1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hk1 lop 10 tổ lý 2022

46 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ BÀI TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 KHÁI QT VỀ MƠN VẬT LÍ Câu Hoạt động sau hoạt động nghiên cứu khoa học? A Trồng hoa nhà kính B Tìm vaccine phịng chống virus phịng thí nghiệm C Sản xuất muối ăn từ nước biển D Vận hành nhà máy thủy điện để sản xuất điện Câu Việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể vai trò sau đây? A Chăm sóc đời sống người B Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất C Nâng cao hiểu biết người tự nhiên D Nghiên cứu khoa học Câu Lĩnh vực sau không thuộc khoa học tự nhiên? A Vật lí học B Cơng nghệ sinh học C Thiên văn học D Lịch sử nhân loại Câu Sản xuất xe điện ứng dụng lĩnh vực A Công nghệ sinh học B Kinh tế học C Vật lí học hóa học D Khoa học mơi trường Câu Đối tượng nghiên cứu vật lí A Chuyển động loại phương tiện giao thông B Năng lượng điện ứng dụng lượng điện vào đời sống C Các hành tinh D Các loại vật chất, lượng vận động chúng Câu Mục tiêu vật lí A Tìm quy luật chuyển động hành tinh B Khám phá vận động người C Tìm quy luật chi phối vận động vật chất lượng D Tìm cấu tạo nguyên tử, phân tử Câu Lĩnh vực nghiên cứu sau khơng thuộc vật lí? A Tìm hiểu chuyển động hành tinh B Khảo sát tượng quang học, dụng cụ quang học C Nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời vào đời sống D Tìm hiểu trình trao đổi chất thể động vật Câu Lĩnh vực nghiên cứu sau thuộc cấp độ vi mô vật lí? A Tương tác điện tích B Chuyển động hành tinh C Năng lượng ánh sáng lượng gió D Thấu kính loại gương Câu Phương pháp nghiên cứu vật lí A phương pháp thực nghiệm, lĩnh vực vật lí cần dùng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu B phương pháp lí thuyết, lĩnh vực vật lí cần dùng phương pháp lí thuyết để nghiên cứu C phương pháp lí thuyết phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, phương pháp thực nghiệm có tính định D phương pháp lí thuyết phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, phương pháp lí thuyết có tính định Câu 10 Những ngành nghiên cứu thuộc vật lí? A Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học B Cơ học, nhiệt học, vật chất vô C Điện học, quang học, vật chất hữu D Nhiệt học, quang học, sinh vật học Câu 11 Cơ học ngành vật lí, nghiên cứu A chuyển động loài động vật môi trường tự nhiên B truyền ánh sáng môi trường khác C chuyển động vật chất không gian thời gian tác dụng lực D chuyển động vật môi trường tự nhiên Câu 12 Quang học ngành vật lí, nghiên cứu A dụng cụ quang học gương cầu, gương phẳng, thấu kính, B tính chất hoạt động ánh sáng C lượng ánh sáng cách sử dụng lượng ánh sáng vào đời sống TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 D truyền ánh sáng môi trường tự nhiên Câu 13 Các tượng điện vật lí A chuyển động tương tác điện tích B tượng liên quan đến có mặt dịch chuyển điện tích C dịng điện qua thiết bị điện D chuyển động điện tích tạo thành dịng điện Câu 14 Lĩnh vực nghiên cứu không liên quan đến ngành học vật lí? A chuyển động xe máy đường B chuyển động gợn sóng mặt nước C dao động võng, lắc đồng hồ, D co dãn bó thể động vật Câu 15 Nhiệt học ngành vật lí, nghiên cứu A thay đổi nhiệt độ có tiếp xúc, tương tác vật B tượng liên quan đến truyền nhiệt, biến đổi nhiệt thành công, công thành nhiệt đo lường nhiệt lượng C cho nhận nhiệt lượng dẫn đến thay đổi nhiệt độ vật môi trường tự nhiên D tượng liên quan đến nhiệt như: tượng đối lưu, sôi, bay hơi, ngưng tụ chất lỏng, Câu 16 Định luật vật lí A khái quát hóa cách khoa học dựa quan sát thực nghiệm B mô tả tượng tự nhiên C công thức biểu diễn dạng tốn học nhằm tính đại lượng vật lí D kết luận dựa thí nghiệm kiểm chứng Câu 17 Từ “vật lí” tiếng Hi Lạp cổ có nghĩa là: A Kiến thức tự nhiên B Hiện tượng tự nhiên C Năng lượng D Sự vận động tự nhiên Câu 18 Vật lí ngành khoa học A độc lập với ngành khoa học khác B có mối liên hệ với ngành khoa học, mơn học khác C có mối liên hệ với lĩnh vực nghiên cứu toán học D có mối liên hệ với lĩnh vực nghiên cứu hóa học Câu 19 Các phát hiện, phát minh vật lí A sử dụng vào mục đích nghiên cứu vũ trụ B ứng dụng rộng rãi đời sống, kĩ thuật lĩnh vực nghiên cứu khác C sử dụng vào nghiên cứu để tìm thiết bị điện tử D ứng dụng y học để nâng cao khả chăm sóc sức khỏe người Câu 20 Lĩnh vực nghiên cứu không thuộc vật lí? A Thiên văn học B Nhiệt động lực học C Vật liệu ứng dụng D Thực vật học BÀI VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG NGHIÊN CỨU VẬT LÍ Câu Khi tiến hành thí nghiệm, cần phải A tn theo quy tắc an