BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRỒNG CÂY ĂN QUẢ VÀ NTTS

293 11 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO  TRỒNG CÂY ĂN QUẢ VÀ NTTS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO THÁI NGUYÊN o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO KẾT HỢP TRỒNG CÂY VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÁI NGUYÊN,.

CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CÔNG NGHỆ CAO THÁI NGUYÊN o0o BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN TRANG TRẠI CHĂN NUÔI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO KẾT HỢP TRỒNG CÂY VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THÁI NGUYÊN, NĂM 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CĐT PMU BC BGSCĐ ATNĐ BAH BOD5 BT BTCT NĐ-CP BTNMT QĐ-BTNMT QĐ-BYT QĐ-TTg QĐ-BNN&PTNT : : : : : : : : : : : : : : : BVTV BYT ECOPs CO COD CTNH DDT DO ĐTM; EIA : : : : : : : : : Chủ đầu tư Đơn vị quản lý dự án Báo cáo Ban giám sát cộng đồng Áp thấp nhiệt đới Bị ảnh hưởng Nhu cầu ôxy sinh hóa (5 ngày) Bê tông Bê tông cốt thép Nghị định của Chính phủ Bộ Tài nguyên và Môi trường Quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quyết định của Bộ Y tế Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ Quyết định của bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bảo vệ thực vật Bộ Y tế Quy tắc môi trường thực tiễn Cacbon monoxit Nhu cầu ôxy hoá học Chất thải nguy hại Dichloro Diphenyl Trichlorothane Ô xy hòa tan Đánh giá tác động môi trường GPMB HIV KHQLMT; EMP KTCTTL KT-XH MNDBT MNLTK MNLKT MCM MNC MTV NN&PTNT NTTS NO2 QCXDVN QCVN QLDA QLVH SO2 TCN TCVN TCXDVN TDS TĐC TNHH TN&MT TSP TSS TVGSMTĐL TVGSTC UBND USEPA UXO VLXD VOC WHO WHA XD : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Giải phóng mặt bằng Vi rút suy giảm miễn dịch ở người Kế hoạch quản lý môi trường Khai thác công trình thủy lợi Kinh tế-xã hội Mực nước dâng bình thường Mực nước lũ thiết kế Mực nước lũ kiểm tra Triệu mét khối Mực nước chết Một thành viên Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nuôi trồng thủy sản Nitơ điôxít Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy chuẩn Việt Nam Quản lý dự án Quản lý vận hành Lưu huỳnh điôxit Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tổng chất rắn hòa tan Tái định cư Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên và Môi trường Tổng bụi lơ lửng Tổng chất rắn lơ lửng Tư vấn Giám sát môi trường độc lập Tư vấn giám sát thi công Ủy ban Nhân dân Cục bảo vệ môi trường Mỹ Vật liệu nổ còn sót lại Vật liệu xây dựng Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi Tổ chức Y tế thế giới Hiệp hội sử dụng nước Xây dựng BĐKH COVID 19 : : Biến đổi khí hậu Là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2 (SARS-CoV-2) DANH MỤC CÁC BẢNG CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án Trong năm 2021, tình hình chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên gặp nhiều khó khăn như: Một số loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm (bệnh Viêm da nổi cục trên trâu, bò; Lở mồm long móng gia súc; Cúm gia cầm; Dịch tả lợn châu Phi, Tai xanh); giá thức ăn chăn nuôi tăng; giá con giống vẫn ở mức cao; giá sản phẩm và sản lượng tiêu thụ giảm do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid19, nhiều địa phương phải áp dụng giãn cách, hoạt động của các nhà hàng, dịch vụ ăn uống… bị hạn chế đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất chăn nuôi Tuy nhiên, do thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh nên cơ bản hoạt động chăn nuôi vẫn được duy trì, tổng đàn gia súc, gia cầm tái đàn phát triển tương đối ổn định Theo kết quả điều tra chăn nuôi, tại thời điểm 01/01/2021, số lượng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh như sau: Đàn trâu đạt trên 45 nghìn con, tăng 1,3% cùng kỳ; đàn bò 51,3 nghìn con, tăng 10,8%; đàn lợn 455,8 nghìn con, giảm 23% (tương ứng giảm gần 136 nghìn con); đàn gia cầm 14,4 triệu con, giảm 4,1% (tương ứng giảm 