MÔN NGỮ VĂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mứcđộnhậnthức T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vi kiến thức Đọc hiể u Là m văn Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao % điể m TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q Truyện ngụ ngôn 0 Viết văn biểu cảm người việc 1* 1* 1* 1* 40 Tổng 15 25 15 30 10 100 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% 40% 60% 30% 10% 40% T L Tổn g 60 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chư ơng/ Chủđ ề Nội dung/Đơn vi kiến thức Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Thôn Vận Nhận Vận g hiểu dụng biết dụng cao TN 2TL Nhận biết: 5TN - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện - Nhận diện nhân vật, tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngụ ngôn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với học thể qua tác phẩm Làm văn Viết văn biểu cảm người việc Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: 1TL* Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh (Theo Ngụ ngơn Việt Nam) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1.Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời người cha B Lời người kể chuyện C Lời người em gáiD Lời người anh Câu 3.Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giận C Thờ D Buồn phiền Câu 4.Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? A Họ chưa dùng để bẻ B Không muốn bẻ C Cầm bó đũa mà bẻ D Bó đũa làm kim loại Câu 5.Người cha làm để răn dạy con? A Cho thừa hưởng gia tài B Lấy ví dụ bó đũa C Trách phạt D Giảng giải đạo lý cha ông Câu Các trạng ngữ câu: “Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em” bổ sung ý nghĩa gì? A Thời gian, nơi chốn B Thời gian, phương tiện C Thời gian, cách thức D Thời gian, mục đích Câu Từ “đồn kết” trái nghĩa với từ nào? A Đùm bọc C Yêu thương B Chia rẽ D.Giúp đỡ Câu 8.Nhận xét sau với Câu chuyện bó đũa? A Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt B Ca ngợi tình cảm anh, em đồn kết, thương u C Giải thích bước bẻ đũa D Giải thích tượng thiên nhiên Câu Qua câu chuyện trên, rút học mà em tâm đắc Câu 10 Cách dạy người cha có đặc biệt II LÀM VĂN (4.0 điểm) Cảm nghĩ người thân - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Nội dung Phầ Câ Điể n u m I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 D 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 B 0,5 B 0,5 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học 1,0 10 - HS điều đặc biệt cách dạy người cha: 1,0 tế nhị, tinh tế II LÀM VĂN 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Cảm nghĩ người thân c Cảm nghĩ người thân HS triển khaitheo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: 3,0 - Giới thiệu người thânvà tình cảm với người - Biểu cảm người thân + Nét bật ngoại hình + Vai trị người thân mối quan hệ người xung quanh - Kỉ niệm đáng nhớ em người thân, biểu cảm kỉ niệm -Tình cảm em với người thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 0,25 ... (về ngư? ?i việc): thể th? ?i độ, tình cảm ngư? ?i viết v? ?i ngư? ?i / việc; nêu vai trò ngư? ?i / việc thân Tổng TN Tỉ lệ % 20 Tỉ lệ chung 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA CU? ?I HỌC KÌ I Mơn Ngữ... 3,0 - Gi? ?i thiệu ngư? ?i th? ?nv? ? tình cảm v? ?i ngư? ?i - Biểu cảm ngư? ?i thân + Nét bật ngo? ?i hình + Vai trị ngư? ?i thân m? ?i quan hệ ngư? ?i xung quanh - Kỉ niệm đáng nhớ em ngư? ?i thân, biểu cảm kỉ niệm -Tình... D Giảng gi? ?i đạo lý cha ông Câu Các trạng ngữ câu: “Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em” bổ sung ý nghĩa gì? A Th? ?i gian, n? ?i chốn B Th? ?i gian, phương tiện C Th? ?i gian, cách thức D Th? ?i gian,