BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

16 6 0
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Biểu thức hữu tỉ Quan sát biểu thức sau: ; x ; ; 2x - 5x + ; 3x +1 2x +2 x- (6 x +1)(x- 2) ; 4x + ; x+3 x -1 Các biểu thức biểu thức hữu tỉ BÀI BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Biến đổi biểu thức hữu tỉ phân thức 1 x thành phân thức: Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức A = x x ?1 Biến đổi biểu thức 1 x 1 B 2x 1 x 1 thành phân thức BÀI BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Giá trị phân thức Ví dụ 2: Cho phân 3x-9 thức: x(x-3) a) Tìm điều kiện x để giá trị phân thức b) Tính giá trị phân thức x = 2004 3x-9 x(x-3) xác định ?2(SGK-57) Cho phân thức: x+1 x -1 a) Tìm điều kiện x để giá trị phân thức xác định b) Tính giá trị phân thức x = 1000000 x = -1 BÀI BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC Giá trị phân thức Các bước giải toán liên quan đến giá trị phân thức Bước Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định ( mẫu thức khác không) Viết tắt là: ĐKXĐ Bước Rút gọn phân thức ( Nếu cần) Bước - Xét xem giá trị biến cần tính có thoả mãn ĐKXĐ hay khơng - Nếu thoả mãn ĐKXĐ thay vào phân thức rút gọn để tính - Cịn khơng thoả mãn ĐKXĐ kết luận giá trị phân thức không xác định Biểu thức hữu tỉ NỘI DUNG BÀI HỌC Biến đổi biểu thức hữu tỉ Dạng Toán liên quan đến giá trị phân thức Là phân thức biểu thị dãy phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức Khi biến đổi biểu thức hữu tỉ ta không cần quan tâm đến giá trị biến Sau áp dụng quy tắc phép toán cộng, trừ , nhân, chia phân thức để biến đổi thành phân thức B1: Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định ( ĐKXĐ) B2: Rút gọn phân thức ban đầu( Nếu cần) B3: Thực thao tác phân thức thu gọn Chú ý đối chiếu với ĐKXĐ phân thức Bài 47a/ trang 57(SGK): Với giá trị x giá trị phân thức sau xác định: 5x 2x  Bài 46a (SGK): 1 x Biến đổi phân thức 1 x thành phân thức đại số: Bài 46b(SGK): x1 Biến đổi biểu thức x2  1- x 1 1 thành phân thức Bạn làm đúng? Nga Hùng x 1  x 1  x 1 2 x  1 x2  x 2 1 x2  x 1 x x  x 1  x 1  x 1 x 1 1 ( x  1) ( x  1)  ( x  1) ( x  1) 2 x 1  x    ; x 1 x 1 x 1 x2  x2  1 x2  1   2 x 1 x 1 x 1 Ta có:  Do đó: 1 x 1 x2  1 x 1 x  x2   x 1 ( x  1) ( x  1)  ( x  1) ( x  1) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Nắm vững phương pháp biến đổi biểu thức để rút gọn để tính tốn rút gọn, cách tìm điều kiện mẫu thức để giá trị phân thức xác định + Ôn tập nội dung chương I, II + BTVN: BT 48 - 56 SGK Bài 46b(SGK): x1 Biến đổi biểu thức x2  1- x 1 1 thành phân thức LUYỆN TẬP Bài : Tìm giá trị x để giá trị phân thức xác định:        c/ 3x-9 x  4x x2  d/ x  6x  LUYỆN TẬP Bài 2: Cho phân thức            a) Với giá trị x giá trị phân thức xác định ? b) Rút gọn phân thức cho.   c) Tính giá trị phân thức cho x = x = -1, Bài 3: Cho phân thức              LUYỆN TẬP a) Với điều kiện x giá trị phân thức xác định ? b) Rút gọn phân thức c) Tính giá trị phân thức cho x = x = LUYỆN TẬP Bài 4:  Cho phân thức             a) Với điều kiện x giá trị phân thức xác định ? b) Rút gọn phân thức c) Tìm giá trị x để giá trị phân thức ? d) Có giá trị x để giá trị phân thức hay không ?

Ngày đăng: 15/12/2022, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan