Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
28,34 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÀI THUYẾT TRÌNH NGỮ PHÁP TẠO SINH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 Thành viên nhiệm vụ STT Họ tên Tôn Nữ Diễm Kiều Châu Thị Đỗ Quyên Danh Minh Phụng Tô Quốc Minh Huân MUC LUC Giới thiệu chung Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Quá trình hình thành b Đặc điểm Lý thuyết ngôn ngữ học Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Mơ hình ngơn ngữ thứ b Lý thuyết chuẩn c Ngữ nghĩa học tạo sinh d Lý thuyết chuẩn mở rộng Lý thuyết chuẩn mở rộng có điều chỉnh Triết học tiếp cận a Cơ sở triết học ngôn ngữ học tạo sinh b Nhận thức luận ngôn ngữ học tạo sinh Kết luận Tài liệu tham khảo 1 Giới thiệu chung Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Quá trình hình thành Noam Chomsky (sinh 1928) nhà ngôn ngữ học, triết học, nhà khoa học tri nhận người Mỹ gốc Do Thái Ông giáo sư Đại học Arizona Viện công nghệ Massachusetts Các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học xuất ông bao gồm: - Syntactic Structures (1957) - Current Issues in Linguistic Theory (1964) - Aspects of the Theory of Syntax (1965) - Cartesian Linguistics (1965) - Language and Mind (1968) - The Sound Pattern of English (1968) - Reflections on Language (1975) - Lectures on Government and Binding (1981) - The Minimalist Program (1995) Từ cuối năm 1950, Noam Chomsky đặt móng cho lý thuyết ngữ pháp tạo sinh hay ngôn ngữ học tạo sinh cơng trình Syntactic Structures (1957) hình thành lý thuyết chuẩn với cơng trình Aspects of the Theory of Syntax (1965) b Đặc điểm Theo quan điểm Nguyễn Thiện Giáp (2011), lý thuyết ngữ pháp tạo sinh Noam Chomsky phát triển qua ba giai đoạn (Hình 1) Bảng 1: Các giai đoạn phát triển lý thuyết ngữ pháp tạo sinh Tên giai đoạn Mơ hình ngơn ngữ thứ (The First linguistic model) Tên giai đoạn Lý thuyết chuẩn (Standard theory) Lý thuyết chuẩn mở rộng (Extended standard theory) Lý thuyết chuẩn mở rộng có điều chỉnh (Revised extended standard theory) Khác với cách tiếp cận ngôn ngữ học cấu trúc, nhà ngơn ngữ học tạo sinh cố tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại người lại có khả ngơn ngữ?” Họ cho ngơn ngữ người định hình tập hợp nguyên tắc vốn phần não người Các nguyên tắc gọi "Ngữ pháp phổ quát" (Universal grammar) này, theo nhà ngôn ngữ học Chomsky, đến từ khả ngôn ngữ bẩm sinh người Nếu ngữ pháp định chuẩn (Prescriptive grammar) để chuẩn hóa quy luật ngữ pháp, ngữ pháp mơ tả (Descriptive grammar) để miêu tả ngôn ngữ sử dụng Thì ngữ pháp tạo sinh để tìm hiểu nguyên tắc làm cho ngơn ngữ tồn giới lồi người Vì vậy, nhà nghiên cứu thuộc trường phái không miêu tả hệ thống ngôn ngữ ngữ âm, âm vị, cú pháp, hình thái, ngữ nghĩa … mà họ tập trung vào việc phân tích cách não người học ngơn ngữ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu ngữ pháp tạo sinh tập trung vào trẻ nhỏ, trình học ngôn ngữ trường lớp sau trình có nhận thức, q trình tri nhận Như chất đối tượng nghiên cứu trường phái tạo sinh ngữ (Competence) khơng phải lời nói hay hành vi ngơn ngữ Ngữ hình thức hóa lực ngơn ngữ Vì ngơn ngữ học tạo sinh mơ hình hóa lực ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu thuộc trường phái đặt câu hỏi “Tại trẻ em nói hiểu câu tiếp nhận số lượng câu định?” Thông qua câu hỏi này, nhà nghiên cứu ngữ pháp tạo sinh phản bác quan điểm chủ nghĩa hành vi cho ngơn ngữ sinh tác nhân kích thích Từ quan điểm trên, Các cấu trúc ngữ pháp, Noam Chomsky cho người tiếp thu câu lõi (Kernel sentence), thường câu đơn, chủ động mang tính khẳng định Con người tạo câu phái sinh tảng câu lõi câu phủ định, câu nghi vấn, câu bị động, quy tắc cải biến Đây tảng ngữ pháp cải biến (Transformational grammar) Từ lý thuyết chuẩn, câu lõi dần thay cấu trúc sâu (deep structure) Từ vựng (Lexicon) Quy tắc cấu trúc đoản ngữ (Phrase structure rules) yếu tố tác động trực tiếp đến cấu trúc sâu, từ tuân theo Quy tắc phóng chiếu để đạt Sự biểu ngữ nghĩa (Semantic representation) Các quy tắc cải biến để biểu thành cấu trúc mặt Từ cấu trúc mặt tuân theo Quy tắc âm vị để sản sinh chuỗi âm vị Về sau Lý thuyết chuẩn bổ sung phát triển thành lý thuyết chuẩn mở rộng lý thuyết chuẩn mở rộng có điều chỉnh Trong lý thuyết phát triển, bổ sung Ngữ pháp cốt lõi (Core grammar), Lý thuyết vết (Trace theory), Chuyển di α (move-α), Tham biến (Parameter), Lý thuyết chi phối ràng buộc (Government and binding), Lý thuyết X-bar, Lý thuyết Theta (Theta theory), Nguyên lý phóng chiếu (Projection principle), Lý thuyết cách (Case theory), Lý thuyết kiểm định (Control theory) … Nguyễn Thiện Giáp (2011) cho q trình phát triển lý thuyết cịn thể qua biến đổi nhan đề, cụ thể sau: Hình 1: Quá trình biến đổi lý thuyết ngữ pháp tạo sinh qua nhan đề Lý thuyết ngôn ngữ học Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Mơ hình ngơn ngữ thứ Ở mơ hình ngơn ngữ thứ nhất, câu lõi (chủ động, câu đơn, trần thuật, khẳng định) phái sinh thành câu hỏi, câu phủ định qua thao tác cải biến không bắt buộc Các câu phức tạo từ cải biến khái quát hóa Trong thành tố câu đơn Sampson (1980) cho ví dụ giải thích câu lõi quy tắc cải biến Noam Chomsky Ông đưa quy tắc cải biến theo hình thức hồi quy cho từ, đoản ngữ đứng trước đoản ngữ vị từ câu “ is on the mat”, cụ thể liệt kê hình 2: Hình 2: Ví dụ Sampson (1980) quy tắc cải biến Trong nhóm N bao gồm từ cat, dog, boy, tail, … cụm danh từ A N Nhóm A bao gồm tính từ good, bad, gigantic … dùng bổ nghĩa cho nhóm N tạo thành A N Nhóm R bao gồm the, a, some … nhóm đứng trước nhóm N Nhóm P bao gồm tên riêng John, Mary …, nhóm R N, nhóm P L Trong nhóm L hình thành từ tổ hợp W V -s E P Trong đó: - W: đại từ quan hệ What, Who, Whom, Whose … - V: nội động từ - -s: Hình vị ngơi thứ số - E: từ with Cuối S tổ hợp P V -s Các nhóm thực chất quy tắc cấu thành với S sau phân tích thành thành tố nhỏ Các thành tổ bao gồm nhiều phạm trù Như “The cat is on the mat” mở rộng thành số câu phái sinh, cụ thể sau: - The cat is on the mat - The dog with a big tail is on the mat - The boy who snores is on the mat Cách phân tích giúp nhận diện câu lõi câu “The