610,6 nghìn con) so với thời điểm 01/01/2020 Tính đến cuối năm 2021, toàn tỉnh Thái Nguyên có 753 trang trại (728 trang trại chăn nuôi; 20 trang trại trồng trọt; 2 trang trại thủy sản và 3 trang trại tổng hợp) So với năm 2020 giảm 8 trang trại (tương ứng giảm 1,1%); trong đó, trang trại lâm nghiệp (-6 trang trại); trang trại tổng hợp (-6 trang trại); trang trại chăn nuôi (-10 trang trại); trang trại trồng trọt (+12 trang trại) Công ty CP Chăn nuôi công nghệ cao Thái Nguyên là đơn vị thành lập trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp phép thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 20/5/2020, với số vốn điều lệ là 50 tỷ đồng Công ty CP Chăn nuôi công nghệ cao Thái Nguyên hoạt động trên nhiều lĩnh vực như Trồng trọt, chăn nuôi, giống cây lâm nghiệp, chế biến và tiêu thụ các loại sản phẩm nông lâm nghiệp Cùng với đội ngũ nhân lực chất lượng cao, gồm những cá nhân đã có kinh nghiệm trong đầu tư, kinh doanh và các chuyên gia trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực mà công ty đang nghiên cứu đầu tư trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đảm bảo cho việc triển khai thực hiện các dự án lớn, phù hợp với chiến lược phát triển của công ty cũng như khai thác tối đa tiềm năng lợi thế của địa bàn đầu tư, mang lại các giá trị vật chất và tinh thần cho người dân, chính quyền và doanh nghiệp Với những kinh nghiệm và năng lực hiện có, với mong muốn phát triển kinh tế của tỉnh và góp phần xây dựng Nông thôn mới trong tỉnh Công ty tiến hành lập dự án “Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản”; Công ty hoàn có đủ khả năng triển khai thực hiện và vận hành hiệu quả dự án mà công ty đăng ký thực hiện, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội cũng như hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn huyện Đồng Hỷ nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung Sau khi nghiên cứu hồ sơ điều chỉnh quy hoạch của dự án, UBND tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt quyết định số 650/UBND-CTĐT của UBND tỉnh Thái nguyên ngày 16/3/2021 về việc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng Dự án “Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản” Dự án được triển khai sẽ góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế nông nghiệp 7 và nông thôn, đặc biệt là ngành chăn nuôi, phát huy lợi thế của địa phương, tạo thêm việc làm cho lao động địa phương Làm cơ sở cho việc nhân rộng mô hình chăn nuôi tiêu chuẩn áp dụng khoa học kỹ thuật trên địa bàn tỉnh Dự án “Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản” với diện tích 455.871 m2 tại thôn Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Bao gồm các khu vực : - Khu xuất nhập lợn và văn phòng điều hành chung; Khu nuôi heo nái 1 (2400 con); Khu nuôi heo nái 2 (1200 con); Khu nuôi lợn thịt (30.000 con/năm/2 lứa (Tương đương 2.880 tấn thịt)); Xưởng sản xuất phân hữu cơ vi sinh (8.580 tấn/năm); Khu ao nuôi cá nước ngọt (150 tấn/năm ….); Khu vực sản xuất nông nghiệp khác (Trồng Thanh Long ruột đỏ) Các khu vực hỗ trợ khác Dự án có hoạt động chủ đạo là chăn nuôi heo với quy mô chăn nuôi là: 3.600 heo nái, hàng năm cung cấp 118.800 heo con cai sữa Theo khoản 4 - Điều 21 và phụ lục V của Nghị định 13/2020/ NĐ-CP số đơn vị vật nuôi tại dự án được quy đổi như sau: - Công thức tính: + Hệ số đơn vị vật nuôi = Khối lượng hơi trung bình của vật nuôi/500 + Công thức tính đơn vị vật nuôi thông qua hệ số đơn vị vật nuôi: Đơn vị vật nuôi = Hệ số vật nuôi × Số con T T 1 2 3 Áp dụng để tính toán tại dự án như sau: Bảng 1: Quy đổi đàn heo nuôi tại dự án thành đơn vị vật nuôi Hệ số đơn vị Số lượng heo Đơn vị vật Heo nuôi vật nuôi chăn nuôi nuôi Heo nái ngoại 0,5 3.600 1.800 Lợn thịt ngoại 0,2 30.000 6.000 Lợn con dưới 28 ngày tuổi 0,016 118.800 1.900,8 Tổng cộng 9.700,8 Như vậy, số đơn vị vật nuôi tại dự án là 9.701 (làm tròn) Căn cứ vào Khoản 16 (Từ 1.000 đơn vị vật nuôi trở lên (Công suất lớn)), Mức III, Phụ lục II