1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .

195 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Về Giá Trị Con Cái Trong Gia Đình Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Luận Án
Thành phố Thành Phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà NQuan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .ội) .Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình hiện nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) .

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu giá trị cảm xúc 1.2 Các nghiên cứu giá trị xã hội 1.3 Các nghiên cứu giá trị kinh tế 1.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm giá trị 1.5 Khoảng trống nghiên cứu 1.6 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm lý thuyết nghiên cứu giá trị 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Khái quát bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam thành phố Hà Nội Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ CON CÁI CỦA CÁC BẬC CHA MẸ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 10 10 14 19 27 30 34 37 37 57 65 3.1 Quan niệm bậc cha mẹ giá trị cảm xúc 3.2 Quan niệm bậc cha mẹ giá trị xã hội 3.3 Quan niệm bậc cha mẹ giá trị kinh tế 3.4 Thang bậc giá trị quan niệm bậc cha mẹ 3.5 Quan niệm giá trị mong muốn sinh bậc cha mẹ 73 73 85 98 109 112 Chương 4: ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CÁC BẬC CHA MẸ ĐẾN QUAN NIỆM CỦA HỌ VỀ GIÁ TRỊ CON CÁI 122 4.1 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị cảm xúc 4.2 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị xã hội 4.3 Ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị kinh tế KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CƠNG BỐ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 123 133 146 158 162 ĐÃ ĐƢỢC 166 167 178 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thông tin mẫu nghiên cứu 61 Bảng 3.1: Số trung bình mong muốn sinh bậc cha mẹ phân theo đặc trưng người trả lời 114 Bảng 3.2: Ảnh hưởng quan niệm giá trị đến số mong muốn sinh bậc cha mẹ 115 Bảng 4.1: Quan niệm lợi ích cảm xúc đặc trưng bậc cha mẹ 123 Bảng 4.2: Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm lợi ích cảm xúc 126 Bảng 4.3: Quan niệm phí tổn tinh thần cho đặc trưng bậc cha mẹ 128 Bảng 4.4: Tác động yếu tố cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm phí tổn tinh thần cha mẹ có 131 Bảng 4.5: Quan niệm lợi ích xã hội đặc trưng bậc cha mẹ 134 Bảng 4.6: Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm lợi ích xã hội 138 Bảng 4.7: Quan niệm hạn chế hội cha mẹ đặc trưng người trả lời 141 Bảng 4.8: Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm phí tổn hội xã hội cha mẹ có 145 Bảng 4.9: Quan niệm lợi ích kinh tế đặc trưng bậc cha mẹ 147 Bảng 4.10: Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm phí tổn kinh tế 151 Bảng 4.11: Quan niệm chi phí kinh tế cho đặc trưng bậc cha mẹ 152 Bảng 4.12: Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm phí tổn kinh tế cho 156 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Quan niệm bậc cha mẹ lợi ích cảm xúc Trang 74 Biểu đồ 3.2: Quan niệm bậc cha mẹ về lợi ích cảm xúc trai gái 76 Biểu đồ 3.3: Quan niệm bậc cha mẹ phí tổn tinh thần có 79 Biểu đồ 3.4: Quan niệm bậc cha mẹ khó khăn họ việc giáo dục 82 Biểu đồ 3.5: Quan niệm bậc cha mẹ phí tổn tinh thần họ có trai gái 84 Biểu đồ 3.6: Quan niệm bậc cha mẹ lợi ích xã hội 86 Biểu đồ 3.7: Quan niệm bậc cha mẹ lợi ích xã hội trai gái 90 Biểu đồ 3.8: Quan niệm bậc cha mẹ phí tổn hội xã hội cá nhân có 95 Biểu đồ 3.9: Quan niệm bậc cha mẹ phí tổn hội xã hội cá nhân họ có trai gái 98 Biểu đồ 3.10: Quan niệm bậc cha mẹ lợi ích kinh tế 101 Biểu đồ 3.11: Quan niệm bậc cha mẹ lợi ích kinh tế trai gái 102 