cat is on the mat” Từ câu phái sinh tạo sinh thông qua số quy tắc cải biến hình Các quy tắc cịn đại diện nhiều cụm NP (cụm danh từ), VP (cụm động từ), PP (cụm giới từ) (Nguyễn Thiện Giáp, 2012) b Lý thuyết chuẩn Noam Chomsky cho người ngữ, dựa hiểu biết trực giác quy tắc ngơn ngữ, định câu nói hay sai ngữ pháp qua kiểm tra phân tích ngữ pháp (Grammaticality judgment task) Qua kiểm tra này, câu người tham gia định ngữ pháp (Grammatical) hay phi ngữ pháp (Ungrammatical): Ví dụ: - The cat is on the mat (đúng ngữ pháp) - Mat the on is cat the (phi ngữ pháp) Sampson (1980) cho việc định phân tích ngữ pháp Noam Chomsky tương tự việc điểm nằm vòng tron hay nằm ngồi vịng trịn Các câu nằm vịng trịn ngữ pháp, câu nằm ngồi phi ngữ pháp Đây tính ngữ pháp Lý thuyết chuẩn loại bỏ câu lõi thay cấu trúc sâu Ở giai đoạn này, ngữ pháp cải biến Noam Chomsky có bình diện: Cấu trúc mặt, cấu trúc sâu Trong cấu trúc mặt thuộc bình diện ngữ âm, cấu trúc sâu thuộc ngữ nghĩa Cấu trúc mặt đa dạng tương đồng, lưỡng nghĩa, đồng nghĩa Thơng tin khơng biểu cấu trúc mặt mà hiểu người nghe Về cấu trúc sâu, câu lõi mơ hình ngơn ngữ thứ bị thay cấu trúc sâu lý thuyết chuẩn Cấu trúc sâu rõ quan hệ ngữ pháp chức yếu tố cú pháp, thông tin quan trọng cải biến Các quy tắc cấu trúc đoản ngữ quy tắc hồi quy trình bày quy tắc cải biến đề cập mơ hình ngơn ngữ thứ Các quy tắc thường có dạng thức A ➔ X1 … Xn Ví dụ: S ➔ NP + VP Câu hình thành từ đoản ngữ danh từ đoản ngữ vị từ Quy tắc cấu trúc đoản ngữ biểu diễn thành biểu đồ hình Quy tắc bắt buộc khơng có biểu hiệu “0” hai vế; khơng chấp nhận hốn vị; tự ngữ cảnh (context-free) Quy tắc cấu trúc đoản ngữ tảng cho thành tố ngữ pháp tạo sinh phái sinh Lý thuyết chuẩn mở rộng và Lý thuyết chuẩn mở rộng có điều chỉnh 28 Về tảng giai đoạn này, ngữ pháp cốt lõi (Core grammar) bao gồm kiện ngôn ngữ phổ quát nguyên lý hướng đến làm tượng ngữ pháp phổ quát tất ngơn ngữ tự nhiên Chúng hình thành nên cốt lõi ngữ riêng biệt bao gồm tính đặn ngơn ngữ riêng biệt có chất khác Ý niệm ngữ pháp cốt lõi bắt nguồn từ giả thuyết tượng tương ứng thụ đắc ngôn ngữ Ngữ pháp cốt lõi hiểu phương tiện hỗ trợ học tập gốc (genetic learning aid) áp dụng theo lý thuyết Tính có đánh dấu (markedness) khơng cần phải học 29 Lý thuyết chi phối và ràng buộc 30 Chuyển di α Movement-α Phạm vi cải biến bị rút gọn vào cải biến chung gọi là chuyển di alpha 31 Lý thuyết X-bar Lý thuyết X-bar tn thủ ngun tắc sau: •Mỗi cụm có từ làm head (Headedness principle) •Mỗi nút nhị phân (Binarity principle) Specifier: Là điểm có quan hệ ngang hàng với X’ Head: Là cốt lõi cụm từ tương ứng với phạm trù từ vựng Head định cấu trúc tính chất cụm từ Complement: tham tố theo head Adjunct: Phụ ngữ 32 Ví dụ XP hay X-double-bar VP CP X-bar V’ C’ Head V’ V - “read” Head C’ C - “that” Complement cho C S “the economy is poor” 33 Noam Chomsky cho cấu trúc câu đoản ngữ biến tố (Inflectional phrase) Đều đảm bảo nguyên tắc Headedness 34 Ví dụ: chuyển di cấu trúc sâu thành câu hỏi Wh- tiếng Anh (Black, 1999) Cấu trúc sâu thể lược đồ X-bar chuyển di thể mũi tên Chuyển di α V[+aux] di chuyển đến I[+fin] I[+fin] di chuyển đến C[+q] Và XP[+wh] (ở NP[+wh]) di chuyển đến Specifier C[+q] Dạng thức tx x thành tố di chuyển tk cho NP[+wh] t cho V i [+aux] I [+fin] ➔ Vết trình chuyển di cấu trúc sâu ➔ Lý thuyết vết (Trace theory) 36 Lý thuyết ràng buộc (Binding theory) lý thuyết áp dụng NP (đoản ngữ danh từ) để thể quan hệ NP Có ba kiểu danh ngữ: Kiểu thứ nhất: Các danh từ phản thân bị ràng buộc với danh ngữ câu Ví dụ: John[+antecedent] washed himself[+anaphor] Kiểu thứ hai: Các đại từ nhân xưng hồi (anaphor) trực Ví dụ: Caroline believes that she telling the truth Kiểu thứ ba: Các danh ngữ lại danh từ riêng, dấu vết chuyển di -wh 37 Nguyên lý và tham biến (Principles and Parameters) - Một tập hợp hữu hạn ngun tắc chung cho ngơn ngữ Ví dụ câu phải ln có chủ ngữ, lược bỏ cấu trúc mặt - Một tập hợp hữu hạn tham biến xác định thay đổi cú pháp ngôn ngữ Ví dụ: tham số nhị phân xác định chủ ngữ câu có phát âm rõ ràng Dựa vào khung lý thuyết này, ngơn ngữ học có nhiệm vụ khám phá hay không nguyên lý tham biến mang tính phổ qt ngơn ngữ lồi người, hay gọi ngữ pháp phổ quát 38 Triết học tiếp cận Cơ sở triết học ngôn ngữ học tạo sinh Chủ nghĩa lý sở triết học ngôn ngữ học tạo sinh Chủ nghĩa lý cho chân lý đạt thông qua rèn luyện lý trí hay suy luận thông qua kinh nghiệm Điều ngược lại với chủ nghĩa kinh nghiệm cho tư tưởng hiểu biết hình thành thơng qua kinh nghiệm thu từ giác quan Đối với chủ nghĩa lý, giác quan dùng để góp nhặt kinh nghiệm đánh lừa người Trong đó, chủ nghĩa lý đòi hỏi việc suy luận từ liệu từ liệu quan sát 39 Nhận thức luận ngôn ngữ học tạo sinh Đối với Noam Chomsky, nhiệm vụ ngơn ngữ học miêu tả phổ niệm ngôn ngữ Đối với trường phái ngữ pháp tạo sinh, trẻ em sở hữu thiết bị thụ đắc ngôn ngữ bẩm sinh bộc lộ rõ việc học ngôn ngữ Ngữ pháp phổ quát tập hợp nguyên tắc mà hệ thống ngơn ngữ người có đại diện cho nội dung Trong q trình trưởng thành, tích lũy kinh nghiệm sống nơi sinh, môi trường ngôn ngữ khác làm chất xúc tác cho ngữ pháp phổ quát biến thành ngữ pháp cá biệt 40 Kết luận Lý thuyết ngữ pháp tạo sinh đến phát triển Lý thuyết giúp đưa cách tiếp cận ngành ngôn ngữ học Hướng tiếp cận tập trung nhiều vào quy tắc, lý thuyết giúp thấu hiểu chế ngôn ngữ người đặc biệt ngữ pháp phổ quát Ngữ pháp tạo sinh ứng dụng mảng phân tích câu, giáo dục ngơn ngữ … lý thuyết âm nhạc 41 42 ... Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Quá trình hình thành b Đặc điểm Lý thuyết ngôn ngữ học Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Mơ hình ngơn ngữ thứ b Lý thuyết chuẩn c Ngữ nghĩa học tạo sinh d Lý thuyết chuẩn... Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Quá trình hình thành b Đặc điểm Lý thuyết ngôn ngữ học Trường phái ngữ pháp tạo sinh a Mơ hình ngơn ngữ thứ b Lý thuyết chuẩn c Ngữ nghĩa học tạo sinh d Lý thuyết chuẩn... q trình tạo sinh ngơn ngữ, điều hồn tồn đối lập với ngữ nghĩa học thuyết giải xem cú pháp cốt lõi q trình tạo sinh ngơn ngữ Bảng 2: Đối ngữ nghĩa học tạo sinh ngữ nghĩa học thuyết giải Ngữ nghĩa