BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ~~~~~~*~~~~~~ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHÓM Sinh viên thực : Lớp Giáo viên hướng dẫn : : Lê Ngọc Châm – 21070292 Lê Quang Nhật – 21070005 Nguyễn Minh Châu – 21070197 Lê Văn Hoàn – 21070567 Nguyễn Thị Thu Huyền – 21070474 Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 21070601 POL100105 Nguyễn Thị Châu Loan HÀ NỘI – 2022 Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội a Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh không để lại định nghĩa cố định chủ nghĩa xã hội tác phẩm Khái niệm “chủ nghĩa xã hội” diễn đạt cách đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, Người thảo luận từ nhiều góc độ khác kinh tế, trị, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, động lực, nguồn lực v.v.), song tất hướng đến mục tiêu mà theo Người: “Nói cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động khỏi đói nghèo, tạo điều kiện cho người có việc làm, ấm no, sống hạnh phúc”, dân cường nước mạnh Bằng cách so sánh hệ thống xã hội khác lịch sử, Hồ Chí Minh thấy khác biệt chủ nghĩa xã hội chế độ khác, viết: "Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, coi trọng lợi ích riêng giai cấp thống trị Thỏa mãn, lợi ích riêng thiểu số nhỏ giai cấp thống trị đáp ứng, lợi ích riêng quần chúng lao động bị chà đạp, ngược lại, chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nhân dân lao động làm chủ tập thể có thị phần định xã hội, lợi ích cá nhân thuộc lợi ích tập thể phận lợi ích tập thể, lợi ích chung tập thể bảo đảm có lợi ích riêng cá nhân thoả mãn” Mục đích cách mạng Việt Nam tiến tới xã hội chủ nghĩa cộng sản, sau chủ nghĩa cộng sản vì: chủ nghĩa cộng sản có hai giai đoạn: - Giai đoạn thấp, tức chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao, tức chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn giống chỗ: sản xuất phát triển cao, tảng kinh tế tư liệu sản xuất chung, khơng có giai cấp áp bóc lột Hai giai đoạn khác chỗ: Chủ nghĩa xã hội cịn chút vết tích xã hội cũ Xã hội cộng sản hồn tồn khơng cịn vết tích xã hội cũ Như vậy, theo Hồ Chí Minh, “chủ nghĩa xã hội xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản Mặc dù tồn đọng tàn dư xã hội cũ chủ nghĩa xã hội khơng cịn áp bức, bóc lột, xã hội nhân dân lao động làm chủ, người sống ấm no, hạnh phúc, quyền lợi cá nhân tập thể vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau” b Tiến lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác khẳng định phát triển xã hội loài người trình lịch sử tự nhiên Theo tiến trình này, “sự sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu nhau” Tiếp thu vận dụng sáng tạo lý luận Mác – Lênin phát triển tất yếu xã hội lồi người theo hình thái kinh tế - xã hội, Hồ Chí Minh đưa quan điểm: tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu Việt Nam sau nước nhà giành độc lập theo đường cách mạng vô sản Tuy nhiên, từ năm 1953, Hồ Chí Minh nhận thấy rằng, tùy theo tình hình mà đường lối phát triển đất nước khác Có nước tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Liên Xơ Có nước phải trải qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam Người nói: Chế độ dân chủ chế độ lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, nhân dân đánh đổ đế quốc phong kiến; tảng công nông liên minh, nhân dân dân chủ chuyên theo tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin Đặt ý kiến bối cảnh xã hội đương thời, Hồ Chí Minh muốn khẳng định lịch sử xã hội loài người phát triển từ chế độ công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa tiến lên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Nhưng lộ trình khơng cần thiết cho tất nước mà diễn theo hai phương thức: qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Liên Xô, hai bỏ qua giai đoạn nước Đông Á, Châu Âu, Trung Quốc, Việt Nam Vì vậy, Hồ Chí Minh cho tiến lên chủ nghĩa xã hội trình tất yếu, tuân theo quy luật khách quan, trước hết quy luật sản xuất vật chất; nhiên, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thời gian phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội nước diễn cách khác nhau; đó, giai đoạn phát triển “đi thẳng” lên chủ nghĩa xã hội Những nước chưa vượt qua giai đoạn phát triển này, lãnh đạo Đảng vô sản dẫn đường hệ tư tưởng Mác - Lê-nin, tiến lên chủ nghĩa xã hội sau "lật đổ đế quốc phong kiến" Qua nhận định trên, Hồ Chí Minh chứng minh tính khái quát quy luật phát triển xã hội tính đặc thù quy luật thể quốc gia cụ thể điều kiện cụ thể Đối với Việt Nam, xiềng xích tàn ác chế độ phong kiến thực dân hàng nghìn năm, nhiều khuynh hướng cứu nước đưa khơng có khuynh hướng mang lại kết cuối mà dân tộc mong muốn đạt Chỉ có chủ nghĩa xã hội nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ tường dài ngăn cản người đoàn kết, yêu thương Con đường lên chủ nghĩa xã hội nhân loại, Việt Nam, không tất yếu lịch sử, mà khát vọng lực lượng tiến xã hội q trình tự giải phóng c Một số đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa Là xã hội có chất khác với xã hội khác lịch sử, có nhiều đặc điểm, nhiên, nhìn bình diện xã hội, xã hội xã hội chủ nghĩa có đặc điểm sau: • Về trị: xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội có chế độ dân chủ Chủ nghĩa xã hội có chế độ trị dân chủ, nhân dân lao động chủ nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân dân, dựa khối đại đồn kết tồn dân mà nịng cốt liên minh cơng – nơng – trí, Đảng Cộng sản lãnh đạo Mọi quyền lực xã hội tập trung tay nhân dân Nhân dân đoàn kết thành khối thống để làm chủ nước nhà Nhân dân người định vận mệnh phát triển đất nước chế độ xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng đặc trưng trị xã hội xã hội chủ nghĩa nêu khơng cho thấy tính nhân văn cao Hồ Chí Minh mà cịn cho thấy Người nhận thức sâu sắc địa vị, sức mạnh vai trò nhân dân; thắng lợi chủ nghĩa xã hội Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động nhân lực, tài lực, trí lực nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân • Về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Hồ Chí Minh cho chủ nghĩa xã hội hệ thống xã hội phát triển chủ nghĩa tư bản, xã hội xã hội chủ nghĩa phải có kinh tế phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, kinh tế dựa lực lượng sản xuất đại chế độ sở hữu tư liệu sản xuất tiên tiến Lực lượng sản xuất đại xã hội chủ nghĩa biểu chỗ: công cụ lao động, phương tiện lao động trình sản xuất “đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức ngun tử” Hồ Chí Minh mơ tả quan hệ sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa là: lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v làm chung; tư liệu sản xuất thuộc nhân dân Đây tư tưởng Hồ Chí Minh sở hữu công cộng tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội xã hội chủ nghĩa • Về văn hóa, đạo đức quan hệ xã hội: xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển cao văn hóa đạo đức, bảo đảm công bằng, hợp lý quan hệ xã hội Văn hóa đạo đức thể lĩnh vực đời sống, hết mối quan hệ xã hội Sự phát triển cao văn hoá đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa cho thấy tượng người bóc lột người khơng cịn xã hội, người tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng, dân tộc đồn kết, gắn bó với Hồ Chí Minh cho rằng: Chỉ có chủ nghĩa xã hội “chú ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn”; “chỉ chế độ xã hội chủ nghĩa người có điều kiện để cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng mình” Chủ nghĩa xã hội sở, tiền đề để tiến tới chế độ xã hội hịa bình, đồn kết, ấm no, tự do, hạnh phúc, bình đẳng, bác ái, việc làm cho người người; khơng cịn phân biệt chủng tộc, khơng cịn ngăn cản người lao động hiểu thương yêu nhau3 Chủ nghĩa xã hội bảo đảm tính cơng hợp lý quan hệ xã hội Đó xã hội đem lại quyền bình đẳng trước pháp luật cho cơng dân; cộng đồng người đoàn kết chặt chẽ sở bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ; phải lao động có quyền lao động4, hưởng thành lao động nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, tất nhiên trừ người chưa có khả lao động khơng cịn khả lao động • Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội tư chủ nghĩa, đấu tranh công nhân nhằm xóa bỏ chế độ bóc lột người ngày trở nên gay gắt Trong chế độ xã hội chủ nghĩa - chế độ nhân dân nhân dân làm chủ, lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích chế độ xã hội, nhân dân chủ thể, lực lượng định nhịp độ xây dựng sức mạnh quyền Trong vấn đề xây dựng này, Hồ Chí Minh tuyên bố: “Cần phải có lãnh đạo đảng cách mạng chân giai cấp cơng nhân, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân Chỉ cần có lãnh đạo giai cấp cơng nhân Chỉ có đảng biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào điều kiện cụ thể đất nước gây cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đến thành cơng” Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam • Mục tiêu chế độ trị: Phải xây dựng chế độ dân chủ Chế độ dân chủ mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định giải thích: “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ”, “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ” Khi khẳng định “dân làm chủ” “dân chủ”, Hồ Chí Minh khẳng định quyền lợi quyền hạn, trách nhiệm địa vị nhân dân Người rõ: Tất lợi ích dân, tất quyền hạn dân, công đổi trách nhiệm dân, nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước công việc dân, cấp quyền dân cử ra, tổ chức đồn thể dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân • Mục tiêu kinh tế: Phải xây dựng kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu trị Khái quát mục tiêu kinh tế chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hồ Chí Minh xác định: Đây phải kinh tế phát triển cao “với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”, “một kinh tế nhất, dựa chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Mục tiêu phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu trị “Chế độ kinh tế xã hội nhằm thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày phát triển” Theo Người, “kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải bảo đảm cho phát triển ưu tiên… Kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động Nhà nước đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp cho phát triển” • Mục tiêu văn hố: Phải xây dựng văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh cho mối quan hệ văn hóa với trị kinh tế mối quan hệ biện chứng Chế độ trị kinh tế xã hội tảng định tính chất văn hóa; cịn văn hóa góp phần thực mục tiêu trị kinh tế Người nói: “Xã hội nào, văn nghệ ấy”; “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa kinh tế Tục ngữ ta có câu: có thực vực đạo, kinh tế phải trước” Về vai trị văn hóa, Người khẳng định: Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao góp phần phát triển dân chủ, góp phần xây dựng nước ta thành nước hịa bình, thống độc lập, dân chủ giàu mạnh; văn hóa phát triển điều kiện cho nhân dân tiến Theo Người, “để phục vụ nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa văn hóa phải xã hội chủ nghĩa nội dung dân tộc hình thức”, “Phải triệt để tẩy trừ di tích thuộc địa ảnh hưởng nơ dịch văn hóa đế quốc Đồng thời, phát triển truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc hấp thụ văn hóa tiến giới, để xây dựng văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng” • Mục tiêu quan hệ xã hội: Phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh Theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, chủ đất nước, nhân dân phải làm tròn nhiệm vụ người chủ để xây dựng chủ nghĩa xã hội, người có quyền làm việc; có quyền nghỉ ngơi; có quyền học tập; có quyền tự thân thể; có quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình; có quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào; có quyền bầu cử, ứng cử Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền tự dân chủ cho công dân, nghiêm cấm lợi dụng quyền tự dân chủ để xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, nhân dân Như vậy, xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn trọng người, ý xem xét lợi ích cá nhân đắn bảo đảm cho thỏa mãn để người có điều kiện cải thiện đời sống riêng mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng hài hịa với đời sống chung, lợi ích chung tập thể b Động lực chủ nghĩa xã hội Trong tư tưởng Hồ Chính Minh, động lực thúc đẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phong phú, bao hàm động lực khứ, tương lai; vật chất tinh thần, nội lực ngoại lực, vv tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục Tất động giữ vai trị nội lực dân tộc, đảm bảo lợi ích dân, dân chủ dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân Người rõ, định người, nhân dân lao động, nịng cốt cơng – nơng – trí thức Trong thực hiện, phải kết hợp cá nhân (sức mạnh cá thể) với xã hội (sức mạnh cộng đồng); coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, giải phóng lực sản xuất Phải quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần thiếu chủ nghĩa xã hội Cần kết hợp nguồn lực bên với nguồn lực bên ngoài, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; nội lực định nhất, ngoại lực quan trọng • Về lợi ích dân: Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích động đồng người cụ thể • Về dân chủ: Dân chủ chủ nghĩa xã hội dân chủ nhân dân, quý báu dân Có dân chủ lợi ích dân, quyền hành lực lượng nơi dân, công việc đổi xây dựng công việc trách nhiệm dân • Về sức mạnh đồn kết tồn dân: Nhân dân lực lượng mạnh tất lực lượng Sự giác ngộ đầy đủ nhân dân quyền lợi quyền hạn, trách nhiệm địa vị dân chủ tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội • Về hoạt động tổ chức: Đảng Cộng sản, Nhà nước tổ chức trị xã hội khác Dưới lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân, thực chức quản lý xã hội để biến đường lối, chủ trương Đảng trở thành thực Các tổ chức trị xã hội ln quán trị tư tưởng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước • Về người Việt Nam: Có ý thức làm chủ nhà nước, có tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “mình người, người mình”; quan điểm “tất phục vụ sản xuất”; có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà; có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội chống lại tư tưởng, tác phong xấu Nói người động lực chủ nghĩa xã hội, động lực quan trọng Hồ Chí Minh nhận thấy động lực có kết hợp cá nhân với xã hội Người cho rằng, khơng có chế độ xã hội coi trọng lợi ích đáng cá nhân người chế độ xã hội chủ nghĩa Truyền thống yêu nước dân tộc, đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo nhân dân, sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội Nhà nước đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng, thực chức quản lý xã hội, đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi Người đặc biệt quan tâm đến hiệu lực tổ chức, máy, tính nghiêm minh kỷ luật, pháp luật, sạch, liêm khiết đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ Trung ương tới địa phương Hồ Chí Minh coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, làm cho người, nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội Cùng với động lực kinh tế Hồ Chí Minh quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội Tất nhân tố động lực nêu nguồn lực tiềm tàng phát triển Làm để khả năng, lực tiềm tàng trở thành sức mạnh khơng ngừng phát triển Hồ Chí Minh nhận thấy lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển chủ nghĩa xã hội Đây hạt nhân hệ động lực chủ nghĩa xã hội Ngoài