Luận văn thạc sĩ VNUA giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

124 5 0
Luận văn thạc sĩ VNUA giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH VĂN THẮNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Phương Thụy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Văn Thắng i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Phương Thụy tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng nơng nghiệp & phát triển nơng thôn huyện Đông Anh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Văn Thắng ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hộp .vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.4 Nội dung nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 25 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 27 2.2 Cơ sở thực tiễn 30 2.2.1 Tổng quan rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn nước 30 2.2.2 Tổng quan rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn việt nam 32 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho quản lý rủi ro dịch bênh chăn nuôi lợn địa bàn huyện đông anh 37 2.2.4 Một số sách quản lý rủi ro chăn nuôi việt nam 38 Phần Phương pháp nghiên cứu 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Phương pháp nghiên cứu 53 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 53 3.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 55 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 55 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 56 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 58 4.1 Thực trạng rủi ro dịch bệnh hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện đônh anh 58 4.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn dịch bênh chăn nuôi lợn địa bàn huyên đông anh 58 4.1.2 Thực trạng rủi ro dịch bệnh hạn chế rủi ro dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện đông anh 61 4.2 Tình hình thực biện pháp để hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 74 4.2.1 Tình hình hạn chế rủi ro phòng bệnh 74 4.2.3 Tình hình hạn chế rủi ro sau dịch bệnh xảy 84 4.2.4 Tình hình kiểm sốt xử lý dịch bệnh quan quản lý nhà nước 85 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện đông anh 92 4.3.1 Kiến thức quản lý kỹ người chăn nuôi lợn 92 4.3.2 Tình hình đất đai quy mơ, diện tích chuồng trại 94 4.3.3 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán quản lý 94 4.3.4 Giá thị trường đầu vào 95 4.4 Giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 96 4.4.1 Các quan điểm đề xuất giải pháp 96 4.4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro dịch bênh chăn nuôi lợn 97 Phần Kết luận kiến nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Đối với thành phố hà nội 104 Tài liệu tham khảo 105 Tiếng việt: 105 Phụ lục 109 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BCĐ Ban đạo BHNN Bảo hiểm Nông nghiệp BNN Bộ Nơng nghiệp BQ Bình qn CC Cơ cấu CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ DFID Cục phát triển quốc tế ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng thu nhập quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã IPSARD Viện sách chiến lược phát triển Nông thôn NĐ Nghị định NDT Nhân dân tệ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QĐ Quyết định QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa SL Số lượng TĂCN Thức ăn chăn nuôi UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn - Ao - Chuồng VACR Vườn - Ao - Chuồng - Ruộng v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Loại rủi ro nông nghiệp chế tác động 12 Bảng 3.1 Tình hình dân số huyện Đơng Anh năm 2016 45 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh năm 2016 51 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đông Anh năm 2016 52 Bảng 3.4 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp 53 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điều tra 54 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn huyện Đơng Anh 58 Bảng 4.2 Tình hình dịch bệnh chăn nuôi lợn huyện Đông Anh 60 Bảng 4.3 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 62 Bảng 4.4 Tình hình chăn ni lợn theo quy mơ huyện Đông Anh 63 Bảng 4.5 Chuồng trại phương thức chăn nuôi lợn hộ điều tra 64 Bảng 4.6 Tài sản phục vụ chăn nuôi lợn hộ 65 Bảng 4.7 Nguồn thức ăn đầu vào cho chăn nuôi lợn hộ 66 Bảng 4.8 Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn hộ 67 Bảng 4.9 Tình hình lợn bị bệnh hộ chăn nuôi lợn năm 2016 phân theo quy mô 72 Bảng 4.10 Tình hình lợn bị bệnh hộ chăn nuôi lợn năm 2016 phân theo phương thức nuôi 73 Bảng 4.11 Nguồn cung cấp giống lợn hộ chăn nuôi năm 2016 74 Bảng 4.12 Lý hộ chọn nguồn cung cấp giống lợn 75 Bảng 4.13 Căn để chọn giống lợn hộ chăn nuôi 76 Bảng 4.14 Nhận định hộ chăn nuôi ảnh hưởng thức ăn đến dịch bênh đàn lợn 77 Bảng 4.15 Khả tiếp cận dịch vụ thú ý hộ nuôi lợn 78 Bảng 4.16 Hình thức phòng chống rủi ro dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn 79 Bảng 4.17 Phương thức hình thức tiêm phịng bệnh cho lợn hộ chăn ni 81 Bảng 4.18 Chi phí phịng dịch bệnh hộ chăn nuôi lợn năm 2016 82 Bảng 4.19 Hình thức xử lý hộ chăn nuôi lợn bị bệnh 82 Bảng 4.20 Hình thức xử lý hộ lợn chết 85 Bảng 4.21 Kết tiêm Vacxin phòng dịch bênh cho đàn lợn địa bàn huyện Đông Anh năm (2014 – 2016) 91 Bảng 4.22 Tình hình hỗ trợ vật tư cơng tác phịng dịch địa bàn huyện Đơng Anh 92 Bảng 4.23 Trình độ người chăn nuôi lợn huyện Đông Anh 93 Bảng 4.24 Tình hình đất đai, diện tích chuồng trại hộ 94 Bảng 4.25 Trình độ chun mơn cán quản lý 95 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HỘP Sơ đồ 4.1 Những rủi ro mà hộ chăn nuôi lợn gặp phải 68 Biểu đồ 4.1 Quy mô chăn nuôi huyện Đông Anh 59 Biểu đồ 4.2 Phương thức chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh 65 Biểu đồ 4.3 Phương pháp xử lý chấy thải chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh 68 Hộp 4.1 Sẵn sàng chấp nhận rủi ro không đàn lợn 84 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Văn Thắng Tên luận văn: “Giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu Hiện nhà nước có nhiều sách hỗ trợ người nơng dân ni lợn thú y, khuyến nông, vốn, kỹ thuật, giống, thị trường, tiêm vacxin phòng chữa bênh,… Tuy nhiên biện pháp giảm phần nhỏ để chống lại rủi ro mà người dân gặp phải, chưa tập trung nâng cao lực khả ứng phó hộ nhằm hạn chế tác động rủi ro Đông Anh huyện thuộc thành phố Hà Nội, điểm đầu mối cung cấp thịt cho toàn thành phố Sản xuất nơng nghiệp lĩnh vực mạnh huyện Đơng Anh Trong q trình xây dựng nơng thơn mới, huyện tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp để nâng cao đời sống cho người dân, đó, chăn ni lợn dần trở thành ngành sản xuất thu hút tham gia đa số hộ chăn nuôi địa bàn huyện Tuy nhiên, dịch bệnh như: tai xanh, lờ mồm long móng, vấn đề mà hộ chăn nuôi lo sợ Trước tình hình nay, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” để giúp hộ chăn nuôi nâng cao khả ứng phó với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn Để đạt nội dung đề tài có mục tiêu Trên sở nghiên cứu thực trạng rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn tại địa bàn nghiên cứu, từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian tới Đề tài sử dụng phương pháp phân tích như: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp phân tích rủi ro, phương pháp so sánh Qua thực trạng đánh giá rủi ro dịch bệnh sản xuất chăn nuôi lợn cho thấy: Đông Anh bước thực chăn nuôi lợn theo hướng cơng nghiệp, sản xuất hàng hóa Nếu trước kia, hộ chăn nuôi chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ đến chăn ni theo quy mơ vừa từ 20 -50 xu hướng chăn nuôi chủ yếu huyện Đông Anh chiếm 51,67% hộ điều tra Ngồi ra, có khoảng 15,83% số hộ điều tra phát viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com triển chăn nuôi lợn theo hướng gia trại, trang trại với quy mô đàn lợn từ 50 con/lứa trở lên Việc đầu tư chăn nuôi hộ tương đối tích cực tất quy mơ, khơng có chênh lệch nhiều việc đầu tư chuồng trại Hầu hết tiến hành chăn nuôi lợn, 94% hộ đầu tư xây dựng chuông trại kiên cố bán kiên cố, hộ có chuồng trại tạm bợ cịn chiếm tỉ lệ tập trung hộ QMN khu dân cư Với nguồn thu nhập chăn ni nên hộ chăn nuôi QML đầu tư vào chuồng trại lớn với 100% kiên cố/bán kiên cố chênh lệch không nhiều tỉ lệ giảm dần theo quy mô từ lớn đến nhỏ Nghiên cứu cho thấy có 62% số hộ dân điều tra có hình thức ni cơng nghiệp, có 15% số hộ dân nuôi tận dụng hộ hộ có quy mơ nhỏ, cịn lại có 23% số hộ nuôi bán công nghiệp hộ vừa tận dụng thức ăn có, vừa ni với cám công nghiệp nhằm thúc đẩy suất cao Các hộ chăn nuôi lợn chủ yếu sử dụng nguồn giống tự hộ sản xuất chiếm 68%, hộ quy mơ nhỏ có 83% số lợn giống tự hộ sản xuất tổng bình qn 32,64 con/hộ/năm Ngồi lợn giống tự sản xuất hộ mua từ hộ chăn nuôi khác chiếm 10% Nguyên nhân Trại giống cịn giá lợn giống cao nên hộ sử dụng (chỉ chiếm 3,33%) Chính vậy, cần có giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Đông Anh Các hộ chăn nuôi cần nâng cao kiến thức hộ chăn nuôi lợn, kiến thức quản lý dịch bệnh Thường xuyên chủ động tiêm phòng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, sử dụng thức ăn có chất lượng Đối với quan chức năng, cần xây dựng vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư để dễ quản lý, giảm thiểu dịch bệnh Xây dựng hệ thống mạng lưới thú ý tốt hơn, mở rộng nâng cao trình độ cho cán thú y cấp sở ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phương kiểm tra, rà soát, xác định lại bổ sung vùng chăn nuôi, để tham mưu với cấp có thẩm quyền đưa vào quy hoạch chi tiết cụ thể nhằm nhanh chóng đưa chăn ni vùng xa khu dân cư đảm bảo theo quy hoạch Nơng thơn Khuyến khích hộ đăng ký chăn nuôi xa khu xa dân cư vào vùng chăn nuôi tập trung Xây dựng chế giám sát chịu trách nhiệm ngành chuyên môn, quan chức thành phố huyện vùng chăn nuôi tập trung cấp giấy chứng nhận Quy hoạch hệ thống đăng ký, kiểm định vùng chăn nuôi tập trung cần phải phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để thuận tiện cho việc tra cứu sàng lọc, để người chăn ni tích cực hưởng ứng 4.4.2.2 Nâng cao vai trị hệ thống truyền thơng, tăng cường tun truyền Đối với cơng tác phịng, chống dịch bệnh Tăng cường việc phổ biến thông tin liên quan đến sách thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Tuyên truyền qua thông tin đại chúng thường xun, đặc biệt qua phát thơn xóm phòng chống bệnh dịch, giai đoạn có dịch xảy Với hộ chăn ni lợn: Dựa vào việc tiếp cận nguồn thông thông tin chăn ni phịng chống dịch dịch bênh hộ chăn ni huyện Đơng Anh quyền cấp cần tăng cường cung cấp thông tin tình hình chăn ni, phịng chống dịch dịch bênh thông qua đài phát địa phương vào thời điểm sáng sớm chiều tối kết hợp với tin ngày thời gian sáng sớm chiều tối lúc người dân nghe ghi nhớ thơng tin Nâng cao trình độ nhận thức người dân để thay đổi thói quen khơng tốt phịng chống dịch dịch bênh, thơng qua phương tiện đại chúng, hình thức văn bản, phóng sự, tin, câu chuyện … để tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật nhà nước phòng chống dịch dịch bênh, hậu nguyên nhân dẫn đến bùng phát dịch dịch bênh cho hộ dân Tổ chức chiến dịch tuyên truyền, vận động người chăn nuôi thực chiến dịch vệ sinh phịng chống dịch bệnh tồn huyện, kết hợp tổ chức chiến dịch tuyên truyền khác hưởng ứng tuần lễ nước vệ sinh mơi trường, tháng hành động vệ sinh an tồn thực phẩm, tích cực tham gia phong trào vệ sinh nơi Với cán tham gia phòng chống dịch dịch bênh Để thực tốt công tác phòng chống dịch dịch bênh, quan cấp cần hỗ trợ thông tin, 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiến thức cho đội ngũ cán quản lý thành phố, xã, phường thông qua nội dung lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức Nội dung tập huấn sâu vào vai trò việc phòng chống dịch dịch bênh phát triển bền vững, nội dung kinh tế xã hội tách rời nội dung phòng chống dịch dịch bênh 4.4.2.3 Tăng cường tập huấn Mặc dù lớp tập huấn tổ chức thường xuyên phổ biến hiệu mang lại chưa cao, phần không thu hút người chăn nuôi tham gia, phần không để lại nhiều ấn tượng cho người tham gia tập huấn Vì tổ chức lớp tập huấn nên sử dụng giấy mời tham dự lớp hộ để hộ có thơng tin đầy đủ Cần lồng ghép lớp tập huấn phòng chống dịch bệnh với lớp phổ biến kỹ thuật chăn nuôi lợn để nâng cao tính thu hút người chăn ni Cần mở lớp cho người chăn nuôi thực hành cách ly, ứng cứu lợn có nguy mắc bệnh biện pháp xử lý lợn bị mắc bệnh Mặt khác, thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, quyền địa phương cung cấp thơng tin tình hình chăn ni, tình hình dịch dịch bệnh, thơng tin quy trình xử lý phát dịch dịch bệnh vào thời điểm khác tin địa phương buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều vào thời gian rảnh mà người chăn ni tiếp cận thơng tin Ngồi ra, địa phương cần tăng cường thơng tin phịng trừ dịch dịch bệnh thơng qua đồn hội, tờ rơi, băng rơn, pano, áp phích giúp người dân ý thức cơng tác vệ sinh mơi trường, phịng trừ dịch dịch bệnh 4.4.2.4 Nâng cấp cải tạo mạng lưới thú y, đặc biệt mạng lưới thú y cấp sở Thú y ngành dọc quan trọng cho hệ thống quản lý vật ni nói chung cho dịch bệnh lợn thịt nói riêng Tăng cường nguồn nhân lực cho cán thú y cấp xã Coi cán thú y cấp xã chức danh hệ thống quản lý nhà nước thú y Đảm bảo mức độ đãi ngộ cho cán thú y cấp sở để họ chuyên tâm với nghề; thực chương trình đào tạo đào tạo lại cho cán thú y, trực tiếp giao nhiệm vụ cho cán thú y xã kiểm tra điều kiện vệ sinh sở chăn nuôi Đồng thời, ban hành văn hướng dẫn đính kèm tiêu chuẩn vệ sinh sở chăn nuôi theo quy mô cụ thể Cần có chế tham gia khu vực tư nhân 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cung cấp dịch vụ thú y địa phương, cần có khuyến khích cơng tác thú y theo hướng dịch vụ sở chăn ni tập trung nhằm tạo nguồn lực tài cho mạng lưới thú y sở hoạt động tạo động lực khuyến khích tham gia khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ thú y 4.4.2.5 Thực đẩy mạnh đa dạng hoá sản xuất người chăn nuôi Những hiệu từ đa dạng hoá sản xuất thể nhiều mơ hình sản xuất nước ngồi nước Đa dạng hố sản xuất đa dạng hoá nguồn thu nhập tạo tảng vững cho sống người nông dân Đối với hộ có tiềm lực tài cần đa dạng hoá sản xuất, kết hợp trồng trọt chăn ni; ni nhiều loại vật ni Đó mơ hình tiến hành thành công nhiều nơi nước ta Đối với hộ chăn ni có nguồn vốn eo hẹp, khả đa dạng hố sản xuất khó khăn nên tiến hành đa dạng bước một, tận dụng sản phẩm từ trồng trọt cho chăn nuôi ngược lại Các hộ chăn ni nên tích cực tìm hiểu tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp buôn bán, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp 4.4.2.6 Nâng cao khả tiếp cận thông tin, áp dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất Người chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có vốn q đức tính cần cù chịu thương, chịu khó ham học hỏi kiến thức mới, cách làm Để nâng cao hiệu chăn ni có lợi nhuận cao, người nơng dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ phải mạnh dạn áp dụng kỹ thuật sản xuất Ngồi ra, hộ chăn ni nên tìm hiểu thông tin liên quan đến hoạt động chăn nuôi từ nhiều kênh khác nhau, trang bị cho tảng kiến thức tốt rủi ro kỹ quản lý rủi ro điều quan trọng 4.4.2.7 Tăng cường phòng, chống dịch bệnh hộ chăn nuôi Các hộ chăn nuôi tiêm phòng đầy đủ loại vaccine cần thiết cho đàn lợn theo chu kỳ phát triển đàn lợn bệnh đỏ, lở mồm long móng, tai xanh tiêu chảy, hộ chăn nuôi quy nhỏ vừa Tuân thủ theo chủ trương, sách, định hướng kế hoạch thành phố, huyện sở đạo, thực mua giống phải có xuất sứ, nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chất lượng, tiêm phòng đồng loạt 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thường xuyên thực tốt công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng môi trường chăn nuôi, đặc biệt chuống, trại lợn, đồng thời hạn chế người lạ đến thăm chuồng, trại không tiêu thụ lợn thịt bị bệnh; xử lý tiêu hủy lợn bị bệnh đảm bảo kỹ thuật quy trình Hằng ngày, quét dọn, vệ sinh chuồng, trại xung quanh chuồng, trại, đồng thời khơi thông cống rãnh, đốt rác thải Khi chưa có lợn ốm tẩy uế tháng lần, có lợn ốm tuần lần Dùng nước vơi lỗng, nước xà phịng khử trùng chuồng trước đưa lợn vào nuôi sau xuất lợn Để chuồng 3- ngày trước nuôi lứa Khi có lợn chuồng ni, dùng loại hoá chất khử trùng như: HAN-IODINE 10%, HALAMID, Virkon Cần