của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường) thì Dự án “Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản” thuộc đối tượng phải lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Mặt khác, theo quy định tại điểm a, khoản 1, điều 35 - Luật BVMT thì báo cáo ĐTM sẽ do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tổ chức thẩm định và phê duyệt Dự án “Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản” Nhằm đáp ứng yêu cầu của pháp luật và là cơ sở để triển khai các biện pháp, công trình xử lý nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, Công ty cổ phần xây dựng và tư vấn môi trường Huy Hoàng đã phối hợp với các đơn vị tư vấn có liên 8 quan để lập Báo cáo ĐTM cho dự án: Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản tại tại thôn Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, trình Bộ TNMT thẩm định phê duyệt theo luật định 1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án và chấp thuận chủ trương đầu tư Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư dự án là UBND tỉnh Thái Nguyên Chấp thuận chủ trương đầu tư số 650/UBND-CTĐT của UBND tỉnh Thái nguyên ngày 16/3/2021 về việc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao Kết hợp nuôi trồng thủy sản và trồng cây ăn quả Theo quy định tại Luật Đầu tư (năm 2014 và 2020), Báo cáo nghiên cứu khả thi (BCNCKT) sẽ do Công ty cổ phần Chăn nuôi công nghệ cao Thái Nguyên (Chủ dự án) phê duyệt và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu tư Sau khi dự án đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, Công ty cổ phần Chăn nuôi công nghệ cao Thái Nguyên sẽ tự phê duyệt Báo cáo Dự án đầu tư, làm cơ sở để triển khai các bước tiếp theo của dự án theo quy định của pháp luật về đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, phòng chống cháy nổ và các quy định khác có liên quan 1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường a Sự phù hợp của dự án với các Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia Ngày 5/9/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1216/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, trong đó đã đề ra các định hướng toàn diện, tổng thể về BVMT của đất nước Ngày 21/01/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 166/QĐ-TTg về “Kế hoạch thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” nhằm cụ thể các nhiệm vụ, đề án, chương trình của Chiến lược Trong thời gian qua, công tác BVMT thời gian qua đã đạt đươcc̣ nhiều kết quả đáng ghi nhận Nhận thức về BVMT đã có sự chuyển biến mạnh mẽ và ngày càng đươcc̣ coi trọng, thu hút đươcc̣ sự quan tâm của toàn xã hội Môi trường đươcc̣ coi là yếu tố nền tảng , điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế, xã hội bền vững Chính phủ và các địa phương kiên quyết không hy sinh môi trường vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế Đánh giá, phân tích sự phù hợp của dự án với “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” như sau: - Sự phù hợp về mục tiêu: Trong Chiến lược BVMT đã được ra mục tiêu đến năm 2030 như sau: “Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, Các-bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước, ” Dự án sẽ áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến, toàn bộ nước thải được xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT - cột B với hệ số K q=0,9 và Kf=0,9, sau đó tái sử dụng theo thứ tự ưu tiên như sau: (1) Phun rửa chuồng, (2) Ngâm rửa tấm đan, (3) Tưới cây xanh, khu vực cây ăn quả và phun rửa sân đường ⇒ Như vậy, mục tiêu của dự án phù hợp với mục tiêu của Chiến lược 9 - Sự phù hợp về các biện pháp BVMT của Chiến lược: Trong Chiến lược đã đưa ra các biện pháp tổng thể BVMT như sau: “… Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi cho các ngành kinh tế thân thiện với môi trường, hạn chế phát triển các nhóm ngành có nguy cơ cao gây ô nhiễm, suy thoái môi trường; từng bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho nền kinh tế