BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN

23 3 0
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra cũ: Câu 1: Theo chế điều hịa hoạt động opêron Lac E.coli, có mặt lactôzơ tế bào, lactôzơ tương tác với A vùng khởi động B enzim phiên mã C prôtêin ức chế C D vùng vận hành Câu 2: Khi cụm gen cấu trúc Z, Y, A opêron Lac E coli không hoạt động? A.Khi mơi trường có khơng có lactơzơ B.Khi tế bào có lactơzơ C Khi tế bào khơng có lactơzơ C D Khi mơi trường có nhiều lactơzơ Câu 3: Operon Lac vi khuẩn E.coli gồm có thành phần theo trật tự: A A vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A) B gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) C gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) D vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A) Câu 4: Enzim ARN polimeraza khởi động trình phiên mã tương tác với vùng: A vận hành.B điều hịa C.C khởi động D mã hóa Câu 5: Operon là: A đoạn phân tử ADN bao gồm số gen cấu trúc gen vận hành chi phối B cụm gồm số gen điều hòa nằm phân tử ADN C đoạn gồm nhiều gen cấu trúc phân tử ADN D cụm gen cấu trúc có liên quan chức D có chung chế điều hịa BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN Khái niệm dạng đột biến gen Nội dung Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen Hậu ý nghĩa đột biến gen I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Khái niệm - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến hay vài cặp nuclêôtit - Đột biến điểm biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến cặp nuclêôtit - Thể đột biến cá thể mang gen đột biến biểu kiểu hình I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Khái niệm Tần số đột biến gen: -Tần số đột biến tự nhiên gen khoảng 1/1000000  1/10000 - Tần số đột biến gen thay đổi tùy thuộc vào tác nhân đột biến I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Khái niệm Các dạng đột biến gen (đột biến điểm) Thay cặp Nu Các dạng đột biến điểm Mất hay thêm cặp Nu I Thay Gen ban đầu AT G AAG T T T TAX T T XAAA AT G AAT T T T II TAX T T AAAA mARN A U G A A G U U U AU G AAU U U U pôlipeptit - Met – Lys – Phe … A - Met – Asn – Phe … T Mất A T III ATGA G TTT TAX T XAAA Thêm vào IV AT G T AA G T T T TAX A T T X AAA AUGAGUUU AU G UAAG U U U - Met – Ser - Met – Kết thúc I KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Khái niệm Các dạng đột biến gen( đột biến điểm) Dạng ĐB điểm Khái niệm Thay cặp Nu Là dạng đột biến mà cặp nu gen thay cặp nu khác Hậu Có thể làm thay đổi axit amin Pr tương ứng -> Phân tử prơtêin bị thay đổi chức Thêm hay Là dạng đột biến Làm thay đổi ba mã hóa từ vị mà gen trí đột biến (ĐB lệch khung) -> thay cặp Nu hay thêm cặp Nu đổi nhiều aa Pr tương ứng -> Thay đổi chức prôtêin II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG Nguyên nhân Vật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt,…) Bên ngồi Hóa học( hóa chất 5BU, NMS,…) Sinh học( số virut, …) Nguyên nhân đột biến gen Bên Rối loạn sinh lí, sinh hóa tế bào II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG Nguyên nhân Cơ chế phát sinh đột biến gen a) Do cấu trúc bazơnitơ - Các bazơ nitơ dạng có vị trí liên kết hiđrơ bị thay đổi làm cho chúng kết cặp khơng q trình nhân đôi( kết cặp không hợp đôi) dẫn đến phát sinh đột biến gen Ví dụ: guanin dạng (G*) kết cặp với timin q trình nhân đơi, tạo nên đột biến G-X  A-T G* G T * Nhân đôi Nhân đôi X Do kết cặp không nhân đôi ADN A T II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐBG Nguyên nhân Cơ chế phát sinh đột biến gen b) Tác động tác nhân gây đột biến • Tác động tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV) làm cho hai bazơ timin mạch ADN liên kết với dẫn đến phát sinh đột biến gen • Tác nhân hóa học: 5-brơm uraxin (5BU) chất đồng đẳng timin gây đb thay A-T G-X • Tác nhân sinh học: Dưới tác động số virut gây nên đột biến gen VD: virut viêm gan B, virut hecpet,… A A T Nhân đôi 5BU Nhân đôi G 5BU Nhân đôi G X Do tác động 5BU III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN Hậu đột biến gen Hậu Đột biến gen gây hại, có lợi trung tính Đột biến điểm thường vơ hại Hậu đột biến gen cịn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường tổ hợp gen Nhiều đột biến gen đb lặn, biểu trạng thái đồng hợp III HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN Vai trò ý nghĩa đột biến gen a Đối với tiến hoá – Đột biến gen làm xuất alen tạo biến dị di truyền phong phú cung cấp nguồn nguyên liệu cho tiến hoá b Đối với thực tiễn – Cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình tạo giống nghiên cứu di truyền - Khang dân đột biến + Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt + Năng suất cao - Jasmine thơm  - Nông trường Cờ Đỏ (Cần Thơ) nhân giống : Năng suất cao, tiềm đạt 10 tấn/ha **LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG: Câu 1: Trường hợp đột biến gen sau không làm thay đổi số liên kết hiđrô gen? A Đảo vị trí cặp nuclêơtit B Thay cặp G-X cặp X-G C Thay cặp A-T cặp T-A D D Cả trường hợp Câu 2:  Một đột biến điểm xảy không liên quan đến ba mở đầu, ba kết thúc không làm thay đổi chiều dài gen Chuỗi pôlipeptit gen đột biến tổng hợp thay đổi so với gen ban đầu : A.  Thay đổi toàn axitamin kể từ điểm bị đột biến tương ứng trở sau B.  Mất thay axitamin C Không thay đổi làm thay đổi axit amin D.  C.  Không thay đổi axit amin Câu 3:  Vai trò chủ yếu trình đột biến trình tiến hoá A Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá A B Tần số đột biến vốn gen lớn C Tạo áp lực làm thay đổi tần số alen quần thể D Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp Câu 4: Khi trình tự nuclêơtit mang tín hiệu khởi đầu phiên mã bị đột biến, gây hậu gì? A Sản phẩm gen nhiều B Sản phẩm gen C C Gen không biểu D Gen điều khiển tổng hợp chuỗi pơlipeptit khơng bình thường Câu 5: Một gen cấu trúc dài 408nm, có tỉ lệ A/G= 3/2, gen đột biến thay cặp A-T cặp G-X Số lượng Nu loại gen sau đột biến là: A A=T=720; G=X= 480 B A=T= 479; G=X= 721 C A=T= 721; G=X= 479 D D A=T= 719; G=X= 481

Ngày đăng: 15/12/2022, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan