Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp - Ptnt Trường đại học lâm nghiệp Nguyễn văn ngoÃn Nghiên cứu tác dụng chắn sóng số trạng thái rừng ngập mặn xà hoàng tân, huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh Chuyên ngành : Lâm học Mà số 60.62.60 : luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: PGS.TS Vương Văn Quỳnh Hà Tây, 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặt vấn đề Việt Nam có 3260 km bờ biển lại nằm khu vực hoạt động bÃo nhiệt đới từ biển Đông nên th-ờng xuyên phải chịu tác động từ bÃo biển Theo trung tâm khí t-ợng thủy văn quốc gia, năm trung bình có từ trận bÃo áp thấp nhiệt đới đổ vào n-ớc ta, với tần suất xuất bÃo lớn, thiệt hại bÃo gây tránh khỏi Gió bÃo không tàn phá nhà cửa, ruộng v-ờn, công trình xây dựng hệ thống đ-ờng giao thông, thiệt hại ng-ời mà phá vỡ nhiều tuyến đê biển, đẩy n-ớc biển xâm nhập sâu vào lục địa, làm mặn hóa nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp, gây thiệt hại lớn lâu dài cho ng-ời dân sống gần biển Mặc dù giá trị hệ sinh thái rõng ngËp mỈn (RNM) rÊt lín nh-ng ch-a cã đ-ợc cách nhìn toàn diện thấy hết đ-ợc giá trị to lớn hệ sinh thái nên sức ép lên RNM tr-ớc lớn tiềm ẩn Cho tới năm 2006, số liệu thèng kª cđa Bé NN&PTNT vỊ diƯn tÝch RNM trªn toàn quốc tính đến hết tháng 12 năm 2006 64.042ha So với năm 1999, diện tích RNM 156.608ha diện tích RNM n-ớc ta giảm 92.566ha (khoảng 59%) Nh- diện tích RNM luôn giảm đà có cố gắng định việc khôi phục, bảo vệ RNM Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng là: Phá RNM để lấy đất sản xuất nông nghiệp, rải chất độc hóa học chiến tranh đặc biệt phá RNM để nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân thứ quan trọng nhất, cốt lõi vấn đề lợi ích kinh tế mang lại từ tôm lớn, ng-ời dân sống vùng RNM nghèo nên hộ gia đình sống vùng RNM phát triển nuôi tôm, tỉnh, tổ chức, cá nhân thành phố có lực kinh tế, tập đoàn n-ớc muốn đầu t- vào Việt Nam mau chóng sinh lời h-ớng vào phát triển nghề nuôi tôm ven biển Mặt khác việc quản lý hệ sinh thái RNM lỏng lẻo, thiếu phối hợp phối hợp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngành ch-a đồng bộ, địa ph-ơng Việc quản lý thiếu chặt chẽ hệ sinh thái RNM dẫn tới việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản nhiều nơi đà xâm phạm tới RNM Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng RNM việc bảo vệ đê biển, hạn chế thiệt hại gió bÃo nh- giá trị to lớn khác RNM, Nhà n-ớc Việt Nam đà đầu t- nhiều tỷ đồng để xây dựng kiên cố hóa hệ thống đê biển Nh-ng hàng năm nhiều đoạn đê biển bị phá vỡ tr-ớc sức tàn phá mạnh mẽ sóng biển Trong năm gần Nhà n-ớc ta đà phối hợp với nhiều tổ chức n-ớc nh-: Hội chữ thập đỏ Nhật Bản, Đan Mạch đầu tư kinh phí, kỹ thuật để khôi phục, trång míi mét sè diƯn tÝch RNM ë c¸c tØnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh Hóa Tuy nhiên nghiên cứu định l-ợng cụ thể để đ-a cấu trúc, bề rộng dải rừng thích hợp, đáp ứng mục tiêu phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển thiếu Tỉnh Quảng Ninh nằm địa đầu vùng Đông Bắc Việt Nam, có 136 km đ-ờng biên giới với Trung Quốc Quảng Ninh có gần 250 km bờ biển hai huyện đảo hàng ngàn đảo lớn nhỏ, cưa ngâ lín nèi liỊn n-íc ta víi thÕ giíi Tỉnh Quảng Ninh nằm khu tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tại đây, nhiều công trình lớn nh- khu du lịch, đô thị, bến cảng đà đ-ợc xây dựng đó, hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ diễn sôi động, mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế cho tỉnh Bên cạnh lợi mà biển mang lại, vùng ven biển tiềm ẩn hiểm nguy thiên tai bÃo, lốc, nước dângtàn phá công trình xây dựng, phá hại sản xuất, đe doạ sống ng-ời dân Việc đắp đê hay trồng rừng ngập mặn ven biểnlà giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa hậu thiên tai Trong đó, trồng rừng ngập mặn ven biển giải pháp đem lại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hiƯu qu¶ to lín vỊ nhiều mặt Ngoài tác dụng chắn sóng, chắn gió bảo vệ đê biển, cố định cát, lắng đọng phù sa, hạn chế xâm nhập mặn, rừng ngập mặn ven biển có tác dụng cải thiện môi tr-ờng sinh thái nơi sống, nơi -ơng giống nhiều loài hải sản, chim n-ớc, chim di c- làm phong phú thêm nguồn động vật ven biển Những năm gần đây, có chuyển đổi cấu sản xuất nông - lâm ng- nghiệp (đặc biệt phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản), nhu cầu xây dựng khu đô thị, phát triển khu công nghiệpnên diện tích rừng ngập mặn ven biển bị suy giảm nghiêm trọng Bên cạnh đó, việc trồng rừng ngập mặn ch-a đ-ợc quy hoạch cách hệ thống phù hợp với địa bàn cấp xung yếu nên hiệu phòng hộ thấp Khôi phục phát triển bền vững rừng ngập mặn ven biển nhu cầu cấp thiết nhằm bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, bảo vệ đời sống nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xà hội tỉnh hình thành hành lang phòng thủ vững vùng bờ biển tổ quốc Đặc biệt, xà Hoàng Tân, huyện Yên H-ng ch-a có nghiên cứu định l-ợng cụ thể để đ-a cấu trúc, bề rộng dải rừng thích hợp, đáp ứng mục tiêu phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đà thực đề tài Nghiên cứu tác dụng chắn sóng số trạng thái rừng ngập mặn xà Hoàng Tân - huyện Yên H-ng tỉnh Quảng Ninh Đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho việc phơc håi, trång míi rõng, x©y dùng cÊu tróc rõng quản lý đai RNM phòng hộ ven biển có hiệu góc độ kinh tế sinh thái học Trong khuôn khổ đề tài tập trung nghiên cứu số trạng thái rừng ngập mặn Hoàng Tân - nơi th-ờng xuyên phải chịu ¶nh h-ëng cđa sãng biĨn trµn vµo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ch-¬ng Tỉng quan vấn đề nghiên cứu Từ tr-ớc đến việc nghiên cứu RNM giới nh- châu Việt Nam đà đ-ợc quan tâm nhiều, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mô tả, phân loại rừng, mức độ sinh tr-ởng, tính trữ l-ợng, sản l-ợng rừng, cấu trúc, diễn thế, tái sinh Ph-ơng pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang h-ớng định l-ợng d-ới dạng mô hình toán học nhằm khái quát quy luật tồn hệ sinh thái mối quan hệ thành phần với Những nghiên cứu hiệu môi tr-ờng, đặc biệt hiệu phòng hộ chắn sóng RNM rÊt Ýt 1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.1 Nghiªn cøu vỊ sinh thái phân bố RNM Từ kỷ 17 đến kỷ 19, có khoảng 500 tài liệu nghiên cứu RNM Những lĩnh vực nghiên cứu đ-ợc quan tâm nhiều là: phân loại thực vật thảm thực vật nơi giới, sinh lý, sinh th¸i thùc vËt, sinh tr-ëng cđa RNM, cÊu tróc RNM… Sau E.Odum (1975) ph¸t hiƯn t¸c dơng to lớn bùn bà loài Đ-ớc đỏ chuỗi thức ăn cửa sông ven biển Florida hệ sinh thái RNM trở thành đối t-ợng đ-ợc nhiều tổ chức giới tác giả nhiều n-ớc quan tâm nghiên cứu [16] Tổ chức nông l-ơng giới (FAO) tổ chức có nhiều ch-ơng trình dự án nghiên cứu rừng ngập mặn nhiều n-ớc giới FAO đà đ-a định nghĩa rừng ngập mặn nh- sau: rừng ngập mặn dạng cấu trúc thực vật đặc tr-ng vùng duyên hải nhiệt đới cận nhiệt đới bảo vệ bờ, gồm loại rừng: Rừng bờ biển (Costal woodland), rừng thuỷ triều (Tidal forest) rừng ngập mặn (Mangrove forest) [30] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 1971 hội thảo quốc tế đất ngập n-ớc tổ chức Iran đà cho đời công -ớc Ramsar Công n-ớc đà phân chia đất ngập n-ớc thành loại hình đất ngập n-ớc khác dựa đặc điểm hệ thống sử dụng đất đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ cho loại hình đất Theo công -ớc này, vùng ven biển nói chung ven biển nhiệt đới nói riêng loại hình đất ngập n-ớc (Wetland), đ-ợc xếp vào vùng đất ngập n-ớc quan trọng cần đ-ợc quan tâm, bảo vệ [8] Tổ chức UNESCO (1979) FAO (1982) đà nghiên cứu rừng đất rừng ngập mặn vùng Châu Thái Bình D-ơng cho rằng: hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực đà bị đe doạ nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân việc khai thác tài nguyên rừng đất rừng ngập mặn không hợp lý, gây biến đổi tiêu cực môi tr-ờng đất n-ớc Các tổ chức đà khuyến cáo quốc gia có rừng đất rừng ngập mặn cần thực biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng nh-: xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng mô hình lâm ng- kết hợp [1] Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng vai trò rừng đất rừng ngập mặn sống, n-ớc khu vực Đông Nam có rừng ngập mặn nh-: Thái Lan, Indonexia, Malayxia, Philippin đà thành lập quan chuyên trách rừng ngập mặn nh- Uỷ ban ngập mặn quốc gia (Natmancom) Cơ quan chủ yếu tập trung nghiên cứu sách quản lý rừng đất rừng ngập mặn, ch-a sâu nghiên cứu giải pháp kỹ thuật [1] Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu rừng ngập mặn giới thống quan điểm cho rằng: diện tích rừng ngập mặn giới thống kê đ-ợc cách xác trình bồi tụ, xói lở tự nhiên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng đất ven biển diễn không ngừng hoạt động sản xuất ng-ời đà làm phức tạp thêm vấn đề Theo số liệu thống kê cđa FAO (1994), diƯn tÝch rõng ngËp mỈn liỊn kỊ lớn giới vùng Sundarbans, thuộc vịnh Bengal víi diƯn tÝch kho¶ng 660.000 [30] Trong khu vực Đông Nam Maylaysia n-ớc có rừng ngập mặn lớn giới, khoảng 674.000 Trong đó, diện tích rừng ngập mặn tập trung Matal (khoảng 40.000 ha) Để quản lý khai thác có hiệu tài nguyên rừng đất rừng ngập mặn, nhà quản lý đà phân chia rừng ngập mặn theo mục đích khác gồm: rừng sản xuất rừng phòng hộ Công tác điều chế rừng đà đ-ợc tiến hành từ năm 1902 thực theo kế hoạch 10 năm/1 lần, với chu kỳ khai thác 30 năm [3] Banglades n-ớc có nhiều kinh nghiệm việc trồng kinh doanh rừng ngập mặn từ đầu năm 1960 Sau khoảng 30 năm, diện tích rừng ngập mặn đà trồng đuợc khoảng 120.000 với mô hình rừng trồng có hiệu kinh tế cao nh- mô hình trồng rừng sản xuất kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản [30] Năm 1975, Turner nghiên cứu hệ thống canh tác nuôi trồng thủy sản vùng ven biển đà đề nghị canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản khai thác lâm sản nên tiến hành vùng cách bờ biển 500m nhằm đảm bảo an toàn cho đê biển đai rừng phòng hộ vùng Sabah thuộc Malaysia đà đ-a quy định giới hạn cho phép hoạt động sản xuất vùng đê biển đà quy định vùng phòng hộ bờ biển đ-ợc bảo vệ 100m tính từ bờ biển [1][30] Francois Blasco (1983) nghiên cứu ảnh h-ởng nhiệt độ đến phân bố sinh tr-ởng loài ngập mặn cho rằng: vùng xích đạo gần xích đạo, nơi có nhiệt độ không khí trung bình năm 26 270c, năm không LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cã th¸ng nhiệt độ n-ớc biển ven bờ