xanh; nghiên cứu, xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí xác định ngành, khu vực kinh tế xanh; có các chính sách thúc đẩy, hỗ trợ khu vực kinh tế xanh phát triển…” ; …“Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc đưa công nghệ, máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; đưa chất thải vào nước ta”, Dự án sẽ bố trí đầy đủ các công trình bảo vệ, XLMT, phòng ngừa và ứng phó với các sự cố môi trường nên phù hợp với biện pháp BVMT của Chiến lược 1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên rất phù hợp với phát triển chăn nuôi trong đó có chăn nuôi lợn thịt Tỉnh còn nhiều diện tích đất đồi núi, đất lâm nghiệp và đất bãi ven sông có thể tận dụng trồng cây thức ăn thô xanh cho lợn Lao động nông thôn còn nhiều (68,1%) trong khi xu hướng chuyển đổi đất sang sản xuất công nghiệp và đô thị hóa là rất lớn vì thế phát triển chăn nuôi sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân Thái Nguyên là Trung tâm của vùng Đông Bắc Bộ, tiếp giáp với Hà Nội là thị trường lớn về thực phẩm nói chung, thịt lợn nói riêng Thực trạng chăn nuôi của tỉnh Thái Nguyên đang tập trung vào gà, lợn Định hướng của tỉnh là đẩy mạnh chăn nuôi theo hướng đầu tư con giống chất lượng cao, thâm canh ứng dụng công nghệ cao kỹ thuật tiên tiến, chất lượng cao, sản xuất hàng hóa, an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa Phát triển giống lợn ngoại và lợn lai Xây dựng các trang trại nuôi và gia trại chăn nuôi Chăn nuôi lợn chủ yếu tại hộ gia đình với quy mô nhỏ, giống lợn chủ yếu là lợn lai nội x ngoại hoặc giống lợn địa phương Khối lương bình quân xuất chuồng nhỏ: 57,65-66,85kg Tỷ lệ lợn đực còn cao: 76,04-120,48 lợn nái/1 lợn đực, do phối giống bằng lợn đực nhảy trực tiếp còn nhiều Phương thức chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ Đội ngũ kỹ thuật thú y, thụ tinh nhân tạo cho lợn ở cơ sở còn thiếu, yếu chưa đáp ứng được yêu cầu của địa phương, trong khi đó người dân chăn nuôi dựa vào thói quen, kinh nghiệm là chính Dự án “Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây và nuôi trồng thủy sản” được thực hiện tại thôn Cao Phong, xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tính đến thời điểm hiện tại, những dự án khác cùng đóng chân trên địa bàn xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ gồm: Hiện nay, huyện Đồng Hỷ có khoảng 150 trang trại, tập trung chủ yếu ở các xã Minh Lập, Linh Sơn, Hóa Trung, Sông Cầu, Cùng với việc nâng cao thu nhập, một số trang trại còn góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phương Bình quân mỗi năm, mỗi trang trại cho thu nhập từ 150 triệu đồng trở lên và tạo việc làm cho 03 đến 05 lao động thường xuyên * Vừa qua, ngày 23/9/2020, UBND huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị đánh giá tiến độ Dự án chăn nuôi lợn, gà công nghệ cao kết hợp trồng cây lâu năm và sản xuất phân vi sinh tại xã Minh Lập Dự án chăn nuôi lợn, gà công nghệ cao kết hợp trồng cây lâu năm và sản xuất phân vi sinh được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 915/QĐ- UBND ngày 8-4-2020, do Công ty TNHH Một thành viên Trọng Khôi làm chủ đầu tư Dự án có nhu cầu sử dụng * 10 279 280 281 282 283 284 Phụ Lục 4: Các sơ đồ (bản vẽ, bản đồ) khác liên quan đến dự án 285 ... hình Dự án; - Báo cáo tính tốn thuỷ văn; TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Báo cáo ĐTM Dự án ? ?Trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng nuôi trồng thủy sản” Công. .. chủ dự án tự tạo lập sử dụng trình đánh giá tác động môi trường 2.3 Các tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập sử dụng q trình đánh giá tác động mơi trường Dự án ? ?Trang trại chăn nuôi ứng dụng công. .. cơng nghệ sản xuất dự án - Loại hình dự án: Chăn nuôi Lợn (Heo) công nghệ cao: Sử dụng công nghệ chăn ni chuồng kín lạnh, quy trình khép kín - Quy mô dự án: Dự án ? ?Trang trại chăn nuôi ứng dụng công

Ngày đăng: 18/12/2022, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan