LÃNG ĐẠOCHỈNÊNLÃNH
ĐẠO
Người đứng đầu một công ty, một tờ báo, một tổ chức xã hội nhiều khi quên
mất vai trò của mình. Họ cứ tưởng phải lăn xả vào từng ngóc ngách của
công việc, bày cho người này việc này, nhân tiện sắp xếp một công việc
khác thay cho phụ trách một phòng ban chức năng đang lúng túng nghĩa là
họ năng động.
Giám đốc một công ty quảng cáo cho biết anh ta không ngần ngại nhảy vào
thay người thợ sơn khi cần thiết, viết đề án thay cho trưởng phòng phụ trách
khách hàng khi thời hạn đến gần. Chủ bút một tờ báo thổ lộ rằng hằng ngày
anh phải trực tiếp chỉđạo công tác thông tin, nhất là bộ phận tin tài chính, vì
cảm thấy bộ phận này chưa vững vàng. Chủ tịch một tổ chức phi chính phủ
về môi trường cho hay cô thường trực tiếp đi gõ cửa từng nơi để tìm các
nguồn tài trợ. Thực tế, việc làm của họ có thể hữu ích vào một thời điểm
nhất định, nhưng chưa chắc đã là cần thiết, và chưa chắc đã là hay.
Lập luận ở đây là nếu một nhà lãnhđạo bị "ngập lụt" trong công việc quản
lý hằng ngày thì anh ta không thể chỉđạo tốt ở tầm vĩ mô với một định
hướng lâu dài. Nhiều thứ công việc quản lý lặt vặt cứ lôi một nhà lãnhđạo từ
vấn đề này sang vấn đề khác, thế là một giờ trôi qua, một ngày trôi qua,
thậm chíchỉ thoáng một chút đã qua một tháng, một năm mà những kế
hoạch lớn cứ bị đình trệ. Vậy mới có câu nói: nhà lãnhđạo giỏi là người giỏi
về sử dụng con người chứ không hẳn phải là một cá nhân kiệt xuất trong mọi
lĩnh vực. Tất nhiên, một người kiệt xuất có thể là một nhà lãnhđạo tài ba,
song xung quanh chúng ta không có nhiều người như thế.
Những người tham dự hội nghị đã chia sẻ với nhau kinh nghiệm làm lãnh
đạo, và có một ý kiến cũng rất thú vị là "nhà lãnhđạo đồng thời phải là một
nhà giáo (nguyên văn là "teacher"). Theo đại biểu này, một nhà lãnhđạo
phải biết đào tạo một hoặc những người có khả năng thay thế mình trong
tương lai bởi anh ta có thể được thuyên chuyển sang đơn vị khác, thăng chức
hoặc có khi đơn giản là về hưu.
Nhiều quan chức lãnhđạochỉ luôn luôn thấy mình phù hợp với vị trí đứng
đầu mà không tính đến "phương án 2" - kết quả là sẽ xảy ra tình huống vội
vàng cất nhắc một ai đó trong khi người này chưa được chuẩn bị kỹ càng
cho một nhiệm vụ cao hơn. Cũng có khả năng là sẽ chẳng tìm được ai thay
thế trong đơn vị, công ty của mình, và sẽ phải tìm kiếm một người từ nơi
khác./.
Kết quả cho thấy những ông chủ hung dữ đạt điểm thấp trong mối quan hệ
xã hội so với những người sếp ôn hòa hơn. Còn những nhà lãnhđạo "dĩ hòa
vi quý" thì đạt điểm thấp hơn hẳn trong khả năng đạt mục tiêu so với những
người quyết đoán ở mức vừa phải.
Cả hai thái cực đều làm hỏng một nhà lãnhđạo hiệu quả, các nhà nghiên cứu
nhận định. Theo họ, các nhà quản lý không chỉnên biết bảo vệ ý kiến của
mình mà còn biết lắng nghe phản hồi của nhân viên.
Kết quả cho thấy phần lớn điểm yếu của các sinh viên liên quan tới sự quyết
đoán, với một nửa là quá cứng nhắc và nửa còn lại là thiếu kiên quyết. Một
trong những nhận xét là: "Không khoan nhượng và cãi cùn có thể là một
cách hiệu quả để công việc được tiến hành nhưng sẽ làm tổn thương suy
nghĩ của người khác".
. LÃNG ĐẠO CHỈ NÊN LÃNH
ĐẠO
Người đứng đầu một công ty, một tờ báo, một tổ chức xã hội nhiều.
Lập luận ở đây là nếu một nhà lãnh đạo bị "ngập lụt" trong công việc quản
lý hằng ngày thì anh ta không thể chỉ đạo tốt ở tầm vĩ mô với một định