Biểu đồ 3.12: Quan niệm bậc cha mẹ phí tổn kinh tế cho 106 Biểu đồ 3.13: Quan niệm bậc cha mẹ khó khăn nuôi dưỡng 107 Biểu đồ 3.14: Quan niệm bậc cha mẹ phí tổn kinh tế cho trai gái 108 Biểu đồ 3.15: Vị trí thang bậc giá trị quan niệm bậc cha mẹ 111 Biểu đồ 3.16: Số mong muốn sinh bậc cha mẹ 113 Biểu đồ 3.17: Mong muốn giới tính đứa muốn sinh bậc cha mẹ 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong 30 năm qua, mức sinh Việt Nam giảm gần nửa Theo đó, tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 3,8 con/phụ nữ năm 1989 xuống 2,09 con/phụ nữ vào năm 2019, TFR khu vực thành thị giảm mạnh, đạt 1,83 con/phụ nữ Một số vùng đô thị, kinh tế - xã hội phát triển, mức sinh xuống thấp, có nơi thấp xa so với mức sinh thay thế, điển hình Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương đầu tàu kinh tế mức độ đô thị hóa song mức sinh đạt 1,36 con/phụ nữ Theo Chi cục Dân số kế hoạch hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng nhiều cặp vợ chồng khơng có nhu cầu sinh thứ hai, ngại sinh thứ hai diễn phổ biến năm gần thành phố Hà Nội khu vực thị có nhiều tương đồng phát triển kinh tế - xã hội với thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tương tự tình trạng nhiều cặp vợ chồng trẻ sinh ngại sinh thứ hai ngày phổ biến [90] Mặc dù mức sinh Hà Nội đạt mức sinh thay song nguy giảm sinh Hà Nội tiềm ẩn, đặc biệt khu vực đô thị Thành phố khơng có biện pháp khuyến khích người dân sinh kịp thời Khi mức sinh xuống thấp kéo dài khơng đủ sản sinh đồn hệ dân số (con cái) thay cha mẹ thời gian dài tác động trực tiếp đến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên, đồng thời làm biến đổi cấu dân số, tăng nhanh tỷ trọng nhóm người già Mức sinh thấp góp phần đẩy nhanh tốc độ già hóa dân số; gia tăng dịng di cư (do mức sinh thấp, lực lượng lao động thiếu hụt tác động đến sách di cư làm tăng dòng di cư, thu hút lao động nhập cư) gây áp lực lớn tăng trưởng kinh tế hệ thống an sinh xã hội quốc gia Trong bối cảnh mức sinh suy giảm mạnh nước ta nay, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 588/QĐ-TTg với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, tăng 10% tổng tỷ suất sinh tỉnh, thành phố có mức sinh thấp bảo đảm mục tiêu trì vững mức sinh thay (mỗi phụ nữ sinh 2,1 con) toàn quốc Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng (đến năm 2030) Việt Nam cần đạt Đối với Hà Nội, Kế hoạch số 74-KH/TU việc thực Nghị số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Thành phố Hà Nội công tác dân số tình hình xác định việc cần bảo đảm trì vững mức sinh thay mục tiêu quan trọng mà công tác dân số Thành phố cần quan tâm trọng thực Tổng tỷ suất sinh (TFR) thước đo phản ánh mức sinh hiểu số sinh sống bình quân người phụ nữ suốt đời họ [102] Trong mối liên quan với với nhu cầu cha mẹ cái, Hoffman cho rằng, mức sinh kết q trình định có mục đích cách đề cập đến nhu cầu cha mẹ đáp ứng trẻ em [37] Nhận thức giá trị hình thành nên động sinh đẻ sinh sản cha mẹ Giá trị bắt nguồn từ lợi ích mà chúng mang lại cho gia đình thể phí tổn mà gia đình, bậc cha mẹ phải bỏ cho chúng Các phương pháp tiếp cận kinh tế, xã hội tâm lý khác nhằm tìm hiểu phí tổn lợi ích cụ thể việc có cho thấy tầm quan trọng chúng ý định hành vi sinh sản cộng đồng dân số [36, tr.6178] Do đó, việc nghiên cứu giá trị quan điểm, đánh giá người dân có ý nghĩa quan trọng gợi mở hội trì mức sinh thay (2,1con/phụ nữ), từ đưa giải pháp, hàm ý sách khuyến sinh phù hợp Hà Nội khu vực có tốc độ thị hóa nhanh, phân bố thị không đồng (khu vực đô thị trung tâm, đô thị mở rộng nơng thơn), có phân tầng sâu sắc mức sống, thu nhập người dân, đa dạng văn hóa, lối sống người cư trú Trong bối cảnh đan xen thị hóa mạnh mẽ khu vực trung tâm với thay đổi sâu sắc phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, trình độ dân trí, hình thành lối sống đại cộng đồng manh nha chuyển đổi từ nông thôn thành đô thị vùng quê truyền thống, liệu giá trị sống, có giá trị quan điểm, đánh giá người dân có thay đổi nào? Các giá trị có mối liên quan với mong muốn sinh người dân nay? Ở nhóm xã hội khác nhau, nhóm bậc cha mẹ có đặc điểm xã hội khác có quan niệm giá trị khác nào? Nghiên cứu làm rõ vấn đề sở thực tiễn góp phần xây dựng giải pháp khuyến khích nhóm xã hội sinh bảo đảm trì mức sinh thay Hà Nội thời gian tới Vì lý trên, nghiên cứu “Quan niệm giá trị gia đình nay”(Trường hợp Thành phố Hà Nội) đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh lựa chọn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhận diện quan niệm giá trị cha mẹ gia đình Hà Nội nay, đồng thời phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị Trên sở đó, Luận án đề xuất kiến nghị hàm ý sách khuyến khích sinh người dân thủ đô Hà Nội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận giá trị - Xây dựng thang đo quan niệm giá trị bậc cha mẹ gia đình Thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng quan niệm giá trị bậc cha mẹ Thành phố Hà Nội - Phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ Thành phố Hà Nội đến quan niệm họ giá trị - Đề xuất kiến nghị hàm ý sách nhằm khuyến khích sinh người dân Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm giá trị gia đình 3.2 Khách thể nghiên cứu Người dân độ tuổi từ 18-60 sinh sống các quận đô thị trung tâm, quận đô thị mở rộng huyện nông thôn Thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu quan niệm giá trị gia đình Hà Nội qua đánh giá bậc cha mẹ lợi ích mang lại cho cha mẹ phí tổn cha mẹ cho cái, đồng thời phân tích ảnh hưởng yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ đến quan niệm họ giá trị - Phạm vi thời gian Thời gian thực nghiên cứu đề tài từ tháng 6-2020 đến tháng 3-2022 - Phạm vi không gian Nghiên cứu thực khảo sát người dân sinh sống khu đô thị trung tâm, đô thị mở rộng khu vực nông thôn Thành phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Toàn Luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: CH1: Quan niệm giá trị cha mẹ gia đình biểu nào? CH2: Yếu tố đặc điểm cá nhân bậc cha mẹ có ảnh hưởng đến quan niệm họ giá trị cái? Giả thuyết nghiên cứu GT1a: Quan niệm giá trị bậc cha mẹ gia đình biểu qua đánh giá bậc cha mẹ lợi ích mang lại cho cha mẹ phí tổn cha mẹ cho cái, đó, lợi ích cảm xúc lợi ích lớn chi phí kinh tế cho phí tổn lớn GT1b: Trong quan niệm bậc cha mẹ, giá trị cảm xúc từ cao so với giá trị kinh tế GT2: Giới tính, độ tuổi, khu vực cư trú, học vấn thu nhập bậc cha mẹ có ảnh hưởng đến quan niệm họ giá trị 61 Nauck, B., Klaus, D., (2007), The varying value of children: empirical results from eleven societies in Asia, Africa and Europe, Current Sociology 55 62 Nauck, B., (2007), Value of children and the framing of fertility: Results from a cross-cultural comparative survey in 10 societies, European Sociological Review, Volume 23, Issue 5, December 63 Nauck, B., (2014), Value of children and fertility: Results from a cross-cultural comparative survey in eighteen areas in Asia, Africa, Europe and America, Adv Life Course Res, 21 64 Nauck, B., (2014), Value of children and the social production of welfare, Demographic Research, Rostock Vol 30, Jan-Jun-2014 65 Ntozi, J.P., (eds), (1988), The value of children as a major influence on fertility in Uganda: a case study of Ankole, Fertil Determ Res Notes, (23) 66 Oliveira, J., (2016), The value of children: Inter-generational support, fertility, and human capital, Journal of development economics, Volume 120 67 Nguyễn Lan Phương (1995), Nhận xét chuyển đổi giá trị đứa sau 10 năm xã, Tạp chí Xã hội học (2) 68 Trịnh Thị Phượng, Nguyễn Thị Thơm (2021), Nhận diện nhu cầu người dân: khảo sát trực tuyến đồng sơng Hồng, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11-2021 69 Vũ Hào Quang (2014), Lý thuyết giá trị mơ hình biến đổi giá trị nghiên cứu xã hội học, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) 70 Vũ Hào Quang (2017), Xã hội học gia đình - Những nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, Nxb Đai học quốc gia Hà Nội, 2017 71 Lê Thị Quý (2003), Trẻ em trai gái gia đình nghèo, Tạp chí Khoa học phụ nữ, 1/2003 72 Trần Anh Quân, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2021), Tình trạng ly hôn Việt Nam, nguyên nhân, giải pháp cách khắc phục, https://osf.io/a834j/ 10.31219/osf.io/a834j 73 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Hiến pháp năm 1992 (Sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2001 74 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (Quốc hội thơng qua ngày 15-6-2004), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2010 75 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Bình đẳng giới (2006), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 76 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Sửa đổi, bổ sung năm 2010), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2010 77 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Hôn nhân gia đình (hiện hành), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 3-2021 Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Luật gồm chương, 133 điều, quy định chế độ nhân gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình; trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ nhân gia đình 78 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật Trẻ em (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/2017), Nxb Lao động, Hà Nội, 2017 79 Quỹ dân số Liên Hợp quốc Việt Nam (UNDP): Chuyên khảo Sự ưa thích trai: ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến, 9-2011 80 Reining, P., (1970), Social factors and food production in an East African peasant so-ciety, In Peter F McLoughlin, eds., African food production sys- tems, cases and theory, Baltimore: Johns Hopkins Press 81 Rokeach, M., (1979), Understanding human values, Individual and Societal, New York: Free Press 82 Rohan, M.J., and Zanna, M.P., (1996), Values transmission in families, In Seligman C., Olson J.M and Zanna M.P., (eds), The otario symposiums: The psychology of values (Vol.8), Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Inc 83 Saghayroun, A.A., (1983), Value and cost of children in rural Sudan, Sudan J Popul Stud, 1(1) 84 Sabatier, C., Lannegrand‐ Willems, L., (2005), Transmission of family values and attachment: a French three‐ generation study, Applied Psychology, 54(3) 85 Schultz, W., (eds) (1974), Economics of the family: marriage, children, and human capital, University of Chicago Press 86 Schwartz, S.H., (2006), Values orientions: Measurement antecedents and consequences across nation, In Jowell, R., Roberts, C., Fitzegarl, R and Eva, G., (eds), Measuring attitudes cross-nationally - lessions from the European social survey, London, UK: Sage 87 Suckow, J., (2005), The value of children among Jews and Muslims in Israel: methods and results from the VOC field study, In: Trommsdorff, G., Nauck, B., (eds), The value of children in cross-cultural perspective: case studies from eight societies, Lengerich: Pabst 88 Schwartz, S.H., (1992), Universals in the content and structure of values: Theory and empirical test in 20 countries, In Zanna, M., (eds), Advances in experimental social psychology (Vol.25), New York: Academic Press 89 Schwartz, S.H., (1996), Value priorities and behavior: Applying a theory of intergrate values systems, In Seligman, C., Olson, J M and Zanna, M.P (eds), The psychology of values: The Ontario symposium (Vol.8), Hillsdale, NJ: Lawrance Erbaum 90 Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương: Báo động mức sinh xuống thấp nhiều vùng đô thị, https://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/bao-dong- muc-sinh-da-xuong-thap-o-nhieu-vung-do-thi-122732, truy cập ngày 208-2022 91 Nguyễn Xuân Thắng (2019), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xu hướng biến đổi đặc điểm gia đình Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam chủ trì 92 Đồn Kim Thắng (1988), Ảnh hưởng văn hóa gia đình truyền thống tới hành vi người phụ nữ nông thôn đồng Bắc bộ, Tạp chí Xã hội học, số 93 Đoàn Kim Thắng (1989), Nâng cao địa vị người phụ nữ chuyển đổi nhu cầu sinh kế hoạch hóa gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 4/1989 94 Đoàn Kim Thắng (2014), Số liệu khảo sát sinh đẻ kế hoạch hóa gia đình nội ngoại thành Hà Nội 95 Đoàn Kim Thắng (2017), Thái độ mong muốn sinh người dân: Nghiên cứu Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 96 Đồn Kim Thắng (2019), Giá trị bảo đảm phúc lợi gia đình Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 2-2019 97 Nguyễn Minh Thắng, Charles Hirchman, Nguyễn Hữu Minh (1996), Nhận thức số phụ nữ nông thôn: Xu hướng biến đổi yếu tố tác động, Tạp chí Xã hội học số 5, (55) 98 Hồ Bá Thâm (2006), Xây dựng gia đình văn hóa truyền thống đại, Trong, Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Đặng Phương Kiệt (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội 99 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2021), Chuyên khảo: Giới thị trường lao động Việt Nam, tháng 3-2021 100 Tổ chức lao động quốc tế: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động cao phụ nữ ngày thu nhập nam giới, https://www.ilo.org/hanoi/ Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_206105/la ng vi/index.htm, truy cập ngày 25-6-2022 101 Tổng Cục Thống kê (2017), Kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/4/2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 102 Tổng cục thống kê: Thông tin thống kê - Dữ liệu đặc tả: Tổng tỷ suất sinh, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-dac-ta/2019/12/htcttk-cap-tinh-tong-tysuat-sinh, truy cập ngày 1-6-2022 103 Trần Ngọc Thêm (2021), Hệ giá trị Việt Nam - Từ truyền thống đến đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 104 Trần Thị Minh Thi (2016), Hỗ trợ kinh tế người cao tuổi gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học xã hội, số 12 (109) 2016 105 Trần Thị Minh Thi (2021), Những giá trị gia đình Việt Nam đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Lê Thi (1991), Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình, Người phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 108 Hoàng Bá Thịnh (2008), Vấn đề gia đình phụ nữ Việt Nam văn hóa sử cương, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 1/2008 109 Lê Thị Thúy cộng (2018), Trầm cảm sau sinh yếu tố liên quan bà mẹ có tháng tuổi điều trị bệnh viện tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, tập 1, số 01/2018 110 Nguyễn Đức Truyền (1991), Khái niệm giá trị, Tạp chí Xã hội học, số 111 Trommsdorff, G., Zheng, G and Tardif, T., (2002), Value of children and intergen-erational relations in cultural context, In book: New directions in cross-cultural psychology, Selected papers from the Fifteenth International Conference of the International Association for CrossCultural Psychology, Publisher: Polish Psychological Association 112 Trommsdorff, G., Kim, U., Nauck, B., (2005), Factors influencing value of children and intergenerational relations in times of social change: analyses from psychological and socio‐ cultural perspectives: introduction to the special issue Applied Psychology, 54(3) 113 Trommsdorfl, G., (2009) A social change and human development perspective on the value of children, Bogaziỗi University, Istanbul: Perspectives on Human Development, Family, and Culture 114 Trommsdorfl, G., (2010), Introduction to special section for Journal of crosscultural psychology: Value of children: A concept for better understanding cross-cultural variations in fertility behavior and intergeneration ralationships, Jounal of Cross-Cultural Psychology, 41(56) 115 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Lê Ngọc Văn (2019), Hạnh phúc người Việt Nam: khái niệm, cách tiếp cận số đánh giá, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 117 Lê Ngọc Văn (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 118 Nguyễn Đức Vinh (1998), Tìm hiểu khoảng cách sinh số tỉnh đồng sơng Hồng, Tạp chí Xã hội học, (61)/1998 119 Nguyễn Đức Vinh (2020), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Các yếu tố xã hội nhằm trì mức sinh thay Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam chủ trì 120 Nguyễn Đức Vinh (2020), Các yếu tố tác động đến mức sinh thay Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số (152) 121 Nguyễn Đức Vinh (2020), Thực trạng yếu tố tác động đến số mong muốn số dự định sinh số tỉnh thành Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 3(151) 122 Viện Nghiên cứu Gia đình Giới (2015), Số liệu khảo sát Người cao tuổi tỉnh Ninh Bình Tiền Giang 123 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 124 Yuhua, C., (2014), The intergenerational transmission of the value of children in contemporary chinese families: Taiwan and Mainland China compared, Comparative Population Studies 39 (4) 125 Wave, H., (1978), The economic value of children in Asia and Africa: comparative perspective, Paper of the East-West polulation institute, number 50, April PHỤ LỤC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ************ PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Khu vực:……………… Kính thưa anh/chị! Quan niệm giá trị gia đình xem yếu tố có ảnh hướng đến mức sinh cộng đồng dân số Nhằm góp phần làm rõ thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm giá trị gia đình bậc cha mẹ/cha mẹ tiềm năng, từ đưa lý giải mức sinh dân số, mong muốn nhận ý kiến trả lời thẳng thắn anh/chị câu hỏi Nhất trí với ý kiến anh/chị đánh dấu vào đáp án tương ứng Nếu có ý kiến bổ sung giải thích, đề nghị anh/chị ghi cụ thể Chúng tơi cam kết thông tin anh/chị cung cấp sử dụng vào mục đích khoa học (Anh/chị khơng cần ký ghi họ tên vào phiếu này) Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh/chị! Câu 1a: Anh/chị cho biết mức độ đồng tình với ý kiến sau lợi ích mà mang lại cho gia đình? TT Lợi ích Con mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cha mẹ Con tạo thêm động lực sống cho cha mẹ Khi lớn lên, chỗ dựa tinh thần cho cha mẹ Khi lớn lên hỗ trợ kinh tế cho gia đình Con người chăm sóc cho cha mẹ già Con người thừa kế, giữ gìn tài sản cho gia đình Con nối dõi tơng đường, trì nịi giống Con tạo gắn kết vợ chồng Con mang đến trải nghiệm làm cha/mẹ cho cặp vợ chồng 10 Có giúp địa vị thân cha mẹ đình tốt gia đình Rất đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 1b: Anh/chị cho biết mức độ đồng tình với ý kiến sau khó khăn mà cha mẹ gặp có cái? TT Khó khăn Chi phí kinh tế ni lớn 10 Rất đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Các trang trải cho học tập, phát triển thân lớn Có hạn chế khả tạo thu nhập cha mẹ Cha mẹ vất vả việc nuôi dạy nên người Cha mẹ phải lo toan, căng thẳng đảm bảo sống an toàn cho Cha mẹ nhiều công sức nuôi dưỡng khỏe mạnh, khơn lớn Khi có con, vợ chồng khơng có nhiều thời gian dành cho Khi có cha mẹ khơng cịn tự vui chơi trước Khi có trách nhiệm cha mẹ với gia đình, họ hàng nhiều Khi có con, cha mẹ bị hạn chế quan hệ cá nhân (bạn bè) Câu 2: Anh/chị cho biết mức độ đồng tình với quan niệm sau trai? TT Quan niệm Rất đồng ý Con trai chăm sóc tốt cho cha mẹ già Con trai hỗ trợ tốt kinh tế cho gia đình Con trai người thờ cúng tổ tiên Con trai thấu hiểu, chia sẻ tình cảm với cha mẹ Con trai mang lại vị cho cha mẹ gia đình, họ hàng Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 3: Anh/chị cho biết mức độ đồng tình với quan niệm sau gái? TT Quan niệm Con gái chăm sóc tốt cho cha mẹ già Con gái hỗ trợ tốt kinh tế cho gia đình Con gái thờ cúng tổ tiên gia đình Con gái thấu hiểu, chia sẻ tình cảm với cha mẹ Con gái mang lại vị cho cha mẹ gia đình, họ hàng Rất đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 4: Anh/chị biết mức độ đồng tình với ý kiến sau ni dạy cái? TT Quan niệm Rất đồng ý Đồng ý Nửa đồng ý, nửa không Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ni dạy trai vất vả nuôi dạy gái Nuôi dạy trai gái cha mẹ vất vả Nuôi dạy trai tốn kinh tế nuôi dạy gái Nuôi dạy trai gái tốn kinh tế Nuôi dạy trai, cha mẹ phải dành nhiều thời gian chăm sóc gái Ni dạy trai gái cha mẹ bận Câu 5a: Anh chị có nghĩ rằng, việc chăm sóc, ni dƣỡng gia đình vất vả trƣớc khơng? (Khoanh trịn vào câu trả lời) Có (chuyển tiếp C5b) Không (trả lời C6a) Câu 5b: Việc chăm sóc, ni dƣỡng gia đình vất vả trƣớc nguyên nhân nào? (Khoanh tròn vào câu trả lời) Chi phí thực phẩm dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ lớn Các chi phí học tập cho lớn Điều kiện nhà gia đình chật hẹp trước Các bậc cha mẹ eo hẹp thời gian chăm sóc trẻ cơng việc mưu sinh Các bậc cha mẹ gặp khó khăn chia sẻ cơng việc chăm sóc Việc đảm bảo an tồn, sức khỏe cho nhiều cơng sức cha mẹ Nguyên nhân khác: Câu 6a: Theo quan điểm anh/chị, xã hội nay, bậc cha mẹ có gặp khó khăn cảm xúc việc giáo dục, dạy dỗ trƣởng thành không? (Khoanh trịn vào câu trả lời) Có (chuyển tiếp C6b) Khơng (trả lời C7a) Câu 6b: Đó khó khăn gì? (Khoanh trịn vào câu trả lời) Sắp xếp thời gian dạy bảo Ít kinh nghiệm hiểu tâm lý trẻ Thiếu kiến thức để dạy bảo học tập (học lớp) Khó khăn lựa chọn phương pháp dạy phù hợp Khó khăn kiểm sốt thơng tin mà tiếp nhận (từ bạn bè, mạng xã hội ) Những khó khăn khác Câu 7a: Anh/chị mong muốn sinh ngƣời con? (Khoanh tròn vào câu trả lời) 1 2 3 Từ trở lên Câu 7b: Vì anh chị lại nghĩ gia đình cần có số nhƣ vậy? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8a: Theo anh/chị, đứa đầu gia đình nên trai hay gái? (Khoanh tròn vào câu trả lời) Con trai (trả lời C8b) Con gái (trả lời C8c) Con trai hay gái (trả lời C9) Câu 8b: Vì anh chị nghĩ gia đình đứa đầu nên trai? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 8c: Vì anh/chị nghĩ gia đình đứa đầu nên gái? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 9a: Anh chị thích sinh trai hay gái hơn? Con trai Con gái Thích sinh trai gái Câu 9b: Anh/chị thích sinh nhƣ lý gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 10 Cuối cùng, xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin liên quan cá nhân A1 Tuổi (năm sinh) A2 Giới tính Nam 2.Nữ A3 Dân tộc Kinh Khác (ghi rõ): A4 Trình độ học vấn A5 Nghề nghiệp A6 Nơi A7 Tình trạng nhân A8 Thu nhập A9 Số có (Nếu có con) Đại học Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học Khác: Cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, nhân viên tư nhân Kinh doanh buôn bán Công nhân Lao động tự Hưu trí/khơng làm việc Khác: Phường (xã): Quận (huyện): Độc thân Đã có vợ/chồng Ly hơn/góa Mẹ/bố đơn thân Khác: 1.000.000đ - 5.000.000đ/tháng

Ngày đăng: 19/12/2022, 16:01

w