có chuồng cách ly: lợn ốm phải cách ly để chữa trị Lợn mua nuôi riêng tuần khơng có biểu bệnh cho nhập đàn Máng ăn, máng uống, ủng, dụng cụ chăn ni, rửa sạch, phơi nắng (có thể dựng nước sơi để khử trùng) Các dụng cụ chăn nuôi khác cuốc, xẻng, ủng, quần áo bảo hộ phải thường xuyên khử trùng cách rửa sạch, phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời Khi vào chuồng lợn phải có quần áo bảo hộ Khi khỏi chuồng phải để quần áo lại giặt sát trùng Vệ sinh thức ăn nước uống: Cần rửa loại thức ăn thô xanh trước cho lợn ăn Không sử dụng thức ăn bị ôi, thiu, mốc Không cho lợn ăn thức ăn không rõ nguồn gốc hạn sử dụng Không cho lợn ăn phụ phẩm loại thịt sống lợn bệnh lợn mua từ chợ không rõ nguồn gốc Sử dụng nước uống sạch, không dùng nước đục, nước ao hồ tụ đọng nước giếng có hàm lượng sắt cao cho lợn uống 4.4.2.8 Tham gia bảo hiểm nông nghiệp Tham gia bảo hiểm vật ni có ý nghĩa lớn đố với hộ thường xuyên gặp rủi ro sản xuất, đặc biệt rủi ro dịch bệnh Vì việc đảm bảo cho hộ chăn ni có khoản tiền đền bù bị rủi ro nên họ yên tâm mạnh dạn việc đầu tư sản xuất Bảo hiểm giúp số hộ né tránh rủi ro, không dám áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất yên tâm cho việc đầu tư áp dụng Trong thời gian qua loại dịch bệnh đàn lợn liên tiếp xảy vùng nước nói chung huyện Đơng Anh nói riêng tai xanh, lở mồm long móng gây thiệt hại lớn cho hộ 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chăn ni, có bảo hiểm có ý nghĩa lớn cho hộ chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, tư tưởng người dân đời sống cịn khó khăn nên Cơng ty bảo hiểm cần có sách bảo hiểm phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mức sống người chăn ni, nên mức phí thu phải phù hợp, vận động giải thích người chăn nuôi hiểu chia sẻ rủi ro việc tham gia bảo hiểm Hình thức bảo hiểm phải đơn giản, thiết thực, tốn kém, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia phải rõ ràng, thủ tục nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh quản chức huyện, xã cần hỗ trợ Công ty bảo hiểm, khuyến khích hộ nơng dân tham gia bảo hiểm để nhằm giảm thiểu rủi ro dịch bệnh cho hộ chăn nuôi Tổ chức lớp tập huấn học tập giới thiệu tác dụng việc tham gia bảo hiểm ngành nơng nghiệp nói chung chăn ni lợn nói riêng 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều khơng chắn xảy cho người Quản lý rủi ro q trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro Quản lý rủi ro gồm chiến lược chiến lược thích ứng với rủi ro chiến lược đối phó với rủi ro Chiến lược đối phó với rủi ro chiến lược tức thời, khơng thật tích cực, cịn chiến lược thích ứng với rủi ro chiến lược dự phòng lâu dài vừa giải rủi ro vừa tạo hội cho phát triển Tình hình chăn ni huyện Đơng Anh phát triển, hầu hết hộ chăn nuôi lợn thịt với quy mô dần lớn hơn, xác định nghề chăn ni lợn thịt chiếm vai trị quan trọng kinh tế hộ Mà chăn ni lợn thịt có nhiều rủi ro xảy ra, rủi ro dịch bệnh rủi ro thường xuyên gặp gây thiệt hại lớn Các hộ cần phải biết cách quản lý rủi ro dịch bệnh thật tốt nhằm giảm thiểu thiệt hại cho hộ Quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro dịch bệnh huyện Đông Anh nói riêng có nhiều thay đổi tốt so với vùng khác Cơ hộ tự biết cách quản lý dịch bệnh cho hoạt động chăn ni mình, gần 4/5 số hộ chăn ni chủ động giống lợn tự sản xuất, nửa số hộ chọn lợn có chất lượng giống tốt mua Có tới 3/4 số hộ chăn ni thường xun tiêm phịng vaccine theo chu kỳ cho đàn lợn Ngoài ra, hầu hết hộ vệ sinh chuồng trại nước hợp vệ sinh, tiêu độc, khử trùng thường xuyên cách phun thuốc khử trùng Khi lợn bị bệnh hộ bán mà hộ chủ động chữa trị bệnh cho lợn Tình hình quản lý chăn ni nói chung quản lý dịch bệnh lợn nói riêng quan chức tương đối tốt Trong năm qua khơng có đại dịch xảy địa bàn huyện Thiệt hại dịch bệnh gây không lớn Thường xuyên tổ chức tiêm phòng lần/năm cho hộ chăn nuôi Tăng cường chốt kiểm dịch, đặc biệt thời điểm vùng lân cận có dịch xảy Tích cực phối hợp với thú y viên sở kiểm tra, hỗ trợ người chăn nuôi việc quản lý dịch bệnh, hỗ trợ kỹ thuật 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chăn nuôi Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ cho người chăn ni, đặc biệt cách phòng chống dịch bệnh lợn Chính vậy, cần có giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn huyện Đông Anh Các hộ chăn nuôi cần nâng cao kiến thức hộ chăn nuôi lợn, kiến thức quản lý dịch bệnh Thường xuyên chủ động tiêm phòng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, sử dụng thức ăn có chất lượng Đối với quan chức năng, cần xây dựng vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư để dễ quản lý, giảm thiểu dịch bệnh Xây dựng hệ thống mạng lưới thú ý tốt hơn, mở rộng nâng cao trình độ cho cán thú y cấp sở 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội tiếp tục quan tâm đạo sớm có chủ trương, chế, sách để địa phương khẩn trương tổ chức rà soát, bổ sung triển khai thực quy hoạch để đưa chăn ni nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư đảm bảo theo tiêu chí xây dựng nơng thơn Có sách hỗ trợ người chăn ni lợn, tăng cường vai trị tổ chức khuyến nơng, thú y địa phương Tạo điều kiện để người dân địa phương tiếp cận với nhiều lớp tập huấn, hội thảo xúc tiến thương mại dịch vụ thú y chất lượng, thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời 5.2.2 Đối với huyện Đông Anh Hằng năm, công tác phịng, chống dịch bệnh Nhà nước quyền địa phương phải tăng cường, phát huy nâng cao chất lượng xây dựng, triển khai kế hoạch quản lý tiêm phịng, vệ sinh, tiêu độc, khử trùng mơi trường chăn nuôi Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát chất lượng loại thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi thị trường Đẩy mạnh giới thiệu xây dựng mơ hình chăn ni hiệu quả, chăn ni an tồn sinh học chăn ni hạn chế dịch bệnh cho hộ chăn nuôi biết học tập 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2006) Quyết định số 51/2006/QĐ-BNN ngày 16/6/2006 việc quy định điều kiện nhập khẩu, kinh doanh phân phối cung ứng vacxin lở mồm long móng Bùi Thị Gia (2005) Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội Chính Phủ (2005) Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/03/2005 hướng dẫn pháp lệnh thú y Chính Phủ (2006) Quyết định số 738/QĐ-TTg ngày 18/5/2006 việc hỗ trợ kinh phí phịng chống dịch bệnh lở mồm long móng gia súc Chính Phủ (2007) Quyết định số 859/QĐ-TTg ngày 10/7/2007 việc xuất hàng dự trữ quốc gia để hỗ trợ cho số địa phương triển khai cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc Chính Phủ (2008) Nghị định 119/2008/ NĐ-CP ngày 28/11/2008 Chính phủ đổi, bổ sung số điều Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh thú y Chính Phủ (2008) Nghị số 21/2008/NQ-CP Chính phủ: Nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2008 Chính Phủ (2008) Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghi lần thứ BCH TW Đảng khóa 10 nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Chính Phủ (2009) Nghị định số 40/2009/ NĐ-CP xử phạt vi phạm lĩnh vực thú y 10 Chính Phủ (2010) Nghị định số 08/2010/NĐ- CP quản lý thức ăn gia súc 11 Cục chăn nuôi (2007) Đề án đổi chăn nuôi lợn từ năm 2007 – 2020 12 Cục quản lý giám sát bảo hiểm (2002) Niêm giám thị trường bảo hiểm Việt Nam 2001 13 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Đoàn Thị Hồng Vân (2002) Quản trị rủi ro khủng hoảng Nhà xuất Thống Kê 15 Hải Châu (2017) Hỗ trợ nông dân mua bảo hiểm nông nghiệp - Một sách nhân văn trở thành thực Truy cập ngày 10/10/2016 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/ho-tro-nong-dan-mua-bao-hiem-nongnghiep -mot-chinh-sach-nhan-van-sap-tro-thanh-hien-thuc-351815 16 Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng 17 Hồ Diệu (2002) Quản trị ngân hàng Nhà xuất thống kê 18 Hồ Sĩ Sáng (2010) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn thịt nông hộ xã Nam Giang huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 19 Lê Ngọc Hướng (2012) Rủi ro sách quản lý rủi ro chăn ni lợn Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển.10 (3) tr 538 – 545 20 Ngân hàng giới – WB (2000) Báo cáo thường niên ngân hàng giới 21 Nguyễn Khải Hoàn (2005) Thực trạng rủi ro hộ nông dân huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 22 Nguyễn Lân (1998) Từ điển từ ngữ Việt Nam Nhà xuất tổng hợp TP.HCM 23 Nguyễn Thị Tâm (2008) Nghiên cứu hành vi ứng xử nông hộ rủi ro chăn ni xã An Bình huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huyên (2014) Quản lý rủi ro dịch bênh chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 25 Phạm Sỹ An (2004) Công cụ giảm rủi ro nông nghiệp điều kiện sử dụng cơng cụ q trình gia nhập WTO Tạp chí nghiên cứu kinh tế (323) 26 Phạm Thị Lam (2010) Phân tích rủi ro chăn ni lợn thịt huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 27 Phạm Thị Mỹ Dung (2002) Tổng quan bảo hiểm bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Báo cáo nội tiểu dự án F2 thuộc Uplands Program 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế (2008) OECD Annual Report 2008 29 Tổng cục thống kê: Thống kê kinh tế xã hội năm 2013 2014 2015 30 Thanh Huyền (2017) Khó triển khai thực Bảo hiểm nông nghiệp Truy cập ngày 10/10/2016 http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/39146/kho-trien-khaithuc-hien-bao-hiem-nong-nghiep.html 31 Trần Kim Anh cộng (2004) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ NXB Nông nghiệp Hà Nội 32 Trần Tuyết (2016) Tiềm phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh Truy cập ngày 10/10/2016 http://xttmnongnghiephanoi.vn/chitiet/507/tiem-nang-phat-trien-nong-nghiep-tren-dia-ban-huyen-dong-anh.html 33 UBND huyện Đơng Anh (2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đơng Anh năm 2016 34 UBND huyện Đông Anh (2016) Niên giám thống kê huyện Đông Anh năm 2016 35 Viện sách chiến lược phát triển nơng thơn – IPSARD (2007) Đặc điểm nông thôn Việt Nam Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2006 12 tỉnh 36 Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn nuôi lợn Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: Allan Willett (1951) The Economic Theory of Risk and Insurance Philadelphia: University of Pensylvania Press USA p C Arthur William, Jr Smith (1924) Risk management and insurance New York McGraw-Hill Frank Knight (1921) Risk Uncertainty and Profit Boston: Houghton Mifflin Company U.S.A p 233 Holzmann, R., & Jørgensen, S (2001) Social risk management: A new conceptual framework for social protection, and beyond International Tax and Public Finance, 8(4), 529-556 Irving Preffer (1956) Insurance and Economic Theory Homeword III: Richard Di Irwin Inc USA p 42 J.B Hardaker, R.B.M Huirne and J.R Anderson (1997) Coping with Risk in Agriculture Cab Internatinal 274 pages OECD (2000) OECD Annual Report 2000 OECD Publishing Paris OECD (2008) Annual report 2008 OECD Publishing Paris 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Peter H Callkins, Dennis D DiPietre (1983) Farm Business Management Macmillan Publishing Co Inc New York, Collier Macmillan Publishers London 441 pages (p 202) 10 Ronald D Kay, 1988 Farm Management (Second Edition) McGRAW-Hill Book Company 384 pages 11 Vandeveer (2000) M.L Demand for area crop insurance among litchi producers in Northern Vietnam Agricultural Economics 26: 173-84 12 World Bank and DFID (1999) Vietnam voices of the poor; synthesis of participatory poverty assessments 1999 Hanoi Vietnam The World Bank and Department for International Development (DFID) 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Người điều tra: Ngày điều tra: Thôn: Xã: I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ:……………………………………………… Trình độ văn hóa □ Khơng học □ Cấp II Ngành nghề hộ: □ Nơng nghiệp □ Cấp I □ Cấp III □ Phi nông nghiệp Thu nhập chủ yếu từ: □ Trồng trọt/chăn nuôi □ Lương, trợ cấp Số nhân hộ:………….người □ Hoạt động phi nông nghiệp □ Khác……………… Số lao động hộ………………… Lao động Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp:………………… Lao động 10 Thu nhập hộ năm 2016:……………… (triệu đồng) 11 Diện tích đất phục vụ chăn nuôi lợn hộ:…………….(m2) 12 Số lượng lợn hộ nuôi vào lứa:………….(con) 13 Số lượng chuồng lợn hộ:…………….(chuồng) 14 Diện tích trung bình chuồng lợn hộ:…………………(Chuồng) 15 Số lượng lợn nái hộ:………… (con) 16 Số lượng lợn đực giống hộ:…………… (con) 17 Thu nhập từ chăn ni lợn đóng góp % tổng thu nhập hộ năm 2016:……………… (%) II Nội dung rủi ro chăn nuôi lợn 18 Hộ nuôi loại lợn nào? □ Lợn nái □ Lợn đực giống □ Lợn thịt □ Lợn giống 19 Nếu hộ có ni Lợn Thịt số lứa ni/năm:…………………….(lứa) 20 Số lượng Lợn Thịt nuôi hộ/1 lứa:…………………… (con) 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Tài sản hộ chăn nuôi lợn? STT Diễn giải ĐVT Máy bơm Quạt cái Bóng điện Vịi uống nước Tổng giá trị tài sản đầu tư ban đầu cho nuôi lợn Giá trị Triệu đồng 22 Hiện hộ sử dụng loại thức ăn vào chăn nuôi lợn? □ Thức ăn công nghiệp □ Thức ăn tổng hợp (hỗn hợp) □ Kết hợp 23 Nguồn gốc thức ăn chăn nuôi lợn hộ? □ Đi mua □ Tự cung cấp 24 Hiện hộ có biện pháp xử lý chất thải từ chăn ni chưa? □ Có □ Không 25 Phương pháp xử lý chất thải từ chăn nuôi mà hộ áp dụng? □ Biogas □ Cho xuống ao cá 26 Trong năm 2016 Hộ có lợn bị bệnh khơng? □ Ủ phân bón □ Thải trực tiếp mơi trường □ Có □ Khơng 27 Nếu CĨ bị bệnh con?:…………………….(con) 28 Số lượng lợn khỏi bệnh sau bị bệnh:………………………(con) 29 Loại bệnh mà lợn hộ bị mắc năm 2016? STT Chỉ tiêu ĐVT Hội chứng tiêu chảy Lần Viêm phổi Lần Sốt Lần Lở mồm, long móng Lần Tai xanh Lần Tụ huyết trùng Lần Phó thương hàn Lần Một số bệnh khác Lần Giá trị 30 Hộ có tự sản xuất lợn giống khơng? □ Có □ Khơng 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 Nếu CĨ số lợn giống hộ tự sản xuất đáp ứng %:… (%) 32 Nguồn gốc lợn giống hộ từ đâu (trừ số lợn giống tự sản xuất được)? □ Mua trại giống □ Mua thương lái □ Mua hộ khác 33 Tại hộ lại chọn nguồn cung cấp giống vậy? □ Đảm bảo chất lượng □ Giá rẻ □ Quen biết □ Gần, thuận tiện □ Dễ nuôi 34 Căn để chọn lợn giống hộ? □ Nguồn gốc giống □ Chủng loại giống □ Giá lợn giống □ Mối quan hệ với bên bán 35 Theo hộ yếu tố ảnh hưởng tới dịch bệnh lợn? TT Yếu tố Nguồn thức ăn Nguồn nước Nguồn gốc giống Chủng loại gống Phương thức vệ sinh Thang cho điểm Khí hậu, thời tiết 36 Nhận định hộ ảnh hưởng thức ăn công nghiệp tới dịch bệnh lợn? □ Nhiều □ Ít □ Trung bình 37 Nhận định hộ ảnh hưởng thức ăn phối trộn tới dịch bệnh lợn? □ Nhiều □ Trung bình □ Ít 38 Nơi để thức ăn cho lợn hộ? □ Trong kho □ Ngồi trời, có bạt che □ Bên ngồi chuồng lợn □ Mua ngày 39 Phương thức xử lý lợn hộ bị bệnh? □ Tự mua thuốc chữa □ Gọi cho thú y viên □ Khơng làm 40 Hình thức xử lý lợn bị bệnh? □ Bán □ Không cho người lạ vào chuồng □ Phun thuốc khử trùng □ Tiêm kháng sinh □ Không làm 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 Hộ thường xuyên tiếp cận với hình thức thú y nào? □ Hiệu thuốc, quầy thuốc thú y □ Thú y xã □ Thú y huyện 42 Hộ có thường xun phịng chống rủi ro bệnh dịch chăn ni lợn hộ khơng? □ Có □ Khơng 43 Hộ áp dụng biện pháp phòng chống nào? □ Tiêm Vacxin □ Phun khử trùng □ Cách ly □ Rửa chuồng □ Dùng vôi bột 44 Phương thức tiêm phòng cho lợn hộ? □ Tự tiêm □ Gọi thú y xã □ Nhờ hàng xóm tiêm 45 Hình thức tiêm phịng cho lợn hộ? □ Chỉ tiêm lần ban đầu □ Chỉ tiêm phát bệnh □ Tiêm theo định kỳ 46 Hình thức xử lý lợn bị chết? □ Vứt □ Bán cho thu mua □ Tiêu hủy □ Mổ, tiêu dùng □ Chôn □ Cho người khác 47 Khi lợn thịt hộ đến thời điểm bán hộ bán cho đối tượng nào? □ Thu gom □ Thợ mổ lợn xã □ Tự mổ bán 48 Đánh giá hộ trình độ lực đội ngũ thú y xã? □ Cao □ Thấp □ Trung bình 49 Đánh giá hộ phản ứng đội ngũ thú y có dịch bệnh? □ Nhanh □ Bình thường □ Chậm 50 Theo ông/bà để giảm thiểu rủi ro chăn ni lợn cần có biện pháp gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... dịch bệnh chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian... cứu đề tài: ? ?Giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội? ?? để giúp hộ chăn nuôi nâng cao khả ứng phó với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn 1.2 MỤC TIÊU... 4.4 Giải pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội 96 4.4.1 Các quan điểm đề xuất giải pháp 96 4.4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro dịch

Ngày đăng: 16/12/2022, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan