1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN VAT LY học kỳ 2 lơp 10

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 348,62 KB

Nội dung

HỌC KỲ 2 Ngày soạn Ngày giảng Thời gian thực hiện PPCT Tiết 33 CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Phát biểu được định nghĩa độ.

HỌC KỲ Ngày soạn : Ngày giảng : Thời gian thực PPCT: Tiết 33 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN : ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa động lượng, nêu chất đơn vị đo động lượng Nêu hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn làm cho động lượng vật biến thiên - Suy biểu thức định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn Về kỹ năng: - Vận dụng cách viết thứ hai định luật II Niutơn để giải tập liên quan II Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh: Ôn lại định luật Niu-tơn III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Bài Hoạt động 1: Ôn lại định luật Niu-tơn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn ? - Phát biểu viết biểu thức định luật III NiuNhận thức vấn đề cần nghiên cứu tơn ? - Chúng ta biết tương tác, chuyển động hệ vật có biến đổi gia tốc, vận tốc, vị trí vật Tuy nhiên có đại lượng bảo tồn Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng -Nêu số ví dụ quan hệ Thảo luận tìm vài ví dụ I Động lượng: tác dụng lực với độ Xung lượng lực: lớn lực thời gian tác + Khi lực không đổi tác dụng dụng lên vật khoảng thời Như tác dụng gian tích gọi xung lực khoảng thời gian lượng lực F khoảng thời gian tác dụng t làm trạng thái + Xung lượng lực đại chuyển động vật -Khi lực tác dụng lên vật khoảng thời gian t tích t gọi xung lượng lực khoảng thời gian t -Xung lượng vật đại lượng vô hướng hay đại lượng vectơ ? Nếu có cho biết phương, chiều đại lượng ? -So sánh véc tơ xung lượng lực véc tơ lực? - Ghi nhận - Là đại lượng vectơ có phương, chiều với phương chiều lực - Cùng phương , chiều - Đơn vị N.s -Đơn vị xung lượng ? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng + Xét vật khối lượng m - Gia tốc : chịu tác dụng lực - Ta có : khoảng thời gian t làm vật - Biến đổi : thay đổi vận tốc từ đến ? Viết biểu thức tính gia tốc () mà vật thu Nhận xét hai vế đẳng ? Viết biểu thức định luật II thức Niu-tơn - Ghi nhận ? Dựa vào hai biểu thức để biến đổi cho xuất - Xác định đơn vị Động đại lượng xung lực lượng Đơn vị là: kg.m/s ? Nêu nhận xét giá trị hai vế đẳng thức + Thông báo định nghĩa động lượng ? Dựa vào biểu thức cho biết + Động lượng đại lượng véc tơ hướng với vectơ đơn vị động lượng - Thông bái: Động lượng đặc vận tốc khối lượng đại lượng dương trưng cho truyền chuyển Hoàn thành yêu cầu C1 động củavật ? Động lượng đại lượng vơ C2 + Ta có: hướng hay đại lượng vectơ Cá nhân học sinh phát biểu ? Động lượng có hướng ? Hồn thành yêu cầu C1 C2 ?Dùng kí hiệu động lượng viết lượng véc tơ, phương chiều với véc tơ lực Lực không đổi khoảng thời gian tác dụng t + Đơn vị là: N.s Động lượng: + Giả sử lực không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ đến khoảng thời gian Gia tốc vật: Mà () + Nhận xét: vế trái xung lực , vế phải biến thiên đại lượng gọi động lượng + Định nghĩa: Động lượng vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc đại lượng xác định + Công thức: + Đơn vị Kg.m/s Từ (): .Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian lại biểu thức () phát biểu thành lời - Nhận xét, sửa lại cho xác Biểu thức xem dạng khác định luật II Niu-tơn Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh tóm tắt kiến thức chủ - Tóm tắt kiến thức học yếu học - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho - Ghi yêu cầu chuẩn bị cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 34 ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa hệ cô lập - Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng Về kỹ năng: - Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải toán va chạm mềm II Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: Ôn lại định luật Niu-tơn III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Động lượng lượng ? cơng thức, đơn vị đo ? Bài Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Thông báo khái niệm hệ - Ghi nhận II.Định luật bảo tồn động lập, ngoại lực, nội lực lượng - Ví dụ lập: - Lấy số thí dụ hệ kín 1.Hệ lập: + Hệ vật rơi tự - Trái đất + Hệ nhiều vật coi cô + Hệ vật chuyển động lập nếu: không ma sát mặt phẳng Không chịu tác dụng nằm ngang ngoại lực Nếu có ngoại Trong tượng nổ, lực phải cân va chạm, nội lực xuất Chỉ có nội lực tương thường lớn so với tác vật hệ Các ngoại lực thông thường, nên nội lực trực đối hệ vật coi gần đơi kín thời gian ngắn xảy tượng Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng - Đặt vấn đề: Hệ vật tương tác tổng động lượng hệ nào? Ta nghiên cứu thay đổi Xét hệ cô lập gồm vật tương tác lẫn nhau: - Viết biểu thức biến thiên động lượng cho vật ? - Nhận thức vấn đề - Viết biểu thức : ; ?Theo định luật III Niu-tơn lực tương tác có liên hệ với ? Nhận xét mối liên hệ ? Xác định tổng biến thiên động - Nhận xét: tổng biến thiên lượng hệ Nhận xét tổng động động lượng hay tổng lượng hệ trước sau tương tác động lượng hệ cô lập trước sau tương tác không đổi ? Phát biểu nội dung định luật - Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng bảo toàn động lượng Nhấn mạnh: Tổng động lượng hệ cô lập vectơ không đổi hướng độ lớn ?Viết biểu thức định luật bảo - Viết biểu thức: tồn động lượng hệ lập gồm vật Khối lượng m1 m2, vận tốc trước sau tương tác là: Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng hệ lập đại lượng khơng đổi Nếu hệ có vật: Chú ý: hệ xét phải hệ cô lập giá trị đại lượng dựa vào qui chiếu Hoạt động 3: Vận dụng ĐLBT động lượng cho trường hợp va chạm mềm chuyển động phản lực: ? Yêu cầu học sinh tìm vận - Giải toán theo hướng 3.Va chạm mềm: tốc hai vật sau va dẫn giáo viên + Sau va chạm vật nhập lại chạm thành chuyển động với vận - Hướng dẫn học sinh giải tốc Xác định toán: + Áp dụng ĐLBT động +Hệ vật hệ cô lập lượng: +Áp dụng định luật bảo tồn động lượng +Tính động lượng trước +Va chạm hai vật +Tính động lượng sau gọi va chạm mềm +Xác định vận tốc - Thông báo va chạm Chuyển động phản mềm lực: + Chuyển động phản lực chuyển động vật tự tạo phản lực cách phóng hướng ngược lại phần Ví dụ: Tên lửa, pháo thăng thiên, … ? Một tên lửa ban đầu đứng - Chuyển động phía yên, sau khí, tên trước lửa chuyển động - Chuyển động có nguyên - Ghi nhận tắc chuyển động tên lửa gọi chuyển động - Biến đổi rút ra: phản lực Giới thiệu khái niệm chuyển động phản lực - Vận tốc tên lửa ngược ? Giải toán chuyển động chiều với vận tốc khí phản lực Rút nhận ra, nghĩa tên lửa tiến xét theo chiều ngược lại Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh tóm tắt kiến thức chủ - Tóm tắt kiến thức học yếu học - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho - Ghi yêu cầu chuẩn bị cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 35 : BÀI 24 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 1) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa cơng lực Biết cách tính cơng lực trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng) Nêu ý nghĩa công âm Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính cơng để giải tập SGK tập tương tự II Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Ơn lại khái niệm cơng lớp - Ơn lại cách phân tích lực III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Hệ lập ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Viết biểu thức? Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ định hướng nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nội dung - Khi công học khác ? - Cơng học có có lực I Cơng: tác dụng làm vật chuyển Khái niệm cơng - Ví dụ thực tế ? dời – Lấy ví dụ + Một lực sinh cơng tác - Viết biểu thức tính cơng - Biểu thức : A = F.s dụng lên vật điểm đặt lực phương đường ? lực chuyển dời Công thức A = F.s dùng + Công thức : A = F.s trường hợp lực phương với đường - Trong trường hợp tổng quát, - Nhận thức vấn đề cần phương lực không trùng nghiên cứu với phương đường cơng học tính ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính công trường hợp tổng quát Định nghĩa công - Tính cơng lực ? trường hợp tổng quát - Phân tích thành thành phần A = F.s + Định nghĩa: Khi lực khơng vng góc với đường đổi tác dụng lực lên vật hướng với đường điểm đặt lực chuyển dời Thành phần lực có khả đoạn s theo hướng hợp với thực cơng ? hướng lực góc cơng - Viết biểu thức tính cơng thực cơng lực tính theo cơng lực thành phần ? - Viết công thức: A = F1.s mà F thức : - Biểu thức tính cơng lực ? = Fcos A = Fscos - Nêu định nghĩa công - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Giá trị công phụ thuộc vào - Nêu định nghĩa công yếu tố ? - Phụ thuộc vào độ lớn lực, - Thơng báo: Vì qng đường độ lớn đoạn chuyển dời, góc phụ thuộc vào hệ qui hợp hướng chuyển dời chiếu nên giá trị công hướng lực tác dụng phụ thuộc vào hệ qui chiếu (cho ví dụ) Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa cơng âm -Từ cơng thức tính cơng Biện luận: -Khi  < 900 A > Cho biết giá trị cơng phụ -Khi  = 900 A = Nếu  < 900 cos > A > 0: thuộc vào góc  gọi cơng phát động -Khi  > 900 A < ? Nếu  = 900 cos = A = -Đọc SGK -Yêu cầu HS đọc mục 1.3 Nếu  > 900 cos < A < 0: -Lực có tác dụng cản trở SGK chuyển động gọi cơng cản -Trong trường hợp lực sinh -Hồn thành u cầu C2 Đơn vị: cơng âm lực có tác - Nếu F = 1N, s = 1m, cos=1 (= 0) dụng -Đơn vị cơng : N.m Thì: A = 1N.m =1J -Hồn thành u cầu C2 -Vậy Jun cơng lực có độ - Nêu ý nghĩa Jun lớn 1N thực điểm đặt -Xác định đơn vị công ? lực chuyển dời 1m theo N.m = 1J hướng lực -Jun ? Hoạt động 4: Tổng kết học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh tóm tắt kiến thức chủ - Tóm tắt kiến thức học yếu học - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho - Ghi yêu cầu chuẩn bị cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 : BÀI 24 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Phát biểu định nghĩa công suất đơn vị công suất Nêu ý nghĩa công suất Về kỹ năng: - Vận dụng cơng thức tính cơng suất để giải tập SGK tập tương tự II Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Đọc trước SGK III Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Định nghĩa công trường hợp tổng quát? Viết công thức biện luận? Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơng suất cơng thức tính công suất Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Thông báo : Cùng - Ghi nhận II.Công suất: công máy khác Khái niệm: thực + Công suất đại lượng đo thời gian khác Để so công sinh đơn vị thời sánh tốc độ thực công gian máy người ta dùng + Công thức: đại lượng công suất Đơn vị: -Đưa định nghĩa công suất Nếu A = 1J, t = 1s -Lập công thức tính cơng Thì: suất máy thực +Vậy Oát công suất máy thực công 1J thời công A thời - Lập cơng thức: gian 1s gian t -Kí hiệu cơng suất Đơn vị +Ngồi cơng suất cịn có đơn vị P -Hồn thành u cầu C3 mã lực (HP) -Đơn vị cơng suất ? kWh = 3600kJ đơn vị -Giới thiệu đơn vị mã lực -Muốn tăng F phải gảm cơng -Hồn thành u cầu C3 ? vận tốc v -Từ công suất không đổi máy Từ biểu thức ta thấy muốn tăng độ lớn lực F ta làm ? Và ngược lại ? - Thông báo: Nguyên tắc - Ghi nhận ứng dụng hộp số loại xe Hoạt động 2: Vận dụng cơng thức tính công suất: -Yêu cầu HS giải tập: 24.4 SBT - Hỏi: phút 40 giây = ? giây -Vật chuyển động độ lớn lực kéo cân với lực ? - Yêu cầu HS giải toán - Nhận xét làm HS -Cá nhân HS giải tập t = phút 40 giây = 100s - Trọng lực P = mg - Giải tốn Tóm tắt: m = 10kg s =5m t = phút 40 giây = 100s g = 10m/s2 Tính P = ? Bài giải -Độ lớn lực kéo: F = P = mg -Công lực kéo: A = F.s = mgs -Công suất lực kéo Hoạt động 3: Tổng kết học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho học sinh tóm tắt kiến thức chủ - Tóm tắt kiến thức học yếu học - Nêu câu hỏi tập nhà - Ghi câu hỏi tập nhà - Nêu yêu cầu cần chuẩn bị cho - Ghi yêu cầu chuẩn bị cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 37 BÀI TẬP 10 -Yêu cầu học sinh trả chọn C -Yêu cầu học sinh trả chọn D -Yêu cầu học sinh trả chọn D Yêu cầu học sinh trả chọn C -Yêu cầu học sinh trả chọn B lời -Giải thích lựa chọn lời -Giải thích lựa chọn lời -Giải thích lựa chọn lời -Giải thích lựa chọn lời -Giải thích lựa chọn Câu trang 187 : D Câu trang 197 : D Câu trang 197 : C Câu trang 197 : B Hoạt động (20 phút) : Giải tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc -Thực yêu cầu Bài trang 197 giải tốn giáo viên + Áp dụng cơng thức: -Nhận xét làm học sinh Bài trang 197 -Yêu cầu học sinh đọc -Thực yêu cầu Vậy ray chịu giá trị giải toán giáo viên lớn 45oC để chúng không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt -Học sinh xác định điều kiện để ray không bị uốn cong tác dụng nở -Nhận xét làm nhiệt học sinh Bài trang 197 + Xét khối lập phương đồng chất, đẳng hướng + Giả sử 0oC, cạnh khối lập phương lo thể thích Khi bị nung nóng đến toC, thể tích vật bằng: IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 62 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57.CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; Nói rõ phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mơ tả thí nghiệm tượng dính ướt tượng khơng dính ướt; mơ tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa trường hợp dính ướt khơng dính ướt - Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ : - Vận dụng cơng thức tính lực căng bề mặt để giải tập - Vận dụng công thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ống để giải tập cho II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt tượng khơng dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh : - Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất - Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Bi Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra cũ : Cho hai học sinh lên bảng giải hai tập trang 197 Hoat động (25 phút) : Tìm hiểu tượng căng bề mặt chất lỏng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng -Tiến hành thí nghiệm -Quan sát thí nghiệm Thí nghiệm hình 37.2 Chọc thủng màng xà phòng bên -Cho học sinh thảo luận -Thảo luận để giải thích vịng dây ta thấy vòng dây tượng căng tròn -Yêu cầu học sinh trả lời Hiện tượng cho thấy bề mặt màng C1 -Trả lời C1 xà phịng có lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng kéo căng theo phương vng góc với vịng dây -Nêu phân tích lực Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng căng mặt chất lỏng : -Ghi nhận lực căng mặt gọi lực căng bề mặt chất lỏng Phương, chiều cơng ngồi Lực căng bề mặt thức tính độ lớn Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với 63 -Giới thiệu hệ số căng mặt -Ghi nhận hệ số căng mặt ngồi -u cầu học sinh tìm số ví dụ có ứng dụng -Tìm ví dụ ứng dụng lực căng mặt lực căng mặt ngài thực tế -Nhận xét nêu thêm ứng dụng mà học sinh -Ghi nhận ứng dụng chưa tìm lực căng mặt ngồi bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường : f = l Với  hệ số căng mặt ngồi, có đơn vị N/m Hệ số  phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng :  giảm nhiệt độ tăng Ứng dụng Nhờ có lực căng mặt ngồi nên nước mưa khơng thể lọt qua lổ nhỏ sợi vải căng ô dù mui bạt ơtơ Hồ tan xà phịng vào nước làm giảm đáng kể lực căng mặt nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào sợi vải giặt để làm sợi vải, … Hoạt động (10 phút) : Vận dụng để xác định lực căng mặt hệ số căng mặt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Cho học sinh tìm lực -Xác định lực căng tác Lực căng mặt tác dụng lên vịng căng mặt ngồi tác dụng dụng lên vịng dây thí nghiệm 37.2 : Fc = .2d lên vịng dây Với d đường kính vịng dây, d -Giải thích lí phải -Ghi nhận lực căng tác chu vi vòng dây Vì màng xà nhân đơi lực căng dụng lên vịng dây phịng có hai mặt phải nhân đơi Xác định hệ số căng mặt ngồi -Hướng dẫn học sinh xác -Xác định lực tác thí nghiệm : định lực tác dụng lên dụng lên vịng nhơm Số lực kế bắt đầu nâng vịng nhơm bắt đầu Suy lực căng mặt ngồi vịng nhơm lên : F = F c + P => Fc nâng vịng nhơm = F – P lên -Trả lời C2 Fc -Yêu cầu học sinh trả lời Mà Fc = (D + d) =>  =  ( D  d ) C2 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến thức học bài Ghi câu hỏi tập nhà Y/c h/s nhà trả lời câu hỏi bt trang 202, 203 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 64 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 58 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIU Kiến thức : - Mơ tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; Nói r phương, chiều độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa v đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mơ tả thí nghiệm tượng dính ướt tượng khơng dính ướt; mô tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nĩ trường hợp dính ướt khơng dính ướt - Mơ tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ : - Vận dụng công thức tính lực căng bề mặt để giải tập - Vận dụng cơng thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ống để giải tập đ cho bi II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt tượng khơng dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh : - Ơn lại nội dung lực tương tác phân tử trạng thái cấu tạo chất - My tính bỏ ti III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Tiết Hoạt động (20 pht) : Tìm hiểu tượng dính ướt khơng dính ướt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt -Tiến hành thí nghiệm -Nhận xét giọt nước Thí nghiệm hình 37.4, Yêu cầu học thí nghiệm Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh bị sinh quan sát lan rộng thành hình dạng bất kỳ, -Yêu cầu học sinh trả lời -Trả lời C3 nước dính ướt thuỷ tinh C3 Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh phủ -Cho học sinh quan sát -Quan sát nhận xét lớp nilon vo tròn lại bị dẹt mặt chất lỏng gần thành xuống tác dụng trọng lực, bình nước khơng dính ướt với nilon Bề mặt chất lỏng sát thành bình -Yêu cầu học sinh giải -Giải thích bề mặt chứa nước dạng mặt khum lỏm thích chất lỏng sát bình chứa thành bình bị dính ướt có dạng mặt trường hợp khum lồi thành bình khơng bị dính ướt Ứng dụng -Giới thiệu phương pháp -Ghi nhận phương pháp Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt “tuyển nỗi” làm giàu quặng chất lỏng ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi” 65 Hoạt động (20 pht) : Tìm hiểu tượng mao dẫn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm -Hướng dẫn học sinh -Tiến hành làm thí nghiệm Nhúng ống thuỷ tinh có đường làm thí nghiệm theo nhóm kính nhỏ vào chất lỏng ta -u cầu học sinh nhận -Nêu kết thấy : xét kết thí + Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất nghiệm lỏng bên ống dâng cao bề -Nhận xét tổng hợp -Ghi nhận đầy đủ kết mặt chất lỏng ống bề mặt kết thí nghiệm chất lỏng ống có dạng mặt khum lỏm + Nếu thành ống khơng bị dính ướt, mức chất lỏng bên ống hạ thấp bề mặt chất lỏng ống bề mặt chất lỏng ống cĩ dạng mặt khum lồi + Nếu có đường kính nhỏ, mức độ dâng cao hạ thấp mức chất lỏng bên ống so với bề -Kết luận tượng -Ghi nhận tượng mao mặt chất lỏng bên ống dẫn lớn Hiện tượng mức chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ ln dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn Các ống xẩy tượng mao dẫn gọi ống mao dẫn Hệ số căng mặt  lớn, -Cho học sinh tìm cc ứng -Tìm cc ứng dụng đường kính ống nhỏ dụng mức chành lệch chất lỏng ống v -Nhận xét câu trả lời -Ghi nhận ứng dụng ngồi ống lớn học sinh Ứng dụng Các ống mao dẫn rể thân dẫn nước hồ tan khống chất lên ni Dầu hoả ngấm theo sợi nhỏ bấc đèn đến bấc để cháy Hoạt động (5 pht) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức -Tóm tắt kiến thức học bi -Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi -Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 202, 203 IV RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 66 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 59 : BÀI TẬP I MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố kiến thức tượng bề mặt chất lỏng -Vận dụng kiến thức học giải tập SGK tương tự II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : 2.Học sinh : Ôn lại kiến thức học làm trước tập SGK III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Lực căng bề mặt chất lỏng gì? Xác định lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên đoạn đường nhỏ đặt mặt chất lỏng ? 3.Bài Hoạt động (15 phút) : Giải tập trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc để -Thực yêu cầu giáo Bài SGK trang giải thích lựa chọn đáp viên Chọn đáp án B án -Yêu cầu học sinh đọc để -Thực yêu cầu giáo Bài SGK trang giải thích lựa chọn đáp viên Chọn đáp án D án -Yêu cầu học sinh đọc để -Thực yêu cầu giáo Bài SGK trang giải thích lựa chọn đáp viên Chọn đáp án D án -Yêu cầu học sinh đọc để -Thực yêu cầu giáo Bài SGK trang giải thích lựa chọn đáp viên Chọn đáp án C án -Yêu cầu học sinh đọc để -Thực yêu cầu giáo Bài 10 SGK trang giải thích lựa chọn đáp viên Chọn đáp án A án Hoạt động (25 phút) : Giải tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh đọc lên -Lên bảng giải tập bảng giải tập - Nhận xét làm học sinh Nội dung Bài 11 SGK trang Lực căng bề mặt glixerin tác dụng lên vòng xuyến bằng: Fc = F – P =64,3.10-3 – 45.10-3 = 19,3.10-3N 67 + Tổng chu vi ngồi vịng xuyến bằng: L=(D + d) =3,14.(44 + 40).10-3 = 264 10-3 m + Hệ số căng bề mặt glixerin 20oC có giá trị bằng: -Yêu cầu học sinh đọc lên bảng giải tập - Nhận xét làm học sinh -Lên bảng giải tập Bài 12 SGK trang + Đoạn dây ab nằm cân trọng lượng P đoạn dây có độ lớn lực căng bề mặt FC màng xà phịng tác dụng lên nó: P=FC = Hoạt động 3( phút ): Tổng kết học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh nhà làm tập tương -Nhận nhiệm vụ học tập tự -Nhận xét học IV.RÚT KINH NGHIỆM 68 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 60 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc Viết cơng thức nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập chot rong - Nêu định nghĩa bay ngưng tụ - Phân biệt khô bão hòa - Định nghĩa nêu đặc điểm sôi Kỹ : - Ap dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho - Giải thích ngun nhân trạng thái bão hịa dựa trình cân động bay ngưng tụ - Giải thích nguyên nhân trình dực chuyển động phân tử - Áp dụng cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập cho - Nêu ứng dụng liên quan đến qua trình nóng chảy- đơng đặc, bay hơi- ngưng tụ q trình sơi đời sống II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy đơng đặc thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh bay ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sơi 2.Học sinh : Ơn lại “Sự nóng đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ”, “Sự sơi” SGK Vật lí III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Tiết Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu tượng dính ướt tượng khơng dính ướt Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu nóng chảy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Sự nóng chảy -Nhắc lại khái niệm nóng Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể -Cho học sinh nhắc lại lỏng gọi nóng chảy khái niệm nóng chảy chảy Thí nghiệm học THCS -Nghe, quan sát đồ thị +Khảo sát q trình nóng chảy -Mơ tả thí nghiệm nung 38.1 trả lời C1 đông đặc chất rắn ta thấy : nóng chảy thiếc +Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ -Nêu đặc điểm nóng chảy xác định áp suất cho -Cho học sinh đọc sgk trước rút đặc điểm nóng chảy 69 nóng chảy -Lấy ví dụ tương ứng với đặc điểm +Các chất rắn vô định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định +Đa số chất rắn, thể tích chúng tăng nóng chảy giảm đơng đặc Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngồi -Giới thiệu nhiệt nóng -Ghi nhận khái niệm Nhiệt nóng chảy chảy +Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất -Cho học sinh nêu -Nêu yếu tố ảnh rắn trình nóng chảy gọi yếu tố ảnh hưởng hưởng đến độ lớn nhiệt nhiệt nóng chảy : Q = m đến nhiệt nóng chảy nóng chảy +Với  nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất chất rắn nóng -Giới thiệu nhiệt nóng -Ghi nhận khái niệm chảy, có đơn vị J/kg chảy riêng Ứng dụng +Nung chảy kim loại để đúc chi -Cho học sinh nêu ứng -Nêu ứng dụng tiết máy, đúc tượng, chuông, luyện dụng nóng chảy nóng chảy gang thép Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu bay ngưng tụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Sự bay Thí nghiệm -Nêu câu hỏi giúp học -Nhớ lại khái niệm +Đổ lớp nước mỏng lên mặt đĩa sinh ôn tập bay ngưng tụ nhôm Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước -Cho học sinh thảo luận -Giải thích bay hơ nóng đĩa nhơm, ta thấy lớp nhóm để giải thích bay ngưng tụ nước biến Nước bốc ngưng tụ thành bay vào khơng khí -Cho học sinh trả lời C2 -Trả lời C2 +Đặt thuỷ tinh gần miệng cốc -Cho học sinh trả lời C3 -Trả lời C3 nước nóng, ta thấy mặt thuỷ tinh xuất giọt nước Hơi nước -Nêu phân tích -Ghi nhận đặc điểm từ cốc nước bay lên đọng thành đặc điểm bay nước ngưng tụ +Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta thấy tượng xảy tương tự +Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi bay Q trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ ln kèm theo ngưng tụ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức -Tóm tắt kiến thức học trong -Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi -Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 209 210 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 70 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 61 : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa nêu đặc điểm nóng chảy đơng đặc Viết cơng thức nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập chot rong - Nêu định nghĩa bay ngưng tụ - Phân biệt khô bão hòa - Định nghĩa nêu đặc điểm sôi Kỹ : - Ap dụng cơng thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải tập cho - Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hịa dựa q trình cân động bay ngưng tụ - Giải thích nguyên nhân trình dực chuyển động phân tử - Áp dụng cơng thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải tập cho - Nêu ứng dụng liên quan đến qua trình nóng chảy- đơng đặc, bay hơi- ngưng tụ q trình sơi đời sống II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy đơng đặc thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), băng phiến hay nước đá (dùng nhiệt kế dầu) - Bộ thí nghiệm chứng minh bay ngưng tụ - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nước sơi 2.Học sinh : Ơn lại “Sự nóng đơng đặc”, “ Sự bay ngưng tụ”, “Sự sơi” SGK Vật lí III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Tiết Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu giải thích bay ngưng tụ Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu khơ bảo hoà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hơi khô bảo hồ -Làm thí nghiệm 38.4 -Quan sát thí nghiệm +Xét khơng gian mặt thống bên bình chất lỏng đậy kín : -Cho học sinh thảo luận -Giải thích tượng +Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ nhóm để giải thích ngưng tụ, áp suất tăng dần tượng bề mặt chất lỏng khô -Cho học sinh nhận xét -Nhận xét lượng +Khi tốc độ bay tốc độ lượng trong trường hợp ngưng tụ, phía mặt chất lỏng trường hợp bảo hồ có áp suất đạt giá trị cực 71 đại gọi áp suất bảo hoà -Nêu đặc điểm áp -Ghi nhận đặc điểm +Áp suất bảo hồ khơng phụ suất bảo hoà áp suất bảo hoà thuộc thể tích khơng tn theo định -u cầu học sinh trả lời -Trả lời C4 luật Bôi-lơ – Ma-ri-ơt, phụ thuộc C4 vào chất nhiệt độ chất lỏng Ứng dụng -Cho học sinh nêu -Nếu ứng dụng +Sự bay nước từ biển, sông, hồ, ứng dụng bay bay … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm -Nhận xét câu trả lời cho khí hậu điều hồ cối phát học sinh triển +Sự bay nước biển sử dụng ngành sản xuất muối +Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu sôi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Sự sôi -Nêu câu hỏi để học sinh -Nhớ lại khái niệm sôi +Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí ơn tập xảy bên bề mặt -Cho học sinh phân biệt -Nêu khác chất lỏng gọi sôi sôi bay sơi bay Thí nghiệm +Làm thí nghiệm với chất lỏng khác ta nhận thấy : -Nêu đặc điểm -Ghi nhận đặc điểm +Dưới áp suất chuẩn, chất lỏng sôi sôi sôi nhiệt độ xác định không thay đổi +Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía mặt chất lỏng Áp suất chất khí lớn, nhiệt độ sôi chất lỏng cao -Nêu phân tích khái -Ghi nhận khái niệm Nhiệt hố niệm cơng thức tính cơng thức tính nhiệt hố +Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối nhiệt hoá hơi chất lỏng sơi gọi nhiệt hố -Cho học sinh nhận xét -Nhận xét yếu tố ảnh khối chất lỏng nhiệt độ sôi : yếu tố ảnh hưởng đến hưởng đến nhiệt hoá Q = Lm nhiệt hoá +Với L nhiệt hoá riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng bay hơi, có đơn vị J/kg Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức -Tóm tắt kiến thức học trong -Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi -Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 209 210 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 72 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62 : ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác giũa độ ẩm nói nêu ý nghĩa chúng Kỹ : - Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm - So sánh khái niệm II CHUẨN BỊ Giáo viên : Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương Học sinh : Ơn lại trạng thái khô với trạng thái bão hịa III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Bài Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu điểm giống khác bay sôi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại Độ ẩm tuyệt đối -Giới thiệu khái niệm, kí -Ghi nhận khái niệm Độ ẩm tuyệt đối a không khí đại hiệu đơn vị độ ẩm lượng đo khối lượng tuyệt đối nước tính gam chứa 1m khơng khí Đơn vị độ ẩm tuyệt đối g/m3 -Giới thiệu khái niệm, kí -Ghi nhận khái niệm Độ ẩm cực đại hiệu đơn vị độ ẩm Độ ẩm cực đại A độ ẩm tuyệt đối cực đại khơng khí chứa nước bảo hồ -Cho học sinh trả lời C1 -Trả lời C1 Giá trị độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Đơn vị độ ẩm cực đại g/m3 Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Độ ẩm tỉ đối -Giới thiệu khái niệm, kí -Ghi nhận khái niệm Độ ẩm tỉ đối f khơng khí đại hiệu đơn vị độ ẩm lượng đo tỉ số phần trăm độ tỉ đối ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ : 73 -Cho học sinh trả ời C2 -Giới thiệu loại ẩm kế Cho học sinh phần em có biết loại ẩm kế -Trả lời C2 - Ghi nhận cách đo độ ẩm a f = A 100% tính gần tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước áp suất p bh nước bảo hồ khơng khí nhiệt độ p f = pbh 100% Khơng khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao Có thể đo độ ẩm khơng khí ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khơ – ướt, ẩm kế điểm sương Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí cách chống ẩm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí -Cho học sinh -Nêu ảnh hưởng Độ ẩm tỉ đối khơng khí nhỏ, ảnh hưởng độ ẩm độ ẩm khơng khí bay qua lớp da nhanh, thân khơng khí người dễ bị lạnh -Nhận xét câu trả lời -Ghi nhận ảnh hưởng Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều hệ thống đầy đủ độ ẩm khơng khí kiện cho cối phát triển, lại ảnh hưởng độ ẩm lại dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy khơng khí móc, dụng cụ, … -Cho học sinh -Nêu biện pháp chống Để chống ẩm, người ta phải thực biện pháp chống ẩm ẩm nhiều biện pháp dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thơng gió, … Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức -Tóm tắt kiến thức học trong -Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi -Ghi câu hỏi tập nhà tập trang 213 214 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY -Đọc phần loại ẩm kế 74 Tiết 63 - 64: Thực hành : ĐO HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức : Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo xác giá trị lực căng tác dụng vào vịng - Tính hệ số căng bề mặt xác định sai sô phép đo II CHUẨN BỊ Giáo viên : Cho nhóm HọC SINH : - Lực kế 0,1 N có độ xác 0,001N - Vịng kim loại ( vịng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giấy lau ( mềm) - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu 40 SGK Vật lí 10 Học sinh : Báo cáo thí nghiệm, máy tính cá nhân III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động ( phút) : Hồn chỉnh sở lí thuyết phép đo Hoạt động GV Hoạt động HọC SINH Nội dung -Mơ tả thí nghiệm hình 40.2 -Xác định độ lớn lực căng bề mặt -HD: Xác định lực tác dụng từ số lực kế trọng lên vòng lượng vòng nhẫn -HD: Đường giới hạn mặt thống -Viết biểu thức tính hệ số căng chu vi mặt chất lỏng vịng Hoạt động ( phút) : Hồn chỉnh phương án thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -HD: Phương án từ biểu thức tính -Thảo luận rút đại lượng hệ số căng mặt vừa thiết cần xác định lập -Xây dựng phương án xác định -Nhận xét hoàn chỉnh phương đại lượng án Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu dụng cụ đo Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Giới thiệu cách sử dụng thước -Quan sát tìm hiểu hoạt động kẹp dụng cụ có sẵn Hoạt động ( phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 75 -Hướng dẫn nhóm -Theo dõi HS làm thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm -Ghi kết bảng 40.1 40.2 Hoạt động ( phút) : Xử lí số liệu Hoạt động GV Hoạt động HS -Hoàn thành bảng 40.1 40.2 -HD: Nhắc lại cách tính sai số -Tính sai số phép đo trực phép đo trực tiếp gián tiếp lực căng đường kính tiếp -Tính sai số viết kết đo hệ -Nhận xét kết số căng mặt Nội dung IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 76 ... = mv 22 - mv 12 = W? ?2 – Wđ1 1 Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực : mv 12 + mgz1 = mv 22 + mgz2 = … 1 2 Định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi : mv1 + k(l1) = mv 22+ k(l2 )2 Hoạt... đẳng nhiệt Ap dụng cơng thức: P1 V1= P2 V2 2. 105 .150  P2  P1V  100 V2 3 .105 Pa Vậy áp suất bình lúc 3 .105 Pa Hoạt động 2: Giải tập trang 1 62 -Yêu cầu học sinh đọc đề - Giải tốn giải thích... cuối A = W2 – W1 -Cho học sinh lập luận, thay -Tính cơng lực cản 1 số để tính cơng lực cản = mv 22+ mgz2 – ( mv 12+ mgz1) 1 2 0,05 .20 - 0,05.1 82= 0,05 .10 .20 = - 8,1 (J) Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm

Ngày đăng: 15/12/2022, 11:08

w