Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
6,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Học phần: Thực vật, dược liệu dược cổ truyền Giảng viên hướng dẫn Khoa Lớp Nhóm MỤC LỤC CÂY ĐINH HƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Giới thiệu chung Tên gọi khác: Đinh tử hương, hùng đỉnh hương, đinh tử, công đinh hương, chi giải hương,… Tên khoa học: Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M Perry Thuộc họ: Đào kim nương (Danh pháp khoa học Myrtaceae) Tính vị, quy kinh: vị cay, tính ơn Vào kinh phế, tỳ, vị, thận 1.1.2 Đặc điểm thực vật Là lồi thân gỗ, sống lâu năm, chiều cao trung bình trưởng thành từ 12 – 15m Lá đinh hương mọc đối, có hình bầu dục, rụng Mỗi phiến dày, dài có màu xanh mướt, hai mặt nhẵn Hoa mọc thành cụm nhỏ đầu cành, bơng hoa nhỏ có màu hồng trắng, chín có màu đỏ tươi đỏ thẫm Khi hoa nở, cánh tràng nhanh chóng rụng để lộ nhiều nhị dài màu trắng ngà Quả đinh hương mọng dài, đài bao xung quanh Bên chứa hạt Hạt đinh hương có kích thước nhỏ, màu nâu bóng ứng dụng nấu ăn, chữa bệnh 1.1.3 Nguồn gốc phân bố Đinh hương lồi ưa khí hậu nhiệt đới ẩm, phát triển mạnh mẽ khu vực gần xích đạo kể đến nước khu vực Đông Nam Á, Tanzania, tỉnh miền tây Ấn Độ miền nam Trung Quốc Trước kia, đinh hương tìm thấy mọc hoang khu vực tỉnh miền nam nước ta vài khu rừng nguyên sinh Tuy nhiên, số lượng lại gần khơng cịn nên dược liệu chủ yếu nhập từ quốc gia khác 1.1.4 Bộ phận dùng, thu hái, chế biến bảo quản Nụ hoa phận sử dụng để làm vị thuốc Thời điểm thích hợp để thu hái dược liệu khoảng vào tháng tháng 10 năm Lúc nụ hoa bắt đầy chuyển dần từ màu xanh sang màu đỏ hồng Sau hái để nguyên cuống ngắt bỏ phần cuống Tiếp đến tiến hành phơi âm can sấy nhẹ cho khô bảo quản dùng dần Nụ đinh hương sau sơ chế có hình dạng giống với đinh có màu nâu sẫm với chiều dài khoảng 10 – 12mm đường kính tầm – mm Phần nụ hình cầu chứa cánh hoa xếp khít nhau, chưa nở Khi bóc tách phần cánh hoa thấy bên có nhiều nhị, có vịi nhụy thẳng ngắn Dược liệu trải qua sơ chế khơ cần bảo quản túi kín để nơi thoáng mát 1.2 HOẠT CHẤT 1.2.1 Thành phần hóa học Nụ đinh hương chứa từ 10 đến 12% nước, đến 6% chất vô cơ, nhiều gluxit, 610% lipit, 13% tanin Hoạt chất Đinh hương tinh dầu chiếm tới 15 – 20% Trong tinh dầu, thành phần chủ yếu 80 đến 85% eugenol (allygaiacol) Kèm theo đến 3% axetyleugenol Các hợp chất cacbua có chất sesquitecpen caryophyllen Một dẫn xuất xeton (metylamylxeton) ảnh hưởng tới mùi tinh dầu este 1.2.2 Tác dụng dược lý Theo y học cổ truyền: Công dụng: Ấm tỳ vị, bổ thận trợ dương, giáng nghịch khí, giảm đau Chủ trị: Đau bụng, kích thích tiêu hóa, sát trùng miệng, chữa phong thấp, nhức mỏi, đau xương, lạnh tay chân… Nước chiết xuất từ dược liệu có tác dụng kích thích dày tăng tiết pepsin acid dịch vị Từ thúc đẩy tốt hoạt động hệ thống tiêu hóa Dịch chiết xuất nước tinh dầu có tác dụng kháng khuẩn mạnh Ức chế mức độ khác với trực khuẩn lao, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn viêm phổi, trực khuẩn phó thương hàn, trực khuẩn Bruce phẩy khuẩn tả Một số thành phần hịa tan nước có dược liệu dược cho kích thích trơn tử cung Tinh dầu từ dược liệu đinh hương giúp khử khuẩn, đồng thời làm giảm đau 1.3 CƠNG DỤNG 1.3.1 Về đơng y Trong Đơng y, có nhiều tài liệu ghi chép công dụng đinh hương Tuy vậy, đa phần số khẳng định gia vị đinh hương có vị cay tê, tính ấm mùi thơm đặc trưng Tác dụng thảo dược quy chủ yếu vào kinh Tỳ, Thận, Vị, Phế chủ trị chứng bệnh như: Bổ tỳ vị, ích thận tráng dương, hạ nghịch khí, giảm đau Trị đau bụng, ổn định, kích thích tiêu hóa, sát khuẩn miệng Trị phong thấp, đau nhức