lập hạng đất I 36,68 triệu đồng/ha LT Tam Thanh hạng đất II 21,05 triệu đồng/ha Rừng trồng bạch đàn tuổi cho doanh thu trung bình khoảng 30,5 triệu đồng/ha, rừng trồng LT Xuân Đài hạng đất I 34,7 triệu đồng/ha LT Đoan Hùng hạng đất II 25,5 triệu đồng/ha Do rừng trồng Bạch đàn tỉnh Phú Thọ rừng nguyên liệu nhà máy giấy Bãi Bằng nên suất đầu tư cho rừng trồng có độ tuổi, mật độ tuân theo thiết kế trồng chăm sóc rừng nhà máy giấy Bãi Bằng quy định Theo đó, tổng lượng vốn đầu tư cho rừng trồng tuổi tính đến thời điểm nghiên cứu 11,57 triệu đồng/ha rừng trồng tuổi 11,9 triệu đồng/ha Bảng 4.11 sau thể tiêu mức lợi nhuận ròng tại, lợi nhuận ròng trung bình năm, tỷ suất thu hồi vốn rừng trồng Bạch đàn điểm nghiên cứu: Bảng 4.11: Hiệu kinh tế, hiệu suất hoàn vốn bạch đàn urophylla điểm nghiên cứu Phú Thọ TT Địa điểm Hạng đất Tuổi NPV (đ/ha) NPV/năm IRR Số năm hoàn vốn LT Yên Lập I 24.746.788 3.535.255 23,6% LT Tam Thanh II 9.471.528 1.578.588 17,80% LT Xuân Đài I 22.739.950 3.248.564 22,5% 4 LT Đoan Hùng II 13.606.899 1.943.843 16,8% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 Nhận xét: Rừng trồng Lâm trưòng Phú Thọ, có mức lợi nhuận rịng cao, trung bình khoảng 17,6 triệu đồng/ha (tương đương với mức lợi nhuận rịng bình qn năm khoảng 2,6 triệu đồng/ha/năm) Thời gian hồn vốn trung bình khoảng năm (nhỏ số năm chu kỳ kinh doanh) Tỷ suất hoàn vốn nội rừng trồng khoảng 20,1% Đây tỷ suất cao, chứng tỏ đầu tư vào trồng rừng bạch đàn điểm nghiên cứu có lãi 4.4.2 Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn điểm nghiên cứu: Hiệu suất đầu tư rừng trồng bạch đàn điểm nghiên cứu tính theo cơng thức 2.2 cho kết sau: Rừng trồng 6, tuổi điểm nghiên cứu có tỷ suất đầu tư cao, từ 1,82 lần (tại LT Tam Thanh) tới 3,07 lần (tại LT Yên Lập) trung bình 2,5 lần) Kết thể Bảng 4.12 (chi tiết xem phần phụ lục III) Bảng 4.12: Hiệu suất đầu tƣ rừng trồng bạch đàn Urophylla Phú Thọ TT Địa điểm Hạng đất Tuổi Trữ lƣợng (m3/ha) HiÖu suất đầu t- LT Yờn Lp I 168,62 3,07 LT Tam Thanh II 96,76 1,82 LT Xuân Đài I 159,40 2,91 LT Đoan Hùng II 117,40 2,14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 62 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy rằng: - Diện tích đất trồng rừng sản xuất tỉnh Phú Thọ lớn, khoảng 142,214,59ha (Đất trống rừng trồng) Trong diện tích thích hợp cho trồng rừng Bạch đàn là: 77.205,98ha, chiếm 54,29% diện tích đất trống rừng trồng Diện ích thích hợp 65.006, 32ha chiếm 45,71%, diện tích hạn chế 2,29 ha, chiếm diện tích nhỏ,(0,002%) Khơng có diện tích thích hợp - Đất rừng trồng Bạch đàn urophylla Phú Thọ phần lớn đất chua (pHKCl < 4), có hàm lượng mùn tổng số đạm tổng số từ nghèo đến trung bình - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn Urophylla Phú Thọ cấp độ vi mô độ dày tầng đất, dung trọng, mùn tống số nitơ tổng số coi yếu tố giới hạn với suất Trong khơng có tương quan chặt pHKCl, P2O5dt K2Odt với sinh trưởng Bạch đàn urophylla Phú Thọ - Có thể sử dụng yếu tố là: Độ dày tầng đất, Dung trọng, Thực bì Mùn yếu tố có quan hệ chặt chẽ với sinh trưởng suất rừng trồng Bạch đàn để phân hạng đất trồng rừng - Về hiệu kinh tế trồng rừng Bạch đàn: Với mức độ đầu tư giá gỗ như nay, trồng rừng Bạch đàn Urophylla Phú Thọ, có lãi trung bình 2,6 triệu đồng/ha/năm hiệu suất đầu tư cao trung bình 2,5 lần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 63 5.2 Tồn - Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành nghiên cứu số điểm tỉnh Phú Thọ, nên chưa phản ánh hết tồn diện thực trạng rừng trồng Bạch đàn Urophylla Phú Thọ - Tuổi khai thác trung bình rừng trồng Bạch đàn Urophylla Phú Thọ thấp (6 -7 tuổi) kết nghiên cứu hạn chế 5.3 Kiến nghị - Để cải thiện suất rừng trồng Bạch đàn urophylla cần tập trung tác động vào yếu tố giới hạn cải thiện dung trọng, hàm lượng mùn tổng số nitơ tống số cách cày giới, bón phân chuồng, phân lân vô hữu yếu tố dễ tác động - Có thể sử dụng phương trình tương quan sinh trưởng tính chất đất để dự đoán suất rừng trồng Bạch đàn urophylla Phú Thọ - Đây kết bước đầu tỉnh Phú Thọ, nên cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để áp dụng bảng phân hạng đất vi mô cho trồng rừng Bạch đàn urophylla nhiều vùng sinh thái khác toàn quốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đất trồng rừng 2.1.1.2 Về thực tiễn Xác định tiêu chuẩn phân hạng đất cho rừng trồng Bạch đàn làm nguyên liệu giấy ván dăm nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất hiệu kinh doanh rừng tỉnh Phú Thọ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ LÊ THÀNH CÔNG “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHỌN ĐẤT VÀ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG RỪNG BẠCH ĐÀN UROPHYLLA LÀM NGUYÊN LIỆU... hưởng viêc trồng Bạch đàn đến độ phì đất Tác giả chứng minh việc trồng rừng Bạch đàn không làm chua đất, lượng nước Bạch đàn tiêu thụ và? ?ặc biệt rừng trồng Bạch đàn thường xuyên làm cho đất tốt