Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
653,5 KB
Nội dung
Cổng vào Quốc Tử Giám ( Trường Đại Học Việt Nam) Hình ảnh kì thi Nhà bia ghi danh người đỗ đạt (Nằm Quốc Tử Giám) *Tác giả - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, thường gọi La Sơn Phu Tử - Quê: Hà Tĩnh - Ông người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu", đỗ đạt triều Lê, người đời kính trọng *Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp hợp tác với triều Tây Sơn nhiều lí Nguyễn Thiếp chưa nhận lời Ngày 10 tháng niên hiệu Quang Trung năm thứ tư (1791), vua lại viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xn hội kiến “có nhiều điều bàn nghị” Lần La Sơn Phu Tử lịng ơng làm tấu gởi vua Quang Trung vào tháng 8-1791 Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp Bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung Quân đức Dân tâm Học pháp (Đức vua) (Lòng dân) (phép học) - Bài Tấu gồm phần, đoạn trích nằm phần thứ Tấu Nguyễn Thiếp viết gửi vua Quang Trung vào tháng - 1791 ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua - Thể loại: tấu + Tấu loại văn thư bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày việc, ý kiến, đề nghị + Tấu viết văn xi, văn vần, văn biền ngẫu + Nội dung tấu: bàn “quân đức”, hai “dân tâm”, ba “học pháp” SO SÁNH: CHIẾU, CÁO, HỊCH, TẤU *Giống nhau: - Đều thể văn nghị luận thời xưa - Do vua chúa thủ lĩnh phong trào viết - Cùng loại văn ban bố công khai, thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, thường viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu *Khác nhau: Chiếu Cáo Hịch Nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết tuân thủ Dùng để trinh bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Do vua, chúa, tướng lĩnh thủ lĩnh phong trào dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc Vua, chúa, bề dùng Tấu Thể văn thần dân dâng gửi lên vua chúa Quan lại, thần dân dùng *Mục đích chân việc học: - Bằng cách ẩn dụ (so sánh ngầm) , dùng câu châm ngôn - Học để làm người Khái niệm “đạo” vốn trừu tượng, phức ngẫu giải Trong câu tạp văn biền thích ngắn gọn, mài rõ ràng: “Ngọc không không“ Đạo lẽ hàngkhông ngày thành đồ đối vật;xửngười người” Tác giả cho họcmọi rõ đạo”, tác kẻ đikhái học làniệm học giả đạo giảicủa thích luân thường để làm “học” đạo hìnhlí ảnh so người họcnên ngày sánh đạo cụ thể dễ trước hiểu: lấyChỉ lấycómục thành họcđích tập hình người đạo nhân Đóhọc mớiđức, nên tốt đẹp.cách Do vậy, tam (quân phụ tậpcương quy luậtthần cho –cuộc tửsống - phu ngũ thường củaphụ), người (nhân -lễ -nghĩa –trí-tín) “ Ngọc khơng mài; khơng thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều + Phê phán lối học lệch lạc: lối học chuộng hình thức (khơng ý đến nội dung học) + Phê phán lối học sai trái: học danh lợi thân Tác hại: làm cho chúa tầm thường (Lê Cảnh Hưng, Lê Chiêu Thống, Trịnh Sâm, Trịnh Khải,… bạo chúa, bù nhìn, hèn nhát, tầm thường bán nước), thần nịnh hót dẫn đến cảnh “nước nhà tan” - Đoạn văn cấu tạo câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu Thể thái độ xem thường lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi cho cá nhân Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại *Mục đích chân việc học: - Học để làm người - Vì thịnh trị đất nước; - Học không cầu danh lợi - NT: + Ẩn dụ (so sánh ngầm), dùng câu châm ngôn + Đoạn văn cấu tạo câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Lập luận: Đối lập hai quan niệm việc học, lập luận bao hàm lựa chọn => Thể thái độ xem thường lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi cho cá nhân *Bàn cách học: - QuanCho điểm: + Mở rộng trường mở rộng việc học tấtlớp; phủ, huyện nước để conrộng cháu cácphần quan + Mở thành học.lại thường cólợi thểcho đingười học học Tạo điềudân kiệnđều thuận Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lịng người Xin bỏ qua - Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp cịn khun vua Quang Trung thực sách: Áp dụng phép dạy phép học tiến để đào tạo nhân tài cho đất nước - Phương pháp học đúng: + Học từ thấp đến cao; + Học rộng tóm lược điều bản; + Học đôi với hành Đào tạo nhân tài, giữ vững nước nhà Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Họa may kẻ nhân tài lập công, nhà nước nhờ mà vững yên Đó thực đạo ngày có quan hệ tới lòng người Xin bỏ qua *Bàn cách học: -NT: Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết - Chủ trương: Việc học phổ biến rộng khắp - Cách học: Từ thấp -> cao, nắm điều bản, học đôi với hành => Thể thái độ chân thành, tin điều tấu trình đúng, tin chấp thuận vua, giữ đạo vua Từ thực tế việc học thân, em thấy phương pháp học tập tốt nhất? Vì sao? (Thời gian suy nghĩ phút) Liên hệ thực tế học tập: phương pháp sau tốt nhất: sở nghe thầy cô giảng, học sinh phải biết tự học, kết hợp học với hành Vì cách học giúp em hiểu sâu giảng, nhớ lâu kiến thức vận dung tốt vào công việc gia đình *Tác dụng việc học chân chính: - Đất nước nhiều nhân tài - Chế độ vững mạnh - Quốc gia hưng thịnh Tạo nhiều người tốt, triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị =>Tác giả đề cao tin tưởng tác dụng việc học chân chính, kì vọng tương lai đất nước Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị *Tác dụng việc học chân chính: - Cách lập luận đặc sắc, xếp chặt chẽ tác dụng có quan hệ móc xích với => Đề cao tác dụng việc học chân chính, tin tưởng đạo học chân chính, kì vọng vào tương lai đất nước Qua tìm hiểu phân tích văn bản, Em nhận thấy văn có ý nghĩa mặt nội dung nghệ thuật? Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến ông học giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn; đặc biệt, học phải đôi với hành *Nghệ thuật: - Cách nói ngắn gọn, dễ hiểu - Lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, có sức thuyết phục *Nội dung: Bàn phép học giúp ta hiểu mục đích học để làm người có đạo đức có trí thức, góp phần làm phồn thịnh đất nước cầu danh lớn Muốn học tập tập tốt phải có phương pháp học tập đắn, học phải đôi với hành * Ghi nhớ: (sgk) Sơ đồ lập luận văn Mục đích chân việc học Học để làm người Phê phán quan niệm học khơng -Học hình thức; -Học cầu danh lợi Quan điểm, phương pháp học đắn - Học từ thấp đến cao; - Học phải biết tốm gọn; - Học đôi với hành Tác dụng việc học chân - Đất nước nhiều nhân tài; - Chế độ vững mạnh; - Quốc gia hưng thịnh *Luyện tập: Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Học phải đôi với hành * Luận điểm: học phải đôi với hành * Luận cứ: 1/ Học hoạt động nắm bắt kiến thức lí thuyết; hành hoạt động vận dụng kiến thức học vào thực tế 2/ Khi nắm vững kiến thức mà không vận dụng vào thực tiễn học chẳng để làm 3/ Ngược lại hành mà khơng có lí thuyết soi đường lúng túng, khó khăn chí sai lầm 4/ Học hành có quan hệ mật thiết với Không thể xem nhẹ mặt GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ: Nắm nội dung, nghệ thuật “Bàn phép học” Ôn tập, xem lại “Hội thoại” Ôn lại ghi nhớ SGK