động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học - kỹ thuật giới Nét độc đáo phong cách tư biện chứng Hồ Chí Minh chỗ bên cạnh việc nguồn động lực phát triển chủ nghĩa xã hội, Người lưu ý, cảnh báo ngăn ngừa yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lượng vốn có chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ, xơ cứng, khơng có sức hấp dẫn, tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Người gọi “giặc nội xâm” Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam a Tính chất, đặc điểm nhiệm vụ thời kỳ độ • Tính chất: Đây thời kỳ cải biến sâu sắc phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng không ngừng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xuất phát từ đặc điểm, điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: Thời kỳ độ “là thời kỳ dân chủ mới”, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Ở Việt Nam hình thái độ gián tiếp với: “Đặc điểm to từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” Đặc điểm chi phối tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm bước xóa bỏ triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước gây dựng mầm mống cho CNXH phát triển, tất yếu Theo đó, độ lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài “khơng thể sớm chiều” Bởi vì, “chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm biến nước ta từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp” Tuy nhiên, muốn “tiến lên chủ nghĩa xã hội” khơng phải “cứ ngồi mà chờ” có chủ nghĩa xã hội Nếu nhân dân ta người cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng, thời kỳ độ rút ngắn • Đặc điểm: Từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Bước vào thời kỳ độ, Việt Nam tồn đan xen yếu tố xã hội cũ xã hội tất lĩnh vực đời sống Cùng với đặc điểm khác, đặc điểm quy định nhiệm vụ dân tộc ta thời kỳ độ • Nhiệm vụ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích chế độ xã hội cũ, xây dựng yếu tố phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội tất lĩnh vực đời sống Về nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Phải tạo điều kiện cần đủ sở vật chất; đồng thời, Đảng phải “lãnh đạo toàn dân thực dân chủ mới, xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” Trong đó, “nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất vấn đề mấu chốt, tăng suất lao động sở cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, với thiết lập quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế, cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ thời kỳ độ Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy để phát triển sản xuất Trên lĩnh vực trị, nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức, lãnh đạo Đảng, nhằm không ngừng tăng cường khối đại đồn kết dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội, xây dựng văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng mấu chốt văn hóa xây dựng người có đạo đức cách mạng, người xã hội chủ nghĩa với đức – tài gắn bó hữu với nhau, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, trung thành với nghiệp cách mạng xây dựng văn hóa mới, lối sống Về xã hội, thực phân phối theo lao động, thi hành sách xã hội tồn dân, bình đẳng Mấu chốt vấn đề xã hội đảm bảo công xã hội hướng vào phát triển người, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa mục tiêu, vừa động phát triển xã hội b Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Thứ nhất, tư tưởng, hành động phải thực tảng chủ nghĩa MácLênin Chủ nghĩa Mác-Lênin khoa học cách mạng chủ nghĩa xã hội tất nước, thành công cách mạng giai cấp công nhân phải dựa nguyên tắc chủ nghĩa Mác Lênin Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc Độc lập dân tộc mục tiêu trước hết dân tộc, điều kiện tiên để thực chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội sở đảm bảo vững cho độc lập dân tộc trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm nước anh em Hồ Chí Minh quan niệm “sự đồn kết lực lượng nước xã hội chủ nghĩa đồn kết trí đảng cộng sản cơng nhân tất nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất” Thứ tư, xây phải đơi với chống Theo Hồ Chí Minh, muốn giữ vững thành cách mạng phải chống lại hình thức lực cản trở, phá hoại phát triển cách mạng PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ tên Lê Ngọc Châm Lê Quang Nhật Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Minh Châu Lê Văn Hoàn MSSV 21070292 21070005 21070601 21070474 21070197 21070567 Nhiệm vụ Làm slide Làm nội dung Thuyết trình ... Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội a Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh khơng để lại định nghĩa cố định chủ nghĩa xã hội tác phẩm Khái niệm ? ?chủ nghĩa xã hội? ?? diễn... xã hội xã hội chủ nghĩa Là xã hội có chất khác với xã hội khác lịch sử, có nhiều đặc điểm, nhiên, nhìn bình diện xã hội, xã hội xã hội chủ nghĩa có đặc điểm sau: • Về trị: xã hội xã hội chủ nghĩa. .. độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Hồ Chí Minh cho chủ nghĩa xã hội hệ thống xã hội phát triển chủ nghĩa tư bản, xã hội xã hội chủ nghĩa phải có kinh tế phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, kinh