tồn phịng thí nghiệm, hướng dẫn giáo viên B tự đề xuất quy tắc thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm nhanh C thảo luận nhóm để thống quy tắc riêng nhóm, bỏ qua quy tắc an tồn phịng thí nghiệm D tiến hành thí nghiệm với thời gian ngắn nhất, khơng cần tn thủ quy tắc phịng thí nghiệm Câu Trong thí nghiệm đo hiệu điện cường độ dịng điện để tính điện trở linh kiện có bước sau: (1) Kiểm tra mối nối mạch điện (2) Xem sơ đồ mạch điện hướng dẫn lắp mạch điện (3) Đọc số Volt kế Ampere kế (4) Lắp mạch điện theo sơ đồ (5) Nối mạch điện với nguồn điện (6) Hiệu chỉnh Volt kế Ampere kế để đo xác TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 Thứ tự bước là: A 1, 2, 3, 4, 5, B 2, 6, 4, 1, 5, C 2, 1, 6, 4, 5, D 1, 2, 6, 4, 5, Câu Khi tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, ngồi yếu tố an tồn phải tn thủ cần phải đảm bảo u cầu sau đây? A Có thể bỏ qua sai số để số liệu với lí thuyết đề B Tiến hành thí nghiệm nhanh nhất, bỏ qua quy tắc để sớm tìm kết C Tiến hành thí nghiệm khơng làm hao mịn thiết bị D Tiến hành thí nghiệm theo nguyên tắc đề ra, trung thực ghi nhận kết Câu Điều sau không đúng? Khi tiến hành thí nghiệm đo thơng số mạch điện, cần phải A kiểm tra thật kĩ mối nối mạch điện, chốt cắm thiết bị đo trước nối mạch điện vào nguồn B hiệu chỉnh thiết bị đo thang đo phù hợp C đảm bảo khu vực đặt mạch điện khơng bị ướt có nước gần mạch điện D gỡ tất thiết bị đo khỏi mạch điện q trình thí nghiệm đề phịng cháy nổ thiết bị đo Câu Cho biết ý nghĩa biển báo sau: Biển báo 1: Biển báo 2: Biển báo 3: Biển báo 4: Biển báo 7: Biển báo 5: Biển báo 6: Biển báo 8: Biển báo 9: Biển báo 1: A Nguồn nước uống B Nước khơng uống C Khơng mang nước vào phịng D Khơng mở vịi nước Biển báo 2: A Khu vực sử dụng lửa B Không mang diêm vào phịng C Khu vực cấm lửa D Khơng sử dụng diêm Biển báo 3: A Khu vực ăn uống B Khơng mang cơm hộp vào phịng C Khơng mang li nhựa vào phịng D Khu vực cấm ăn uống Biển báo 4: A Khu vực có sấm sét B Khu vực cần dùng điện C Khu vực rò rỉ điện D Nguy hiểm điện Biển báo 5: A Khu vực có hóa chất B Hóa chất độc hại C Khu vực cấm vào D Khu vực có chất phóng xạ Biển báo 6: A Khu vực có gió mạnh B Khu vực cần sử dụng quạt C Khu vực cấm vào D Khu vực có chất phóng xạ Biển báo 7: A Cảnh báo hóa chất ăn mịn B Nước dùng để rửa tay C Khu vực rửa dụng cụ thí nghiệm D Cảnh báo có axit Biển báo 8: A Chất độc môi trường B Thuốc bảo vệ thực vật C Hóa chất dùng cho thủy sinh vật D Hóa chất khơng mang bên ngồi Biển báo 9: A Chất phóng xạ B Chất độc thần kinh C Chất độc sinh học D Hóa chất gây ung thư Câu Mắt bị tật cận thị, viễn thị khắc phục cách mang kính, kính là: A Thấu kính B Gương cầu C Gương phẳng D Lăng kính Câu Thiết bị soi chiếu hành lí sân bay, cửa hải quan sử dụng tia sau đây? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D Tia laser Câu Hiện tượng cảm ứng điện từ ứng dụng để chế tạo thiết bị sau đây? A Bàn B Máy phát điện C Đèn led D Đèn ống Câu Sợi quang học sợi thủy tinh (vật liệu suốt) để truyền dẫn ánh sáng bên Sợi quang học không sử dụng trong: A Truyền dẫn tín hiệu internet B Truyền dẫn tín hiệu truyền hình TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 C Mổ nội soi D Truyền dẫn tín hiệu từ vệ tinh mặt đất Câu 10 Tia sau dùng để phẩu thuật mắt, xóa sẹo, hình xăm,…? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia Röntgen D Tia laser BÀI ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ Câu Thứ nguyên khối lượng A J B T C M D K Câu Đại lượng đại lượng hệ SI? A Thời gian B Quãng đường C Vận tốc D Khối lượng Câu Trong thông số đánh giá chất lượng đường truyền internet, có thơng số độ trễ (latency), tính đơn vị ms (mili giây) Nếu đường truyền có độ trễ 25 ms đổi sang đơn vị chuẩn (giây - s) A 0,25 s B 2,5 s C 0,025 s D 0,0025 s Câu Cho công thức tính cơng A = P.t (P cơng suất t thời gian), cơng có đơn vị chuẩn J (Joules) cơng suất có đơn vị W thời gian có đơn vị s Ngồi ra, cơng cịn có đơn vị kW.h dùng để đo điện tiêu thụ hộ gia đình Từ cơng thức tính cơng, cho biết J A W.s2 B W.s C W/s D W/s2 Câu Kết phép tính 0,0609 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu Kết sai số tuyệt đối phép đo 1,02 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu Chọn câu Zepto có hệ số là: A 1021 B 1019 C 10-21 D 10-19 Câu Sai số tỉ đối phép đo A tỉ số sai số tuyệt đối sai số ngẫu nhiên B tỉ số sai ngẫu nhiên sai số hệ thống C tỉ số sai số tuyệt đối giá trị trung bình đại lượng cần đo D tỉ số sai số ngẫu nhiên sai số tuyệt đối A Câu Khi đo n lần đại lượng A, ta nhận giá trị trung bình A phép đo ∆A Sai số tuyệt đối Cách viết kết đo đại lượng A A = A + ∆A A = A − ∆A A = A ± ∆A A= A + ∆A D A B C Câu 10 Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi A phép đo gián tiếp B dụng cụ đo trực tiếp C phép đo trực tiếp D giá trị trung bình Câu 11 Trong hệ đơn vị SI có đơn vị A B C D Câu 12 Đơn vị sau không thuộc thứ nguyên [Chiều dài]? A Dặm B Hải lí C Năm ánh sáng D Năm Câu 13 Trong hệ đơn vị SI đơn vị sau đây? A mét (m) B Niutơn (N) C ampe (A) D kilôgam (kg) Câu 14 Tốc độ, quãng đường được biễu diễn đơn vị mét, số, hải lí, có thứ nguyên A L B M.T-1 C L.T-1 D M Câu 15 Đáp án sau gồm có đơn vị đơn vị dẫn xuất? A Mét, kilôgam B Niutơn, mol C Paxcan, Jun D.Candela, kenvin Câu 16 Lực cản khơng khí tác dụng lên vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động vật theo công thức F= k.v2 Biết thứ nguyên lực M.L.T-2 Thứ nguyên k A M.L.T-1 B M.L.T-2 C M.L-1 D M.L-2 Câu 17 Năng lượng có đơn vị chuẩn J (Joules), động tạo lượng 3,2 kJ đổi sang đơn vị chuẩn A 3200 J B 320 J C 32 J D 32000 J TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 Câu 18 Trong đời sống, vận tốc có đơn vị như: km/h, km/s, m/s, cm/s, m/phút Tốc độ chuyển động ốc sên vào khoảng 1,3 cm/s, đổi sang đơn vị m/s A 0,13 m/s B 0,013 m/s C 130 m/s D 0,0013 m/s Câu 19 Để đo vận tốc vật chuyển động đường thẳng, cần dùng dụng cụ đo A đồng hồ B đồng hồ thước C cân thước D cần thước Câu 20 Khi tính chu kì quay cánh quạt, kết thu T = 2,50 ± 0,02 s A Sai số tuyệt đối phép đo 2,50 s B Sai số tương tối phép đo 0,02% C Giá trị trung bình phép đo 0,02 s D Giá trị trung bình phép đo 2,50 s Câu 21 Khi đo quãng đường di chuyển vật m, kết thu s = 125,856 ± 1,546 cm Sai số tương đối phép đo A 1,546% B 1,228% C 0,012% D 1,213% Câu 22 Cho lắc lò xo đặt nơi có gia tốc trọng trường biết Bộ dụng cụ dùng để đo độ cứng lò xo A thước cân B lực kế thước C đồng hồ cân D lực kế cân Câu 23 Để đo công suất tiêu thụ trung bình đoạn mạch có điện trở thuần, ta cần dùng dụng cụ đo A Ampe kế B Vôn kế C Ampe kế Vôn kế D Áp kế Câu 24 Để đo gia tốc trọng trường chuyển động rơi tự vật nặng, ta cần dùng dụng cụ đo A đồng hồ B đồng hồ thước C cân thước D thước Câu 25 Trong phép đo đây, đâu phép đo trực tiếp? (1) Dùng thước đo chiều cao (2) Dùng cân đo cân nặng (3) Dùng cân ca đong đo khối lượng riêng nước (4) Dùng đồng hồ cột số đo tốc độ người lái xe A (1), (2) B (1), (2), (4) C (2), (3), (4) D (2), (4) Câu 26 Quan sát hình bên, xác định sai số dụng cụ thước đo A 0.1 cm B 0.2 cm C 0.3 cm D 0.4 cm Câu 27 Một bánh xe có bán kính R = 10,0 ± 0,5 cm Sai số tương đối chu bánh xe là: A 0,05% B 5% C 10% D 25% Câu 28 Cho quãng đường s = 0,5 (m) bảng kết thí nghiệm Tốc độ trung bình bao nhiêu? Giá trị Lần đo trung Lần Lần Lẩn Thời gian 0,777 0,780 0,776 t(s) A 0,643 (m/s) B 0,732 (m/s) C 0,824 (m/s) D 0,657 (m/s) Câu 29 Khi đo thời gian chuyển động vật quãng đường để tính vận tốc, kết thu t = 20,25 ± 1,75 s Phương án không đúng? A Giá trị trung bình phép đo 20,25 s B Sai số tuyệt đối phép đo 1,75 s C Sai số tương tối phép đo 1,75% D Sai số tương tối phép đo 8,64% Câu 30 Trong thí nghiệm tính vận tốc vật chuyển động thẳng đều, kết đo quãng đường s = 10,124 ± 3,005% (m) thời gian t = 5,036 ± 2,020% (s) Kết phép tính vận tốc A 2,010 ± 2,513% (m/s) B 2,110 ± 5,025% (m/s) C 2,110 ± 2,513% (m/s) D 2,010 ± 5,025% (m/s) Câu 31 Trong thí nghiệm tính vận tốc vật chuyển động thẳng đều, kết đo quãng đường s = 8,255 ± 0,245 m thời gian t = 4,025 ± 0,120 s Kết phép tính vận tốc A 2,051 ± 0,122 m/s B 2,510 ± 0,122 m/s C 2,051 ± 0,242 m/s D 2,510 ± 0,242 m/s Câu 32 Để xác định tốc độ vật chuyển động đều, người đo quãng đường vật (16,0 0,4)m khoảng thời gian s Tốc độ vật A m/s B m/s C m/s D m/s BÀI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG TRẮC NGHIỆM TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 Câu Chất điểm là: A vật có kích thước vơ bé B điểm hình học C vật ta nghiên cứu chuyển động khoảng nhỏ D vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường Câu Trường hợp sau vật coi chất điểm? A Ơtơ di chuyển sân trường B Trái đất chuyển động tự quay quanh trục C Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời D Giọt nước chuyển động sen Câu Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm chuyển động A gia tốc B tốc độ C quãng đường D tọa độ Câu 4: Một vật chuyển động thẳng 6h 180km, tốc độ vật là: A 900m/s B 30km/h C 900km/h D 30m/s Câu Từ A xe chuyển động thẳng quãng đường dài 10 km, sau quay về A Thời gian hành trình 20 phút Tốc độ trung bình xe thời gian A 20 km/h B 30 km/h C 60 km/h D 40 km/h Câu Một người đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s Thời gian để người hết quãng đường 780m A 6min15s B 7min30s C 6min30s D 7min15s Câu Đồ thị sau cho chuyển động thẳng đều? v s t x v t t t A H1 B H2 C H3 D H4 Câu Đồ thị tọa độ − thời gian xe chuyển động thẳng Phương trình chuyển động chất điểm là: A x = + 3t (x tính km; t tính giờ) B x = 3t (x tính lem; t tính giờ) C x = 2t + (x tính km; t tính giờ) D x = 5t (x tính km; t tính giờ) Câu Đồ thị tọa độ − thời gian hai xe I II biểu diễn hình vẽ bên Hai xe gặp vị trí cách vị trí xuất phát xe I đoạn A 40 km B 30 km C 35 km D 70 km ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 Câu 10 Đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng đường thẳng A qua gốc toạ độ B song song với trục hồnh C D song song với trục tung Câu 11 Chọn phát biểu A Vecto độ dịch chuyển thay đổi phương liên tục vật chuyển động B Vectơ độ dịch chuyển có độ lớn ln quãng đường chất điểm C Khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều, độ lớn vectơ độ dịch chuyển quãng đường D Vận tốc tức thời cho ta biết chiều chuyển động nên ln có giá trị dương Câu 12 Cho Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian vật Hình 4.1 Trong khoảng thời gian nào, vật chuyển động thẳng đều? A Trong khoảng thời gian từ đến t1 từ t1 đến t2 B Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 C Trong khoảng thời gian từ đến t3 D Trong khoảng thời gian từ đến t1 từ t2 đến t3 Câu 13 Trên đoạn đường thẳng có vị trí A nhà bạn Nhật, B trạm xe buýt, C nhà hàng D trường học Độ dịch chuyển bạn Nhật từ nhà đến trường học là: A Từ A đến B B Từ B đến C C Từ C đến D D Từ A đến D Câu 14 Hình mơ tả đồ thị độ dịch chuyển - thời gian xe ô tô chạy đường thẳng Vận tốc trung bình xe A 30 km/h B 45 km/h C 60 km/h D 90 km/h …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 15 Một người xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6km phía Đơng Người tiếp tục lên xe bus tiếp 6km phía Bắc Độ dịch chuyển tổng hợp người A 12 km B km C 6√2 km D 36 km …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TỰ LUẬN Bài Một tàu ngầm sử dụng hệ thống phát sóng âm để đo độ sâu biển Hệ thống phát sóng âm đo thời gian quay trở lại sóng âm sau chúng bị phản xạ đáy biển Tại vị trí mặt biển, thời gian mà hệ thống ghi nhận 0,13 s kể từ sóng âm truyền Biết tốc độ truyền sóng âm nước khoảng 1500 m/s a Tính thời gian sóng âm truyền từ mặt biển tới đáy biển b Tính độ sâu mực nước biển TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Bố bạn A đưa A học xe máy vào lúc Sau phút xe đạt tốc độ 30 km/h Sau 10 phút nữa, xe tăng tốc lên thêm 15 km/h Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ dừng trước cổng trường lúc 30 phút a Tính tốc độ trung bình xe máy chở A từ nhà đến trường Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 15 km b Tính tốc độ xe vào lúc 15 phút 30 phút Tốc độ tốc độ gì? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Một người tập thể dục chạy đường thẳng, lúc đầu chạy với tốc độ trung bình 5m/s thời gian 4min Sau giảm tốc độ cịn 4m/s thời gian 3min Tốc độ trung bình tồn thời gian chạy bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Cho xe ô tô chạy quãng đường 5h Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h Tính tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Lúc 8h sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động thẳng với vận tốc 40km/h a Viết phương trình chuyển động xe máy? b Sau chuyển động 30ph, người đâu? c Người cách A 60km lúc giờ? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Trên đường thẳng AB, lúc xe ô tô khởi hành từ A đến B với v = 72 km/h Xe ô tô thứ từ B A với v = 45km/h Biết AB cách 80km Lập phương trình chuyển động xe hệ quy chiếu Xác định vị trí hai xe gặp nhau? Bài Cho hai ôtô lúc khởi hành ngược chiều từ điểm A, B cách 120km Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h a Lập phương trình chuyển động xe b Xác định thời điểm vị trí xe gặp …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Một xe đồ chơi điều khiển từ xa chuyển động đoạn đường thẳng có độ dịch chuyển thời điểm khác cho bảng a Hãy vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian xe đồ chơi b Hãy xác định vận tốc tốc độ tức thời thời điểm s, s, s, 10 s 16 s …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Đồ thị toạ độ - thời gian hai xe biểu diễn hình a Hãy lập phương trình tọa độ - thời gian hai xe b Tính quãng đường mà xe 1, xe sau 1,5h ? Khi hai xe cách km ? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vận tốc tuyệt đối là: A vận tốc hệ quy chiếu chuyển động hệ quy chiếu đứng yên B vận tốc hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu chuyển động C vận tốc vật hệ quy chiếu đứng yên D vận tốc vật hệ quy chiếu chuyển động Câu 2: Vận tốc tương đối là: 10 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Với lực kéo trên, xác định hệ số ma sát vật sàn để vật chuyển động thẳng A 0,45 B 0,15 C 0,35 D 0,25 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Một vật khối lượng kg đặt mặt phẳng nằm ngang Khi tác dụng lực có độ lớn N theo phương ngang vật bắt đầu trượt mặt phẳng nằm ngang Sau m kể từ lúc đứng yên, vật đạt vận tốc m/s Gia tốc chuyển động, lực ma sát hệ số ma sát (Lấy g = 10 m/s2) A 0,25 m/s2; 0,4 N; 0,015 B 0,25 m/s2; 0,5 N; 0,025 C 0,35 m/s ; 0,5 N; 0,035 D 0,35 m/s2; 0,4 N; 0,065 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Một ơtơ có khối lượng 3,6 bắt đầu chuyển động đường nằm ngang với lực kéo F Sau 20 s vận tốc xe 15 m/s Biết lực ma sát xe với mặt đường 0,25F k, g = 10 m/s2 Hệ số ma sát đường lực ma sát A 0,025; 900 N B 0,035; 300 N C 0,015; 600 N D 0,045; 400 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11 Một ơtơ có khối lượng m = chuyển động mặt đường nằm ngang Hệ số ma sát lăn xe mặt đường 0,1 Biết ôtô chuyển động nhanh dần với gia tốc a = m/s Lực kéo động ơtơ có độ lớn A 6000 N B 3000 N C 4000 N D 500 N 32 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12 Một bóng đứng n truyền cho vật với vận tốc đầu 10 m/s trượt mặt phẳng Hệ số ma sát trượt bóng mặt phẳng 0,1 Hỏi bóng quãng đường dừng lại? Cho g = 10 m/s2 A 40 m B 50 m C 60 m D 100 m …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 13 Một thùng gỗ đặt mặt phẳng nằm ngang kéo lực F = 10 N theo phương hợp với phương 600 ngang góc Thùng chuyển động thẳng Xác định hệ số ma sát biết vật có khối lượng kg 0,1 0, A 0, 01 B C 0, 02 D …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 14 Kéo vật nặng kg lực F = N làm vật di chuyển Hệ số ma sát trượt vật san là? s2 Lấy g = 10 m/ A 0,1 B 0,2 C 0,25 0,15 ……………………………………………………………………………………………………… 33 D TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 15 Cho vật có khối lượng 100kg đặt mặt phẳng nằm ngang để vật chuyển động độ lớn lực bao nhiêu? Cho μ = 0,2; α = 300 A 150 N B 187 N C 240 N D 207 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 16 Một vật chuyển động với vận tốc m/s vào vùng cát Vật chuyển động châm dần dừng lại sau quãng đường 0,5 m Xác định hệ số ma sát vật cát lấy g = 10 m/s A 2,5 B 0,2 C 0,4 D − 0,4 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 17 Người ta đẩy vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang lực có độ lớn 210 N Biêt hệ sô ma sát trượt vật mặt phăng 0,4 Lấy g = 10 m/s Gia tốc vật A m/s2 B 2,4 m/s2 C m/s2 D 1,6 m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… TỰ LUẬN Bài Một vật có khối lượng 100kg ban đầu đứng yên Tác dụng vào vật lực F = 200N vật bắt đầu trượt nhanh dần mặt đường nằm ngang Hệ số ma sát vật mặt đường μt = 0,1 Lấy g = 10 m/s2 a Tính gia tốc vật b Tính quãng đường vật trượt đến dừng lại 34 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Kéo bê tơng có trọng lượng 1200N mặt phẳng nằm ngang, lực kéo theo phương ngang có độ lớn 540N a Xác định hệ số ma sát bê tông mặt phẳng b Kéo bê tông chuyển động thẳng nhanh dần không vận tốc đầu theo phương ngang, sau 10s di chuyển qng đường 25m Tìm lực kéo Lấy g = 10 m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Một vật có khối lượng 2kg kéo không vận tốc đầu dọc theo mặt bàn nằm ngang dài AB = 4m lực kéo F = 4N theo phương song song với mặt bàn Hệ số ma sát mặt bàn vật μ t = 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Tính vận tốc vật tới B …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài Một người kéo kiện hàng có khối lượng m = 10kg trượt mặt phẳng nằm ngang sợi dây Sợi dây hợp với mặt phẳng ngang góc α = 30o, hệ số ma sát vật mặt phẳng µt = 0,25 a Biểu diễn lực tác dụng lên vật b Tính lực kéo người r Fk α = 30o …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 35 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… III LỰC CĂNG DÂY Câu Người ta dùng sợi dây treo nặng vào móc trần nhà Trong điều sau nói lực căng sợi dây, điều đúng? A Lực căng lực mà sợi dây tác dụng vào nặng móc B Lực căng lực mà nặng móc tác dụng vào sợi dây, làm căng C Lực căng hướng từ đầu sợi dây phía ngồi sợi dây D Lực căng đầu dây buộc vào nặng lớn đầu dây buộc vào móc Câu Câu sau sai? A Lực căng dây có chất lực đàn hồi B Lực căng dây có điểm đặt điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật C Lực căng có phương trùng với sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần dây D Lực căng lực kéo lực nén Câu Một xe tải kéo ôtô dây cáp Từ trạng thái đứng yên sau 100 s ôtô đạt vận tốc v = 36 km/h Khối lượng ô tô m = 1000kg Lực ma sát 0,01 trọng lực tơ Tính lực kéo xe tải thời gian A 400 N B 100 N C 200 N D 800 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Hai vật A B trượt mặt bàn nằm ngang nối với dây không dẫn, khối lượng không đáng kể Khối lượng vật m A = kg, mB = kg, tác dụng vào vật A lực F = N theo phương song song với mặt bàn Hệ số ma sát hai vật với mặt bàn 0,2 Lấy g = 10 m/s Hãy tính gia tốc chuyển động A m/s2 B 0,5 m/s2 C m/s2 D 1,5 m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Một hệ vật gồm m1 = m2 = kg bố trí hình vẽ, hệ số ma sát vật mặt bàn 0,2 Tác dụng vào vật lực F = N làm hệ chuyển động Tính gia tốc hệ vật A 1,0 m/s2 B 0,4 m/s2 C 0,25 m/s D 3,0 m/s2 r F …………………………………………………………………………………………………………………… 36 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tính lực căng dây A N B N C N D N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Cho hai vật có khối lượng m = kg; m2 = 10 kg đặt mặt bàn nhẵn nối với sợi dây không dãn Đặt lực kéo F = 12 N hình vẽ Khi gia tốc vật lực căng dây nối A 0,8 m/s2; N B m/s2; 10 N C 1,2 m/s2; 12 N D 2,4 m/s2; 24 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Cho hệ ba vật nối với sợi dây không dãn, chuyển động mặt phẳng ngang Biết khối lượng vật m1 = m3 = kg m2 = 10 kg, hệ số ma sát vật với mặt phẳng ngang μ = 0,2; tác dụng vào vật m1 lực kéo F = 80 N Tính gia tốc hệ vật A m/s2 B m/s2 C 1,5 m/s2 D 0,3 m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 37 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 Tính lực căng dây vật m2 vật m3 A 50 N B 60 N C 20 N D 40 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tính lực căng dây vật m2 vật m1 A 50 N B 60 N C 10 N D 40 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Cho hệ ba vật nối với sợi dây không dãn, chuyển động mặt phẳng ngang Biết khối lượng vật m1 = kg, m2 = kg m3 = kg, bỏ qua ma sát; tác dụng vào vật m1 lực kéo F = 12 N Tính gia tốc hệ vật A m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tính lực căng dây vật m2 vật m3 A 5N B N C N D 4N …………………………………………………………………………………………………………… r F A B …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tính lực căng dây vật m2 vật m3 A 5N B N C 1N 38 D 4N TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Cho hai vật nối với hình vẽ Vật A có khối lượng m A = kg, vật B có khối lượng m B = kg Các sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn Hệ kéo lên lực gia tốc rơi tự 10 m/s2 Tính gia tốc hệ vật r F có độ lớn 32 N Biết A 1,5 m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Tính lực căng dây 32 A 16 N B 32 N C 23 N D N …………………………………………………………………………………………………………… A B …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Hai vật A B có khối lượng m A = 600 g, mB = 400 g nối với sợi dây nhẹkhơng dãn vắt qua rịng rọc cố định hình vẽ Bỏ qua khối lượng rịng rọc lực ma sát dây với ròng rọc Lấy g = 10 m/s2 Tính gia tốc chuyển động mối vật A m/s2 B m/s2 C m/s2 D m/s2 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 39 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… IV LỰC ĐẨY ARCHIMEDES LỰC ĐẨY ARCHIMEDES Câu Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào yếu tố A Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích vật C Trọng lượng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác si met lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác si met chúng nhúng nước D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác si met chúng chiếm thể tích nước Câu Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Acsimét B Lực đẩy Acsimét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Acsimét Câu Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng A trọng lượng vật B trọng lượng chất lỏng C trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng Câu Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ vì: A khối lượng tảng đá thay đổi B khối lượng nước thay đổi C lực đẩy nước D lực đẩy tảng đá Câu Hai cầu làm đồng tích nhau, đặc bị rỗng (khơng có khe hở vào phần rỗng), chúng nhúng chìm dầu Quả chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? A Quả cầu đặc B Quả cầu rỗng C Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai cầu D Không so sánh Câu Có cm3 nhơm (có khối lượng riêng 2700 kg/m3) cm3 chì (khối lượng riêng 1300 kg/m3) thả chìm bể nước Lực đẩy tác dụng lên khối lớn hơn? A Nhơm B Chì C Bằng D Phụ thuộc độ sâu Câu Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế 1,7 N Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,2 N Lực đẩy Acsimét có độ lớn A 1,7 N B 1,2 N C 2,9 N D 0,5 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Một vật móc vào mơt lực kế; ngồi khơng khí lực kế 2,13 N Khi nhúng chìm vật vào nước lực kế 1,83 N Biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Thể tích vật A 213 cm3 B 183 cm3 C 30 cm3 D 396 cm3 …………………………………………………………………………………………………………………… 40 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Một cầu đồng treo vào lực kế lực kế 4,45 N Nhúng chìm cầu vào rượu lực kế bao nhiêu? Biết ρrượu= 800 kg/m3, ρđồng = 8900 kg/m3 A 4,45 N B 4,25 N C 4,15 N D 4,05 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11 Một cầu sắt tích dm nhúng chìm nước, biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu A 4000 N B 40000 N C 2500 N D 40 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12 Một nặng làm sắt nặng 50 g, tích 25 cm nhúng chìm nước Trọng khối riêng nước 1000 kg/m3 Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật A 0,5 N B 0,25 N C 0,05 N D 2,5 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 13 Thả miếng gỗ vào chậu chất lỏng (hình vẽ) thấy phần thể tích gỗ ngập chất lỏng 1/2 thể tích miếng gỗ Biết khối lượng riêng gỗ 600 kg/m Trọng lượng riêng chất lỏng A 12000 N/m3; B 6000 N/m3; C 3000 N/m ; D 1200 N/m3 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG Câu Câu sau không đúng? A Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng chất lỏng B Độ chênh lệch áp suất hai vị trí khác chất lỏng khơng phụ thuộc áp suất khí mặt thống 41 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 C Độ tăng áp suất lên bình kín truyền ngun vẹn bình D Khi lặn xuống sâu xuống nước ta chịu áp suất lớn Câu Một đơn vị thường dùng áp suất A N/m B N/m2 C N.m2 D N.m Câu Chọn phát biểu áp suất lòng chất lỏng A Ở độ sâu h, áp suất lòng chất lỏng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng chất lỏng B Khối lượng chất lỏng bình chứa lớn áp suất chất lỏng đáy bình lớn C Áp suất lịng chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí D Trong lịng chất lỏng, áp suất độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất độ sâu h Câu Chọn phát biểu áp suất lòng chất lỏng A Áp suất lòng chất lỏng lớn áp suất mặt thoáng B Ở độ sâu áp suất tỉ lệ với diện tích mặt thống C Trong ống chữ U mặt thống hai bên ống ln cho dù nhánh ống chứa chất lỏng khác khơng hồ tan D Một ống chữ U chứa chất lỏng, mặt thoáng bên ống tiết diện lớn thấp bên ống tiết diện nhỏ Câu Áp suất đáy bình chất lỏng khơng phụ thuộc vào A Gia tốc trọng trường B Khối lượng riêng chất lỏng C Chiều cao chất lỏng D Diện tích mặt thống Câu Ba bình dạng khác có diện tích đáy Đổ nước vào bình cho mực nước cao Áp suất lực ép lên đáy bình A chiều cao diện tích đáy B áp suất lực ép bình lớn C bình có áp suất lực ép lớn D áp suất lực ép bình nhỏ Trọng lượng nước bình A B bình lớn C bình lớn D bình lớn Câu Một cầu sắt có đường kính cm Biết khối lượng riêng sắt 7,8.10 kg/m3 Khối lượng cầu A 0,25 kg B 0,11 kg C 0,15 kg D 0,32 kg …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Tính áp suất thủy tĩnh đáy hồ sâu 30 m Cho khối lượng riêng nước ρ = 10 kg/m3 áp suất khí pa = 1,01.105 N/m2 Lấy g = 9,8 m/s2 A 3,95.105 Pa B 4,24.105 N/m2 C 2,67.105 Pa D 3,24.105 N/m2 42 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu Cho khối lượng riêng nước biển 103 kg/m3 áp suất khí 1,01.10 N/m2 Lấy g = 10 m/s2 Điểm A B có độ sâu tương ứng 80 m 60 m Độ chênh lệch áp suất hai điểm A 2.103 Pa B 2.104 Pa C 2.105 Pa D 2.106 Pa …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Khối lượng riêng nước biển 1,0.10 kg/m3, áp suất pa = 1,01.105 N/m2, g = 9,8 m/s2 độ sâu 1000 m mực nước biển có áp suất A 108 Pa B 99,01.105 Pa C 107 Pa D 109 Pa …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11 Biết khối lượng riêng nước 103 kg/m3 áp suất khí pa = 105 Pa Lấy g = 10 m/s2 Độ sâu mà áp suất tăng gấp năm lần so với mặt nước A 20 m B 30 m C 40 m D 50 m …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 12 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG CHẤT LƯU TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong trường hợp sau, trường hợp vật chịu tác dụng lực cản nước? A Một ca nô neo đậu bến B Bạn An tập bơi C Một khúc gỗ trơi theo dịng nước chảy nhẹ D Một vật nằm lơ lửng cân nước Câu 2: Các tàu ngầm thường thiết kế giống với hình dạng cá heo để A giảm thiểu lực cản B đẹp mắt C tiết kiệm chi phí chế tạo D tăng thể tích khoang chứa Câu 3: Hình dạng vật cho lực cản nhỏ nhất? A Khối cầu B Hình dạng khí động học C Khối lập phưong D Khồi trụ dài Câu 4: Chọn phát biểu A Độ lớn lực cản lớn diện tích mặt cản nhỏ B Độ lớn lực cản không phụ thuộc vào tốc độ vật 43 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 C Vật nhanh lực cản khơng khí nhỏ D Tờ giấy để phẳng rơi chậm hon đá thả từ trạng thái nghỉ khơng khí Câu 5: Điều sau nói lực cản tác dụng lên vật chuyển động chất lưu? A Lực cản chất lưu phương chiều với chiều chuyển động vật B Lực cản chất lưu khơng phụ thuộc vào hình dạng vật C Lực cản chất lưu tăng tốc độ vật tăng không đổi vật chuyển động đạt tốc độ tới hạn D Lực cản chất lưu lớn vật có khối lượng lớn Câu 6: Trong câu sau, câu đúng? A Lực đẩy Archimedes chiều với trọng lực B Lực đẩy Archimedes tác dụng theo phương chất lỏng gây áp suất theo phương C Lực đẩy Archimedes có điểm đặt vật D Lực đẩy Archimedes ln có độ lớn trọng lượng vật Câu 7: Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi chìm sâu lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhơm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Archimedes lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Archimedes chúng nhúng nước D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Archimedes chúng chiếm thể tích nước Câu 13: Khi nâng tảng đá nước ta thấy nhẹ nâng khơng khí Sở dĩ vì: A khối lượng tảng đá thay đổi B khối lượng nước thay đổi C lực đẩy nước D lực đẩy tảng đá Câu 8: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Archimedes B Lực đẩy Archimedes lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Archimedes Câu 9: Móc nặng vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 30N Nhúng chìm nặng vào nước số lực kế thay đổi nào? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Chỉ số Câu 10: Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế 1,7N Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,2N Lực đẩy Archimedes có độ lớn là: A 1,7N B 1,2N C 2,9N D 0,5N TỰ LUẬN : Trên hình 19.1 biểu diễn vectơ lực tác dụng lên máy bay bay ngang độ cao ổn định với Bài tốc độ không đổi Nếu khối lượng tổng cộng máy bay 77 lực nâng có độ lớn bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 770 000 N Đáp án: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 44 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Lực đẩy tối đa tác dụng lên xe thể thao để chuyển động mặt đường nằm ngang F = 0, 2v 500 N Biết lực cản khơng khí tác dụng lên xe phụ thuộc vào vận tốc (v) theo công thức 50 m/s Hãy xác định tốc độ tối đa xe? Đáp án: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Gọi tên lực sau: Đối tượng Tên gọi a) Lực chất lỏng tác dụng lên vật nằm ? lòng chất lỏng đứng yên b) Lực làm mòn hai bề mặt tiếp xúc .? c) Lực tác dụng lên táo chín rời cành làm ? rơi xuống đất d) Lực giữ bạn đứng yên sàn nhà .? e) Lực giữ cầu treo sợi dây cân ? f) Lực tạo chênh lệch áp suất hai bề mặt phía phía cánh máy bay ? máy bay bay (Lực đẩy Archimedes; Lực ma sát; Trọng lực; Phản lực; Lực căng; Lực nâng) 550 kg Bài 4: Một xe tơ có khối lượng tổng cộng người xe chuyển động mặt đường 300 N nằm ngang Biết lực đẩy gây động tác động lên ô tô tổng lực cản môi trường lên ô a = 0,18 m/s 200 N tô Biểu diễn hai lực tác dụng lên ô tô tính gia tốc tơ? Đáp án: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 45 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 …………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5: Một thuyền máy lái phía Tây dọc theo sơng Lực đẩy gây động 560 N hướng phía Tây Lực ma sát thuyền mặt nước 180 N, lực cản khơng khí lên thuyền 60 N hướng phía Đơng (Hình 19.2) a Biểu diễn lực tác dụng lên thuyền theo phương ngang b Xác định lực tổng hợp tác dụng lên thuyền máy theo phương ngang? Đáp án: F = 320 N …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 46 ... nước ρ = 10 kg/m3 áp suất khí pa = 1,01 .105 N/m2 Lấy g = 9,8 m/s2 A 3,95 .105 Pa B 4,24 .105 N/m2 C 2,67 .105 Pa D 3,24 .105 N/m2 42 TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT – TỔ VẬT LÝ TÀI LIỆU ÔN TẬP HKI – K10 ……………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 Khối lượng riêng nước biển 1,0 .10 kg/m3, áp suất pa = 1,01 .105 N/m2, g = 9,8 m/s2 độ sâu 100 0 m mực nước biển có áp suất A 108 Pa B 99,01 .105 Pa C 107 Pa D 109 Pa ……………………………………………………………………………………………………………………... riêng nước biển 103 kg/m3 áp suất khí 1,01 .10 N/m2 Lấy g = 10 m/s2 Điểm A B có độ sâu tương ứng 80 m 60 m Độ chênh lệch áp suất hai điểm A 2 .103 Pa B 2 .104 Pa C 2 .105 Pa D 2 .106 Pa ……………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 15/12/2022, 12:11

w