chân tay, nhức mỏi toàn thân, lạnh tay chân 1.3.2 Về tây y Chiết xuất từ đinh hương chứa nhiều hợp chất tốt cho sức khỏe cụ thể gồm: vitamin B, C, D, E, K, Canxi, chất chống oxy hóa, Kẽm, Eugenol, Acetyl eugenol, Beta-caryophyllene, Methyl salicylate, Humulene, Benzaldehyde, Chavicol, Oleanolic acid,… nhiều hợp chất thiết yếu khác Tăng tiết dịch vị dày, pepsin, acid dịch vị từ thúc đẩy q trình tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng hơn, hấp thụ dưỡng chất tốt Kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả, ức chế phát triển nấm gây bệnh, trực khuẩn lao, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn gây viêm phổi, phó thương hàn, trực khuẩn Bruce phẩy khuẩn tả Giảm đau răng, viêm lợi, trị sâu Chữa ho, đau đầu, giảm căng thẳng, mệt mỏi, tăng cường hệ miễn dịch Làm thuyên giảm đau nhức xương khớp, viêm khớp, chống loãng xương Một số nghiên cứu cịn cho thấy đinh hương cịn có tác dụng cải thiện sức khỏe tình dục nam nữ 1.4 MỘT SỐ BÀI THUỐC VÀ CHẾ PHẨM 1.4.1 thuốc dân gian Bài thuốc trị viêm loét dày, tá tràng Nếu có triệu chứng bệnh viêm loét dày, tá tràng thể hư hàn, người dùng sử dụng hai thuốc sau: Bài thuốc 1: Dược liệu gồm hoa đinh hương khô 4gr, hồ thiên sách, đương quy vị 10gr 6gr ngũ linh chi Mang tất dược liệu tán thành bột mịn, lần dùng 3-6gr bột pha với nước ấm uống ngày Mỗi ngày sử dụng – lần giúp dấu hiệu bệnh chuyển biến tích cực Bài thuốc 2: Chuẩn bị 30gr đinh hương, bột long cốt, mẫu lệ vị 300gr, 120gr bột mì Tán dược liệu thành mịn chia túi lọc với trọng lượng 6gr Mỗi lần sử dụng dùng túi pha với nước ấm, ngày dùng từ 2-3 lần Tuy nhiên, viêm loét dày, tá tràng kèm với triệu chứng xuất huyết tuyệt đối khơng nên sử dụng Trường hợp cần tìm đến sở y tế để có phương pháp điều trị phù hợp Bài thuốc trị ngạt mũi, nhức đầu, cảm cúm Chuẩn bị: Tinh dầu đinh hương, sa nhân, long não, quế, bạc hà, hồi Nấu dược liệu thành dạng cao đặc Sau dùng tay chấm cao dược liệu xoa vào vị trí mũi, thái dương sau gáy Thực hàng ngày, lần cách – đồng hồ đến triệu chứng khỏi hẳn Bài thuốc chữa thấp khớp, đau nhức xương khớp, lạnh chân tay Chuẩn bị: đinh hương 20gr, long não 12gr 250ml cồn 90 độ Ngâm dược liệu dung dịch cồn khoảng ngày lọc bỏ bã Dùng thấm nước thuốc thoa lên vị trí đau nhức, massage nhẹ Mỗi ngày thực từ – lần giúp đau thuyên giảm đáng kể Theo kinh nghiệm dân gian, thời điểm tốt để thoa thuốc buổi sáng tối trước ngủ Ngồi ra, người dùng thực theo cách sau để cải thiện tình trạng chân tay lạnh: Chuẩn bị: đinh hương dược liệu, tầm gửi dâu, tục đoạn, lốt, long lão muối tinh Cho tất nguyên liệu vào ấm sắc kỹ đến cạn cịn 150ml dừng Sau pha thêm nước để nhiệt độ vừa phải, ngâm tay chân đến nguội hẳn dùng lại Kiên trì thực ngày vào buổi tối không giúp ấm chân tay, thể mà giúp cải thiện giấc ngủ Bài thuốc chữa rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy Chuẩn bị: đinh hương 2gr, 6gr sa nhân 12gr bạch truật Đem dược liệu tán thành bột mịn trộn Mỗi lần dùng – 4gr bột dược liệu hòa với nước ấm để uống Để đạt hiệu tốt nên dùng ngày từ – lần đến bệnh khỏi hẳn Chuẩn bị: đinh hương, hậu phác vị 4gr 2gr bạc hà Bỏ dược liệu vào ấm đun kỹ khoảng 15 phút, loại bỏ bã, chắt lấy nước thuốc ngậm miệng vài phút sau súc miệng Dược liệu sử dụng điều trị hôi miệng, sâu hiệu Thực ngày lần vào buổi tối giúp phòng ngừa điều trị sâu hiệu Bài thuốc chữa bong gân, sai khớp Dược liệu bao gồm: Đinh hương, gừng tươi, quế, vỏ núc nác, dây đau xương, tầm gửi khế, bưởi, hạt máu chó, hạt trấp, mua, huyết giác, kim cang, náng, thầu dầu tía, mủ xương rồng bà, canh châu, hồi hương vỏ sòi với trọng lượng Mang tất dược liệu giã nhỏ, nóng bọc miếng vải mỏng Sau chườm trực tiếp vào vết thương Thực ngày lần đến vết thương khỏi hẳn Chuẩn bị bột đinh hương khô mật ong Trộn nguyên liệu dùng tăm chấm vào vùng da mụn để ngăn ngừa mụn nhiễm trùng hay lây lan sang vùng da khác Thực ngày từ – lần đến nốt mụn liền lại 1.4.2 Chế phẩm thị trường Đinh hương có dạng bào chế như: Thành phần thuốc nước súc miệng Tinh dầu Rượu thuốc 1.5 LIỀU DÙNG Liều dùng Với tinh dầu chiết xuất hồn tồn từ đinh hương dùng mức 120 – 300mg Nếu bơi ngồi da nên dùng từ – giọt Rượu thuốc dùng để uống dùng khoảng – 30 giọt pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:3 (1 tinh dầu : nước) Rượu thuốc bơi ngồi dùng rượu thuốc 15% cồn 1.6 TÁC DỤNG PHỤ VÀ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG 1.6.1 Tác dụng phụ thường gặp Da bị kích ứng Phù phổi Làm đơng máu mạch máu Co giật Trầm cảm Co thắt phế quản Gây tổn thương đường hơ hấp, kích thích mơ 1.6.2 Lưu ý sử dụng Đinh hương không ứng dụng thuốc chữa bệnh mà dùng làm gia vị nấu ăn Dù lành tính q trình sử dụng người dùng cần phải lưu ý vấn đề sau: Trẻ em, phụ nữ có thai hay cho bú nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước sử dụng Không nên lạm dụng dược liệu, sử dụng liều lượng thuốc Một số tác dụng phụ gặp phải như: kích ứng da, tổn thương đường hô hấp, co thắt phế quản đột ngột, co giật, phù phổi Cơ thể không bị hư hàn khơng nên dùng Tuyệt đối khơng kết hợp với uất kim gây độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe Đinh hương làm giảm tác dụng số thuốc chống đông máu Khi mua, cần lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, an toàn cho sức khỏe sở uy tín Tài liệu tham khảo https://trungtamduoclieu.com/san-pham/dinh-huong https://youmed.vn/tin-tuc/dinh-huong-cong-dung-trinac-lau-doi/ https://wikiduoclieu.org/tu-dien/dinh-huong/ https://www.giacongthucphamchucnang.vn/dinhhuong-co-cong-dung-nhu-the-nao-doi-voi-suc-khoe/ 4.2 HOẠT CHẤT 4.2.1 Thành phần hóa học Các nhà khoa học tìm thấy tinh dầu rau răm thành phần như: dodecanal (44%), aldehyd chuỗi dài decanal (28%), decanol (11%) sesquiterpene (15%) Các sesquiterpene gồm α-humulene β-caryophyllene Rau răm có diện axit oxalic điều chịu trách nhiệm cho hoạt động tăng cường tiêu hóa 4.2.2 Tác dụng dược lý * Theo y học cổ truyền - Tính vị: có tính nóng có tinh dầu Vị đắng cay có mùi hắc Công năng: + Trừ phong hàn, hoạt huyết, tiêu độc + Rau răm chất phụ gia, hương liệu thực phẩm sử dụng phổ biến + Theo y học cổ truyền thường sử dụng để điều trị: Đầy bụng khó tiêu, đau dày Rối loạn tiêu hóa dạng thuốc sắc Tinh dầu dùng để trị gàu Giảm đau, chống viêm sưng, kháng khuẩn Chữa ỉa cháy, khó tiêu, ngứa da, kinh nguyệt nhiều, trĩ Lá hạt rau răm sử dụng thuốc dân gian chống bệnh ung thư Việc sử dụng hạt bầm timslamf thuốc chữa mụn nước báo cáo * Theo y học đại Hoạt động kháng khuẩn Các chất chiết xuất từ rau răm sàng lọc để chống lại vi khuẩn, vi rút nấm khác Hoạt tính kháng khuẩn chủ yếu thực Helicobacter pylori gây loét tá tràng Hoạt động tăng cường tiêu hóa Sự diện axit oxalic rau răm có tác dụng hỗ trợ, kích thích tiêu hố, trị chứng đau bụng, đầy hơi, khó tiêu Nhờ có vị cay, tính ấm, tiêu thực nên rau răm thường dùng ăn trứng vịt lộn, thịt bò, thịt gà, cháo trai, hến để giúp ngon miệng, làm ấm tì vị Chữa bệnh ngồi da Rau răm có đặc tính lợi tiểu 4.3 CƠNG DỤNG 4.3.1 Liều dùng cách dùng Loại rau dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác Đơng y Có thể dùng tươi phơi khơ Nó giã nguyễn vắt lấy nước uống đắp trực tiếp lên vết thương Ngoài ra, loại rau nấu nấu nước uống cịn tươi phơi khơ Mỗi ngày dùng từ 20-30 gram Độc tính: Khơng có 4.3.2 Bài thuốc với rau răm Rau răm chửa nôn mửa, tiêu chảy Hạt rau răm gồm 20g, hương nhu 40g sắc lấy nước uống, chia thành lần uống/ngày Rau răm chửa cảm cúm Rau răm dùng kết hợp với gừng chữa cảm cúm Sử dụng nắm rau răm lát gừng đem giã nhuyễn vắt lấy nước uống Ngoài sử dụng loại rau kết hợp với vị thuốc Đông y khác để sắc uống với tỷ lệ là: Rau răm 20g, xương bồ 16g, tía tô 20g, kinh giới 16g, kiện 10g bạch 10g, đem tất sắc uống 2-3 lần/ngày Chửa vết thương rắn cắn Giống chữa đầy bụng, rau sử dụng dạng tươi, sau đem giã nhuyễn vắt lấy nước uống Phần bã đắp lên vết thương, sau băng lại Đây phương pháp sơ cứu ban đầu Sau thực phương pháp này, người bị rắn cắn cần nhanh chóng đến sở y tế Tài liệu tham khảo: (1) https://nhathuoclongchau.com/thanh-phan/rau-ram (2) https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/rau-ram TAM THẤT 5.1 TỔNG QUAN 5.1.1.Giới thiệu chung -Tam thất hay gọi Sâm tam thất, Nhân sâm tam thất, dược liệu quý thuộc họ Ngũ gia bì (danh pháp khoa học: Araliaceae) Dược liệu sử dụng thuốc trị loét dày tá tràng, tiểu máu,… -Ngồi tam thất cịn có Tên gọi khác: Nhân sâm tam thất, Sâm tam thất, Sơn tất, Huyết sâm, Điền tâm thất, Sâm tam thất, Điền tất, Điền thất, Kim bất hoán,… -Họ: Ngũ gia bì (danh pháp khoa học: Araliaceae) -Phân nhóm: Tam thất bắc, tam thất nam -Giải thích tên gọi: +Cây tam thất có cành, cành có nên có tên gọi +Từ gieo đến có hoa khoảng năm, từ năm đến năm có dược tính tốt 5.1.2 Đặc điểm sinh thái *Đặc điểm cấu tạo Tam thất thân thảo sống lâu năm, chiều cao trung bình khoảng 40cm Bề ngồi thân có màu be vàng màu nâu Các vân nhỏ đứt nét chạy dọc thân, chỗ thân có vân có ánh quang Phiến hình mác, diện tích rộng, mọc vòng xung quanh thân Đầu nhọn, gốc tù, mép có cưa nhỏ Hoa tự hình tán, màu xanh nhạt, mọc đầu cành Quả mọng, hình thận, mọc cây, chín có màu đỏ tươi, bên có hạt hình cầu Củ có hình dạng khơng thống nhất, thường có hình trụ hình chùy ngược, vỏ ngồi có màu vàng xám nhạt có mùi thơm nhẹ đặc trưng 5.1.3 Nguồn gốc, phân bố (https://opcpharma.com/vuon-duoc-lieu/tam-that.html) Tam thất có nguồn gốc phía nam Trung Quốc, trồng từ lâu đời khơng cịn tìm thấy trạng thái mọc tự nhiên (Viện Nghiên cứu thực vật Vân Nam, 1975; Thực vật phân loại học báo, Vol 13, N°2: 29-48) Loài “Tam thất” trồng chủ yếu Trung Quốc Panax notoginseng Cây trồng nhiều tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, sau đến Quảng Tây, số nơi khác Đài Loan, Nhật Bản Triều Tiên Ở Việt Nam, tam thất nhập trồng từ Trung Quốc (1970 - 1984) Các huyện Sa Pa, Bắc hà (Lào Cai); Thông Nông, Hà Quảng, Trà Lĩnh (Cao Bằng); Mẫu Sơn (Lạng Sơn); Đồng Văn (Phó Bảng), Quản Bạ (Hà Giang); Sìn Hồ (Lai Châu) nơi trồng nhiều tam thất Tuy nhiên, từ trước lâu đồng bào người Hoa sát biên giới (Phó Bảng, Quản Ba Hà Giang) có quan hệ họ hàng bên Trung Quốc đem tam thất trồng vườn gia đình Một số tài liêu cho rằng, tam thất mọc tự nhiên vùng Sa Pa (Sách đỏ Việt Nam, 1996 - tập II - Phần thực vật, 206 Võ Văn Chi, 1996, Tù điển thuốc Việt Nam, 1992) 5.1.4 Bộ phận làm thuốc, bào chế (https://youmed.vn/tin-tuc/tam-that-duoc-lieu-quy-cam-mau-hieu-qua/) Hầu hết phận Tam thất sử dụng để làm thuốc Trong đó, phần rễ củ Tam thất phận thường sử dụng làm dược liệu Rễ củ có hình dạng thay đổi, hình trụ hay hình chùy ngược, dài 1,5 – cm, đường kính 1,2 – cm Mặt ngồi màu vàng xám nhạt, có đánh bóng, mặt có vết nhăn dọc nhỏ Trên đầu có bướu nhỏ vết tích rễ con, phần có phân nhánh Trên đỉnh cịn vết tích thân Chất cứng rắn, khó bẻ, khó cắt Khi đập vỡ, phần gỗ phần vỏ dễ tách rời Mặt cắt ngang có lớp vỏ màu xám nhạt, có chấm nhỏ màu nâu (ống tiết), phần gỗ màu xám nhạt, mạch gỗ xếp hình tia toả trịn Mùi thơm nhẹ đặc biệt, vị đắng Chế biến: Rửa dược liệu, phơi sấy khô 50 – 70°C, tán thành bột mịn 5.2 HOẠT CHẤT 5.2.1 Thành phần hóa học ( https://opcpharma.com/vuon-duoc-lieu/tam-that.html) -Tam thất chứa nhiều nhóm thành phần hóa học, chủ yếu saponin (4,42 12,00 %), thuộc kiểu protopanaxadiol protopanaxatriol Nhiều ginsenosid: Rb1, Rb2 , Rb3, Rc, Rd, Re, Rg1 , Rg2 – Rh1, Fz glucoginsenosid Rf phân lập từ toàn tam thất Ngồi ra, cịn có notoginsenosid: R , R2, R3 , R4, R6 Lá chứa saponin Rễ cịn có sanchinosid B1 Tinh dầu rễ hoa Ngoài ra, cịn có flavonoid, phytosterol (ß- sitosterol, stigmasterol, daucosterol), polysaccharid (arabinogalactan : sanchinan A), muối vô (vết) (W Tang cs, 1992, A Y Leung cs, 1996) 5.2.2 Tác dụng dược lý +Theo nghiên cứu dược lý đại: Tam thất có khả rút ngắn thời gian xuất huyết đơng máu có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu làm tan huyết khối Tác dụng sản sinh tạo tế bào máu, có tác dụng tạo máu Thảo dược làm giảm huyết áp, chậm nhịp tim Đồng thời có tác dụng bảo hộ thuốc gây rối loạn nhịp tim Giảm lượng oxy hao hụt làm giảm tỉ suất sử dụng oxy tim Làm giãn mạch máu não tăng lưu lượng mạch máu não Ngoài ra, thảo dược tăng cường khả miễn dịch thể, có tác dụng chống viêm, giảm đau Hỗ trợ điều trị bệnh biến teo niêm mạc bao tử chuột lớn Có tác dụng chống u bướu, hóa sinh thượng bì ruột nghịch truyền tăng sinh khơng điển hình Dịch chiết từ củ tam thất đem tiêm tĩnh mạch chó gây mê nhận thấy huyết áp giảm nhanh kéo dài (theo Nghiên cứu Tam thất nghiên cứu thực nghiệm sơ ảnh hưởng tuần hoàn mạch máu vành – Viện Y học Võ Hán, 1972) Rút ngắn thời gian đông máu, gia tăng tiểu cầu Thành phần saponin có dược liệu cịn có tác dụng cường tim (theo Trung y phương dược học) Hiện nay, dược liệu sử dụng để điều trị máu nhiễm mỡ, bệnh tim, xuất huyết tiền phòng mắt, chứng bệnh vận động mức gây ra, rối loạn chức khớp cổ bên mang tai, … +Theo y học cổ truyền: Công dụng: Hoạt huyết giảm đau Giải ứ trệ cầm máu Chỉ định: Dùng cho xuất huyết nội tạng xuất huyết Xuất huyết sưng chất thương ngồi 5.2.3 Tính vị -Vị đắng, ngọt, tính ấm 5.2.4 Qui kinh -Qui vào Can Vị 5.2.5 Các chế phẩm tam thất (https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dinh-duong/tamco-tac-dung-gi/?link_type=related_posts) -Theo dược học cổ truyền, thảo dược tam thất có nhiều cách bào chế Mỗi cách chế biến có cơng dụng khác Thông thường tam thất bào chế dạng: Dùng trực tiếp: Rửa rễ tam thất, giã nát đắp lên vị trí bị tổn thương Dùng sống: Rửa rễ, sau phơi sấy khơ Có thể thái nghiền thành bột Cách thường dùng để chữa chứng bị xuất huyết, tổn thương đại tiện máu tươi, đau thắt ngực thiểu mạch vành lên nhồi máu tim, bệnh gan, Dùng chín: Có cách chế biến Cách 1: Rửa rễ, lá, thân tam thất, ủ rượu cho mềm, sau thái mỏng, qua chảo nóng, nghiền thành bột Cách 2: Rửa sạch, thái mỏng tam thất lên với dầu thực vật rễ tam thất chuyển thành màu vàng nhạt đem nghiền thành bột Cách thường dùng với mục đích để bồi bổ cho người bị suy nhược, khí huyết Liều dùng tam thất thông thường, ngày sắc lấy nước uống từ - 10g, uống bột từ 1,5 - 3,5g, dùng ngồi khơng kể liều lượng 5.2.6 Những thuốc nhân gian tam thất (https://baodantoc.vn/nhung-bai-thuoc-hay-tu-tam-that-bac1629084515037.htm) - Chữa suy nhược thể người già phụ nữ sau sinh: Tam thất 12g, sâm bổ chinh 40g, ích mẫu 40g, kê huyết đằng 20g, hương phụ 12g Tán nhỏ, uống ngày 30g (có thể sắc uống với liều thích hợp) - Chữa rong huyết, rong kinh bế kinh, huyết ứ: Tam thất 4g, ngảiđiệp 12g, ô tặc cốt 12g, đương