1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHUONG 8 potx

34 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

Nội dung

BẢO VỆ TỰ NHIÊN VIỆT NAM CHƯƠNG 8 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG Đất nước Việt Nam có một nguồn tài nguyên giàu có cả trên mặt và trong lòng đất. Đó là nguồn tiềm năng sinh học dồi dào, đa dạng với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự nâng cao sinh học của các hệ sinh thái, và nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. Song hiện nay chúng ta đang đứng trước một thực tế đáng báo động, đó là tài nguyên và môi trường Việt Nam đã bị suy thoái và ô nhiễm. 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1.1. Sự suy thoái tài nguyên rừng Thảm rừng là một tài nguyên vô giá, một nhân tố cơ bản của chất lượng môi trường đã bị giảm sút nhanh chóng. Mất rừng không chỉ mất một nguồn tài nguyên động, thực vật quý giá, một lượng sinh khối lớn mà còn nguy hại chung cho cả môi trường sinh thái Việt Nam. Tỷ lệ độ che phủ rừng hiện tại dưới 30% không đủ đảm bảo an toàn sinh thái cho môi trường sống, dẫn đến gây ra hàng loạt hậu quả khác. 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1.2. Sự thoái hóa và hoang hóa đất đai Tài nguyên đất đai của nước ta tính theo đầu người (chưa đến 0,42 ha/người) hiện đã vào loại thấp nhất thế giới (bằng 1/6 thế giới) do dân số đông (33 triệu ha/80 triệu dân). Hơn nữa, do khai thác bất hợp lý của con người đã làm cho đất ngày càng bị thoái hóa nghiêm trọng. Hiện tại có khoảng 10 triệu ha đất trống, đồi núi trọc. Quá trình xói mòn đang diễn ra mạnh. 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1.3. Sự giảm sút về động vật hoang dã Theo sau sự thu hẹp diện tích rừng, số lượng động vật hoang dã giảm sút không đơn thuần là sự mất đi một nguồn sinh khối cho lượng protein lớn mà còn là sự mất đi vĩnh viễn nguồn gen động vật quý hiếm đặc trưng cho miền nhiệt đới ẩm. 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1.4. Việc sử dụng bất hợp lý các vùng cửa sông ven biển Sự chuyển hướng và đẩy mạnh khai thác các vùng cửa sông ven biển trong những năm gần đây đã gây nhiều điều bất hợp lý và làm nghèo nàn nhanh chóng các vùng sinh thái của các vùng này. 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1.5. Việc lãng phí nguyên liệu khoáng sản Từ việc thăm dò, tổ chức khai thác và kỹ thuật khai thác, vận chuyển, chế biến con người đã sử dụng lãng phí tài nguyên khoáng sản trong nhiều năm, làm cho nhiều nguồn khoáng sản đã bị nghèo kiệt. 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1. NHẬN XÉT CHUNG 8.1.6. Vấn đề ô nhiễm môi trường Ô nhiễm đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu dân cư và một số vùng cửa sông, ven biển. Sự cạn kiệt của tài nguyên và môi trường ở Việt Nam không chỉ biểu hiện ở một số khối lượng lớn tài nguyên thiên nhiên bị mất đi vĩnh viễn, mà nghiêm trọng hơn là chất lượng môi trường bị giảm sút mạnh. Do đó, đòi hỏi phải có hệ thống các giải pháp đồng bộ có hiệu quả để bảo vệ và phục hồi tài nguyên và môi trường sinh thái Việt Nam. 8.2. 8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam - Sự thu hẹp về diện tích: Theo thống kê, năm 1943 có gần 45% diện tích cả nước có rừng che phủ thì đến năm 1975 chỉ còn khoảng 29,1% và đến năm 1983 còn 23,6%. Diện tích đất trống, đồi núi trọc năm 1975 có 10,5 triệu ha, năm 1983 tăng lên 14 triệu ha. Những năm sau 1983 nhờ có các chương trình trồng rừng (PAM, 661) đã nâng độ che phủ rừng toàn quốc lên 27,7% (1990). 8.2. 8.2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8.2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng a. Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam Tuy nhiên, sự suy thoái rừng vẫn còn nghiêm trọng, diện tích đất trống, đồi núi trọc hiện nay vẫn còn 10 triệu ha (chiếm 30% diện tích lãnh thổ). Miền Đông Bắc nhiều vùng độ che phủ rừng chỉ còn 17,8%, còn Tây Bắc chỉ còn 8,2%. [...]... ha/người), Nam Mỹ (5,2 ha/người) 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.1 Bảo vệ tài nguyên rừng a Sự giảm sút tài nguyên rừng Việt Nam - Hiện trạng tài nguyên rừng: Trữ lượng gỗ giảm sút, tổng trữ lượng gỗ của nước ta hiện nay chừng 665 triệu m3, trung bình gần 8, 4 m3 gỗ/người, trong đó lượng gỗ khai thác chỉ khoảng 110 triệu m3, chưa đầy 1,4 m3 gỗ/người 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.1 Bảo vệ tài nguyên... đồi núi trọc 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.1 Bảo vệ tài nguyên rừng b Bảo vệ rừng - Diễn thế và thoái hóa rừng nhiệt đới ẩm: Diễn thế thoái hóa của rừng do con người tác động diễn ra nhanh chóng, chỉ trong vài năm những khu rừng xanh tốt đã bị ssuy giảm trầm trọng Những diễn thế tự nhiên đi lên từ rừng nghèo thành rừng giàu phải mất hàng trăm năm 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.1 Bảo vệ tài... hoạch mở rộng, kiểm kê và quản lý rừng trồng 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.2 Bảo vệ tài nguyên đất a Đánh giá chung - Về hiện trạng sử dụng đất: Tổng diện tích đất của Việt Nam là khoảng 33 triệu ha, đứng thứ 58 so với các nước trên thế giới, bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người rất thấp, chỉ bằng khoảng l/6 mức bình quân thế giới, đứng hàng 1 28 trong tổng số 205 nước trên thế giới Diện... ha/người 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.2 Bảo vệ tài nguyên đất a Đánh giá chung - Về chất lượng đất: Theo thống kê các nhóm đất Việt Nam (1 980 ) thì trong số 70% diện tích đất đồi núi, tốt nhất là đất đỏ trên bazan (chiếm 2,4 triệu ha), đất phù sa (chiếm 3,12 triệu ha) cũng với các loại đất tốt khác nữa thì Việt Nam có khoảng 20% đất tốt, còn lại là các loại đất có nhiều trở ngại cho sản xuất: 8. 2 BẢO... trường toàn cầu 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học a Nhận thức chung - Ngoài gỗ quý, rừng Việt Nam còn mang nhiều giá trị khác Nước ta có khoảng 1.000 loài cây thuốc, trong đó 3/4 là thực vật hoang dại Cây rừng còn cung cấp tinh dầu, sơn, nhựa cây, cánh kiến, bột giấy, nguyên liệu làm đồ dùng mỹ nghệ để tiêu dùng hay xuất khẩu 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.3 Bảo vệ đa... nhưng ở các vườn cấm quốc gia có thể lên tới 4.000-6.000 kg/km2 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học a Nhận thức chung - Hiện nay cùng với thu hẹp diện tích rừng, nguồn tài nguyên thực, động vật nước ta đang bị giảm sút nghiêm trọng Bước đầu, các nhà nghiên cứu đã xác định có gần 500 loài thực vật, 85 loài thú, 83 loài chim, 40 loài bò sát - lưỡng cư đang bị mất dần, trong đó... nhiên (IUCN) theo 5 cấp, trong đó có 3 cấp chính : 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học a Tổ chức bảo vệ - E (Endangered): Đang nguy cấp (cấp đang bị đe dọa tuyệt chủng); - V (Vulnerable): Sẽ nguy cấp (cấp có thể bị đe dọa tuyệt chủng); -R (Rare): Cấp hiếm: Phân bố hẹp, số lượng ít, cần được bảo vệ 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.4 Bảo vệ các tổng thể tự nhiên a Nhận thức về... điệu sống, một chu kỳ mùa 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.4 Bảo vệ các tổng thể tự nhiên a Nhận thức về các tổng thể tự nhiên - Khi tác động vào một bộ phận của hệ thống thì do các mối liên hệ nội tại, các bộ phận, các hợp phần khác cũng chịu ảnh hưởng biến đổi Đó là cơ sở của quan điểm sử dụng, bảo vệ và cải tạo tự nhiên một cách tổng hợp 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.4 Bảo vệ các tổng thể... 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.2 Bảo vệ tài nguyên đất a Đánh giá chung + Đất trống, đồi núi trọc: 10 triệu ha, trong đó có 500 nghìn ha đất xói mòn, trơ sỏi đá + Đất xám bạc màu: 2,5 triệu ha + Đất mặn và phèn: 3,13 triệu ha + Đất cát: 0,5 triệu ha + Đất lầy và than bùn: 72 nghìn ha + Đất đỏ và xám nâu vùng bán khô hạn: 35 nghìn ha 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.2 Bảo vệ tài nguyên đất a Đánh... Nam hiện nay 8. 2 BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.2 Bảo vệ tài nguyên đất b Các vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất - Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức các cấp của Nhà nước về quản lý đất đai - Nắm vững vốn đất và đánh giá đúng chất lượng đất - Bảo vệ đất rừng, xóa nạn du canh, du cư - Quản lý chặt chẽ đất nông nghiệp, mở rộng có cơ sở khoa học kết hợp với thâm canh, luân canh đúng quy trình 8. 2 BẢO VỆ CÁC . Bắc nhiều vùng độ che phủ rừng chỉ còn 17 ,8% , còn Tây Bắc chỉ còn 8, 2%. 8. 2. 8. 2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.1. Bảo vệ tài nguyên rừng a. Sự giảm. gần 8, 4 m 3 gỗ/người, trong đó lượng gỗ khai thác chỉ khoảng 110 triệu m 3 , chưa đầy 1,4 m 3 gỗ/người. 8. 2. 8. 2. BẢO VỆ CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN 8. 2.1.

Ngày đăng: 23/03/2014, 10:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN