1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Thiết kế sơ đồ mạch điện tử chuyên nghiệp docx

3 909 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 96,42 KB

Nội dung

Thiết kế đồ mạch điện tử chuyên nghiệp Phần mềm Fritzing 0.6.3 có dung lượng nén 14,9 MB đối với phiên bản Windows, được cung cấp miễn phí tại trang chủ http://fritzing.org. Bạn cũng có thể tải phiên bản dành cho Windows tại www.mediafi re. com/?b8ggl3ogb849v08. Sau khi tải về, bạn tiến hành giải nén vào một thư mục nào đó rồi bấm đôi chuột vào tập tin Fritzing.exe để khởi động chương trình. Đầu tiên, bạn cần tạo một dự án mới bằng cách vào menu File > Save as, nhập tên vào ô File name và bấm nút Save để lưu lại với định dạng *.fz. Nếu chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tạo sơ đồ mạch điện thì bạn cần chuẩn bị một bảng mạch điện tử còn hoạt động tốt, rồi tiến hành xây dựng lại các mạch trong phần mềm Fritzing. Trên giao diện của chương trình, bạn được cung cấp ba thẻ tính năng chính: Breadboard - đồ lắp đặt và mô phỏng mạch điện, Schematic - sơ đồ nguyên lý, PCB - bảng mạch in. Mặc định ở bên phải cửa sổ gồm có các khung tính năng: Parts - danh mục linh kiện điện tử, Inspector - thuộc tính của linh kiện (hình dạng thật, ký hiệu trên đồ, bảng điện và các chỉ số khác), Navigator - khung điều hướng. Nếu cần thêm hay bớt các khung tính năng thì bạn vào menu Window, rồi chọn hoặc bỏ chọn khung tính năng đó. Để tạo đồ lắp đặt, bạn bấm chọn thẻ Breadboard rồi chọn một linh kiện ở trong khung Parts, kéo thả đặt vào đặt bảng điện. Lưu ý, các chân cắm của linh kiện phải được đặt đúng vào vị trí lỗ cắm. Chương trình cung cấp linh kiện điện tử theo danh mục: Basic (điện trở, tụ điện, cuộn cảm, diod bán dẫn ), Input (các linh kiện đầu vào), Output (các linh kiện đầu ra), ICs (mạch điện tử IC), Connection (các linh kiện kết nối) Muốn kết nối giữa các linh kiện, bạn đưa trỏ chuột đến chân linh kiện, khi xuất hiện hình cuộn dây thì kéo thả chuột đến linh kiện cần kết nối. Nếu trong thư viện Part chưa có linh kiện phù hợp với nhu cầu sử dụng thì bạn có thể tự tạo ra các linh kiện mới với thông số phù hợp từ linh kiện ban đầu, bằng cách sử dụng công cụ Fritzing Parts Editor. Ví dụ, muốn chỉnh sửa IC ULN 2003A, bạn bấm chọn linh kiện này rồi vào menu Part chọn Edit. Trong hộp thoại hiện ra, bạn sẽ thấy hình ảnh và đồ các ngõ vào ra của linh kiện, bấm vào tên cạnh biểu tượng để thay đổi tên linh kiện. Đối với thuộc tính của linh kiện, Fritzing bố trí thành hai nhóm chính: Specifi cations - thông số kỹ thuật và Connectors - các kết nối. Phần thông số kỹ thuật, bạn có thể thay đổi: Label - nhãn linh kiện, Description - miên tả ngắn, Properties - các thuộc tính liên quan, Tags - thẻ, Author - tác giả, Created/ Updated on - ngày tạo hoặc ngày cập nhật, xong bấm Accept ở từng thuộc tính. Ở thẻ Connectors, bạn kiểm tra lại các liên kết chưa được kết nối (dòng chữ màu đỏ), bấm Fix this để sửa các liên kết đó. Khi xong, bạn bấm Save as new part để tạo ra linh kiện mới. Sau khi tạo xong sơ đồ mạch điện, đồ lắp đặt, bạn hãy tiếp tục thiết kế mẫu bảng mạch in sao cho phù hợp với kích thước mạch, loại linh kiện và vị trí các lỗ cắm. Bạn bấm vào thẻ PCB, rồi sử dụng các công cụ trong danh mục PCB View ở khung Parts để tùy biến bảng mạch in. Ví dụ, với công cụ Skillscreen Text, bạn thay đổi thuộc tính: Logo - biểu tượng, Type - kiểu, Size - kích thước ở khung Inspector. Khi đã hoàn thành việc thiết kế đồ mạch điện thì bạn có thể lưu lại dự án và xuất bản ra các định dạng ảnh, định dạng pdf. Từ thanh menu của Fritzing, bạn bấm vào menu File > Export, chọn một định dạng cần xuất bản: png, jpg, svg, pdf. . mới. Sau khi tạo xong sơ đồ mạch điện, sơ đồ lắp đặt, bạn hãy tiếp tục thiết kế mẫu bảng mạch in sao cho phù hợp với kích thước mạch, loại linh kiện và. Thiết kế sơ đồ mạch điện tử chuyên nghiệp Phần mềm Fritzing 0.6.3 có dung lượng nén 14,9 MB

Ngày đăng: 23/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w