quy, xuyên nhung, đơn bì, đan sâm, vị 8g,một dược, ngũ linh chi, vị 4g Sắc uống ngày tháng - Chữa đau thắt lưng: Sử dụng bột tam thất bột hồng nhân sâm lượng Mỗi ngày dùng 4g bột thuốc hỗn hợp chia với nước ấm Uống ngày lần cách 12 tiếng - Chữa bệnh bạch cầu cấp mạn tính tam thất bắc: Sử dụng đương quy 15g, xuyên khung 15g, xích thược 20g hồng hoa 10g, tam thất 6g Đem tất dược liệu sắc nước uống ngày - Chữa sản dịch nhiều cho phụ nữ sau sinh: Dùng 8g bột tam thất trộn với nước cơm Mỗi ngày uống 2-3 lần - Chữa huyết ứ, rong kinh, rong huyết: Sử dụng tam thất 4g, ô tặc cốt 12g, ngải điệp 12g, đan sâm, đơn bì, xuyên nhung, đương quy vị 8g, ngũ linh chi, dược vị 4g Sắc uống ngày - Hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân mắc chứng bạch cầu cấp tính mãn tính: Mỗi ngày dùng 6g tam thất bắc; xuyên khung, đương quy, xích thược loại 15g với 10g hoa hồng sắc với 500ml nước cạn cịn khoảng 200ml tắt bếp - Chữa máu nhiều sau sinh: Tam thất bắc tán thành bột mịn, uống với nước cơm lần khoảng 8g Ngày uống từ 2-3 lần - Chữa thiếu máu: Bột tam thất 6g/ ngày.Hoặc tần gà non vớitam thất ăn nguyên - Chữa suy nhược thể: 12g tam thất bắc, 20g kê huyết đằng, 40g sâm bổ chinh, 20g hươngphụ, 40g ích mẫu Sau say nhỏ nguyên liệu trộn Mỗi ngày sắc 30g hỗnhợp với nước để uống - Chữa đau bụng kinh: Dùng bột tam thất lần/ngày cách nấu cháo loãng pha vớinước ấm - Chữa nơn máu: gà làm bỏ lịng Tam thất bột 5g Nước ngó sen cốc (200ml) Rượu lâu năm nửa chén (15ml) Hầm cách thủy để ăn, cách ngày ăn lần, đến khỏi - Chữa ho máu, chảy máu cam, ngoài, tiểu máu: đá hoa 12g (nung) Tam thất 10g Than tóc rối đốt tồn tính 4g Tán bột chia làm lần uống với nước chín khỏi - Đi tiểu máu: tam thất bột 4g Nước sắc cỏ bấc đèn gừng tươi vừa đủ (200ml) Uống ngày lần tới ngừng bệnh - Xuất huyết đại tràng: tam thất bột 8g Rượu trắng nhẹ 20 độ vừa đủ trộn với bột Uống ngày lần với Tứ vật thang (thục địa chế rượu 10g, bạch thược 10g, đương quy tẩm rượu 10g, xuyên khung 10g) Uống vài ba lần khỏi - Loét hành tá tràng dày: tam thất bột 12g, bạch cập 9g, mai mực 3g Nghiền bột mịn, ngày uống lần, lần 3g uống từ 15 - 21 ngày Lỵ máu: bột tam thất 12g Nước gạo nếp vừa đủ Uống từ - ngày - Bệnh mạch vành (phòng chữa): bột tam thất 3g ngày uống lần liên tục tới khỏi Hay bột nhân sâm bột tam thất thứ 15g, uống ngày lần liên tục tới khỏi Hoặc dùng bột tam thất 1,5g, bột ngọc trai 0,3g, bột xuyên bối mẫu 3g Uống ngày lần, liên tục tới khỏi Đau tức ngực: bột tam thất 8g Uống với 15ml rượu nóng Uống hàng ngày, lâu dài - Phịng chữa đau thắt ngực: ngày uống - 6g bột tam thất (1 lần), chiêu với nước ấm Đau thắt ngực bệnh mạch vành: tam thất 20g, đan sâm 20g sắc uống lấy nước nấu cháo Ăn liên tục vài tháng - Chữa thấp tim: ngày uống 3g bột tam thất, chia lần (cách - giờ), chiêu với nước ấm Dùng 30 ngày Hay bột tam thất 1g, uống ngày lần; làm chậm trình phát triển bệnh - Vết thương phần mềm bầm tím: bột tam thất ít, dấm vừa đủ, trộn đắp lên vết thương Nếu vết thương bị loét rắc thẳng bột tam thất lên lành Bị ngã đánh mà vết thương bầm tím lâu khơng hết: tam thất uống 5g, nhai nát đắp lên - Bị đánh ngã có vết thương kín nội tạng: bột tam thất 15g Cua sống Làm cua, giã nát, trộn đều, uống với rượu nóng Cứ ngày lần tới hết đau - Nam giới bị viêm tiền liệt tuyến: tam thất sống 3g Nhai nuốt hàng ngày vào buổi sáng sớm - Chữa vết bầm tím ứ máu (kể ứ máu mắt): ngày uống lần bột tam thất, lần từ - 3g, cách - giờ, chiêu với nước ấm - Chữa đau thắt lưng: bột tam thất bột hồng nhân sâm lượng trộn đều, ngày uống 4g, chia lần (cách 12 giờ), chiêu với nước ấm Viêm tĩnh mạch nông: uống bột tam thất lần/ngày, lần 2g Bổ dưỡng: chóng mặt thiếu máu: tam thất 3g, chim bồ câu Hấp cách thủy để ăn hàng ngày - Chữa bạch cầu cấp mạn tính: tam thất 6g, đương quy 15 - 30g, xuyên khung 15 - 30g, xích thược 15 - 20g, hồng hoa - 10g, sắc uống ngày thang chia lần uống *Tài liệu tham khảo https://opcpharma.com/vuon-duoc-lieu/tam-that.html https://baodantoc.vn/nhung-bai-thuoc-hay-tu-tam-that-bac1629084515037.htm https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/dinh-duong/tam-cotac-dung-gi/?link_type=related_posts CÂY BẦU ĐẤT 6.1 TỔNG QUAN 6.1.1 Giới thiệu chung - Bầu đất biết đến với tên gọi khác phổ biến kim thất, từ lâu sử dụng để làm rau ăn Tuy nhiên, ngờ rằng, loại dược liệu xuất nhiều thuốc quý Giúp chữa chứng táo bón, kiết lỵ, ho gió, ho khan, hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường, giúp an thần, cải thiện giấc ngủ… -Tên gọi khác: Kim thất, Thiên hắc địa hồng, Rau lúi, Xà tiếp cốt… Tên khoa học: Gynura procumbens (Lour) Merr (G sarmentosa DC) Họ: Cúc (Asteraceae) 6.1.2 Đặc điểm cấu tạo -Bầu đất loại thân thảo, trưởng thành độ cao lên tới gần 1m Thân có màu tím, mọng nước có nhiều cành nhỏ mọc Lá mọc so le nhau, dày, thuôn nhọn đầu, phần mép có cưa Mặt nhẵn nhũi, có màu xanh đậm mặt có màu tím sẫm đặc trưng -Hoa có màu vàng mọc thành cụm, cánh hoa có dạng sợi quăn lại Hoa mọc đầu cành hay kẽ Quả có kích thước nhỏ, hình trụ Bên ngồi phủ lớp lông trắng, mọc dày phần đỉnh Mùa xuân thời điểm thích hợp để hoa kết trái 6.1.3 Nguồn gốc phân bố -Bầu đất tìm thấy nhiều nước Ấn Độ, Thái lan, Indonexia, Philippin… Riêng nước ta, loại thường mọc hoang dại nhiều nơi, có nơi cịn trồng làm rau ăn vị thuốc 6.1.4 Bộ phận dùng -Tồn sử dụng để làm vị thuốc chữa bệnh 6.1.5 Thu hái sơ chế -Mùa hè thời điểm thích hợp để thu hái dược liệu Cây sau thu hái đem rửa sạch, dùng tươi hay cắt thành khúc phơi khô dùng dần 6.1.6 Bảo quản -Trường hợp dược liệu qua sơ chế khô cần để túi kín bảo quản nơi khơ ráo, thống mát 6.2 HOẠT CHẤT 6.2.1 Thành phần hóa học -Nhiều nghiên cứu cho thấy Bầu đất có thành phần như: axit caffeoylquinic, glucoside phytosteryl, glycoglycerolipid… 6.2.2 Tác dụng dược lý -Chữa đau mắt Lá rửa sạch, thêm vài hạt muối, giã nhỏ đắp lên mắt đau -Chữa tiểu són, tiểu buốt Bầu đất tươi 80g, sắc nước uống Hoặc phối hợp 30g Bầu đất, 20g Mã đề, 20g râu Ngô, sắc nước uống, ngày thang -Chữa phụ nữ viêm bàng quang, khí hư, bạch đới Bầu đất sắc nước uống với bột Thổ tam thất Ý dĩ với liều nhau, lần 10 – 15g Ngày uống lần -Chữa bầm tím phần mềm chấn thương Bầu đất tươi, thêm vài hạt tiêu, giã nát đắp vào vùng bầm tím Đắp ngày lần, lượng thuốc tùy vùng cần đắp -Chữa trẻ em tiểu dầm Bầu đất nấu canh ăn ngày, lượng vừa đủ dùng, nên ăn vào buổi trưa 6.3 CƠNG DỤNG -Bầu đất có vị đắng thơm, tính mát Theo y học cổ truyền, dược liệu có tác dụng nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm -Người dân thường dùng loại rau Cành lá, non chần qua nước sơi, xào nấu canh cua Cũng dùng làm rau trộn dầu giấm -Trong điều trị bệnh, dùng thân lá, ngày khoảng 30 – 40g, dạng thuốc sắc Thường dùng phối hợp nhiều vị thuốc khác để trị sốt, kinh nguyệt không đều, thiếu máu, bệnh đường tiết niệu, đau mắt đỏ -Ở Campuchia, thân Bầu đất phối hợp với loài khác dùng để hạ nhiệt chứng sốt phát ban bệnh sởi, sốt tinh hồng nhiệt -Ở Malaysia, người ta dùng trộn với dầu, giấm ăn để trị lỵ Còn Java (Indonesia), người ta dùng để trị đau thận 7.CÂY ỔI 7.1.TỔNG QUAN 7.1.1.Giới thiê ™u chung Tên gọi khác: Phan thạch lựu, Là ủi, Mù piếu, Mác ổi… Tên khoa học: Psidium guajava L Họ: Sim Myrtaceae 7.1.2 Đặc điểm thực vật ổi Ổi loại nhỡ có chiều cao khoảng từ đến 5m, cành nhỏ thường vng cạnh Lá có hình bầu dục, mọc đối với phần cuống ngắn Mặt nhẵn có lơng cịn mặt có lơng mịn Phiến nguyên, soi lên thấy có túi tinh dầu Hoa ổi mọc đơn kẽ lá, có màu trắng Quả mọng đầu có sẹo đài, hình dáng thay đổi tùy theo lồi Mỗi có chứa nhiều hạt, màu hung, hình thân, không 7.1.3 Bộ phận dùng Búp non, lá, vỏ thân, rễ hay phận ổi dùng 7.1.4 Phân bố Cây ổi cho có nguồn gốc Brazil, sinh trưởng phát triển tốt vùng có khí hậu ẩm Riêng nước ta, loại trồng nhiều khắp tỉnh thành, dùng làm thực phẩm ứng dụng vào thuốc dân gian 7.1.5 Thu hái sơ chế Đối với lá, búp non, vỏ thân hay rễ thu hái quanh năm cịn thu hái chín Sau thu hái rửa dùng trực tiếp hay phơi khô để dùng dần 7.1.6 Bảo quản Dược liệu tươi cần sử dụng ngày bảo quản ngăn mát tử lạnh khơng để q lâu Cịn dạng khơ cần để túi kín bảo quản nơi khơ thống, tránh ẩm mốc 7.2 HOẠT CHẤT 7.2.1 Thành phần hóa học Quả: giàu vitamin C pectin Búp non lá: chứa tanin pyrogalic, axit psiditanic, tritecpenic tinh dầu 7.3.Công dụng Theo y học cổ truyền: Công dụng: Thu sáp huyết, tiêu thũng giải độc, kiện vị cố tràng, thu liễm Chủ trị: Viêm ruột cấp, kiết lỵ, ỉa chảy, ăn uống không tiêu, làm lành vết loét… Nhiều nghiên cứu cho thấy, phần dịch chiết từ phận ổi có số tác dụng sau: Kháng khuẩn Làm se niêm mạc Cầm tiêu chảy 7.3.1 Môtvsố thuốc chế phwm Bài thuốc chữa viêm dày, ruột cấp mãn tính Bài thuốc 1: Chuẩn bị ổi non với lượng tùy ý Đem sấy khô tán thành bột mịn Mỗi lần lấy 6g uống nước sôi ấm, ngày uống lần Bài thuốc 2: Cần có nắm ổi với khoảng – 9g gừng tươi muối ăn Tất nguyên liệu đem trộn vò nát cho lên chảo nóng chín sau sắc lấy nước uống ngày thang Bài thuốc chữa cửu lỵ Chuẩn bị: – ổi khô thái phiến 30 – 60g ổi tươi - - - Thực hiện: Cho vị thuốc vào ấm sắc thăng nước lửa nhỏ để thu lấy 1/2 thăng Có thể chia làm nhiều lần uống, ngày dùng thang Bài thuốc chữa chứng tiêu hóa khơng tốt cho trẻ em Chuẩn bị: 30g ổi, 30g tây thảo, 15 – 30g gạo tẻ thơm, – 12g hồng trà Thực hiện: Các vị thuốc cho hết vào nồi, đổ thêm lít nước đun sôi lửa nhỏ đến cô lại cịn 500ml đạt Có thể cho thêm đường trắng muối hạt trộn chia thành lần cho trẻ uống Lưu ý, liều lượng nên dùng cho trẻ từ tuổi trở lên Bài thuốc chữa tiêu chảy Bài thuốc 1: Cần chuẩn bị 20g búp ổi vỏ ổi dộp, 12g búp hay nụ sim, 12g búp vối, 12g gừng tươi, 12g hạt cau già, 12g rốn chuối tiêu, 12g búp chè Các vị thuốc cho vào ấm sắc lấy nước đặc uống cịn nóng Bài thuốc 2: Cần có 12g búp ổi, 8g vỏ ổi dộp, 8g tô mộc 2g gừng tươi Những vị thuốc cho vào ấm sắc 200ml nước đến lại cịn 100ml ngưng Chia thành lần uống, dùng thang/ngày Bài thuốc trị thổ tả Chuẩn bị: Lá ổi, vối, sim hoắc hương với liều lượng Thực hiện: Cho vị thuốc vào ấm giữ nhiệt hãm với 500ml nước sơi nóng hãm trà Dùng uống ngày thuốc ấm với liều thang thuốc/ngày Tài liêuZ tham khảo: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/cay-oi#:~:text=%E1%BB%94i%20l %C3%A0%20m%E1%BB%99t%20lo%E1%BA%A1i%20c%C3%A2y,c %C3%B3%20t%C3%BAi%20tinh%20d%E1%BA%A7u%20 ...MỤC LỤC CÂY ĐINH HƯƠNG 1. 1 TỔNG QUAN 1. 1 .1 Giới thiệu chung Tên gọi khác: Đinh tử hương, hùng đỉnh hương, đinh tử, công đinh hương, chi giải hương, … Tên khoa học: Syzygium aromaticum... ngắn Dược liệu trải qua sơ chế khơ cần bảo quản túi kín để nơi thoáng mát 1. 2 HOẠT CHẤT 1. 2 .1 Thành phần hóa học Nụ đinh hương chứa từ 10 đến 12 % nước, đến 6% chất vô cơ, nhiều gluxit, 610 % lipit,... khoa học Myrtaceae) Tính vị, quy kinh: vị cay, tính ơn Vào kinh phế, tỳ, vị, thận 1. 1.2 Đặc điểm thực vật Là loài thân gỗ, sống lâu năm, chiều cao trung bình trưởng thành từ 12 – 15 m Lá đinh hương