Luận văn thạc sĩ HUS tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của Fe(II) và Co(II) với một số dẫn xuất của thiosemicacbazon

70 3 0
Luận văn thạc sĩ HUS tổng hợp, nghiên cứu các phức chất của Fe(II) và Co(II) với một số dẫn xuất của thiosemicacbazon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn Luận TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT CỦA Fe(II) VÀ Co(II) VỚI MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA THIOSEMICACBAZON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn Luận TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT CỦA Fe(II) VÀ Co(II) VỚI MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA THIOSEMICACBAZON Chun ngành : Hóa vơ Mã Số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Ngọc Châu Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Ngọc Châu, giao đề tài trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo mơn Hóa Vơ - Khoa Hóa học, Ban giám hiệu, Phịng sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán nghiên cứu thuộc Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô, anh chị em Trường THPT Thuận Thành số 1- Bắc Ninh, Trường THPT Thuận Thành số 2- Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ động viên em suốt khóa học Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Luận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN H - NMR: Phổ cộng hưởng từ proton 13 C - NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C IR, FT-IR: Phổ hấp thụ hồng ngoại UV-Vis: Phổ hấp thụ electron MS: Phổ khối lượng ESI - MS: Phổ khối lượng ion hóa phun electron IC50: nồng độ ức chế 50% HOOC N EDTA: axit etylenđiamintetraaxetic CH2 CH2 N COOH COOH HOOC Hthbz: thiosemicacbazon benzandehit C N H NH2 NH C S Hpthbz: N(4)-phenyl thiosemicacbazon benzandehit C H N NH C NH S LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 THIOSEMICACBAZIT VÀ DẪN XUẤT CỦA NÓ 1.1.1 Thiosemicacbazit thiosemicacbazon 1.1.2 Phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon 1.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THIOSEMICACBAZON VÀ PHỨC CHẤT CỦA CHÚNG …………………………………………………………………………………….9 1.3 GIỚI THIỆU VỀ SẮT, COBAN VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SẮT VÀ COBAN 13 1.3.1 Sắt coban kim loại 13 1.3.2 Hợp chất Fe(II), Co(II) khả tạo phức 14 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT 15 1.4.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 15 1.4.2 Phương pháp phổ hấp thụ electron (UV – Vis) 18 1.4.3 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 22 1.4.4 Phương pháp phổ khối lượng 25 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 27 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.2 Hóa chất 27 2.2 TỔNG HỢP PHỐI TỬ VÀ PHỨC CHẤT 28 2.2.1 Tổng hợp phối tử Hthbz, Hpthbz 28 2.2.2 Tổng hợp phức chất 32 2.3 KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ……………………………………………………35 2.3.1 Các điều kiện ghi phổ .35 2.3.2 Xác định hàm lượng kim loại phức chất ……………………………… 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.3 Thăm dò khả kháng khuẩn, kháng nấm phối tử phức chất… 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất M(thbz)2, M(pthbz)2 (M: Fe, Co) 39 3.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử Hthbz, Hpthbz phức chất chúng với Fe(II) Co(II) 39 3.3 Phổ hấp thụ electron phối tử Hthbz, Hpthbz phức chất Co(thbz)2, Co(pthbz)2 45 3.4 Phổ khối lượng phức chất M(thbz)2, M(pthbz)2 (M: Fe(II), Co(II)) 48 3.5 Kết nghiên cứu hoạt tính kháng sinh phối tử Hthbz, Hpthbz phức chất Co(thbz)2, M(pthbz)2 (M: Fe, Co) 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Các dải hấp thụ thụ phổ IR thiosemicacbazit 16 1.2 Bảng tách số hạng lượng trường đối xứng khác 21 2.1 Các hợp chất cacbonyl thiosemicacbazon tương ứng 29 2.2 Các phức chất, màu sắc số dung môi hịa tan chúng 34 3.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất 39 3.2 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ Hthbz, Fe(thbz)2, 43 Co(thbz)2, Hpthbz, Fe(pthbz)2, Co(pthbz)2 3.3 Các cực đại hấp thụ phổ UV-Vis phối tử phức chất 47 3.4 Khối lượng mol phức chất theo công thức phân tử 50 giả định thực nghiệm 3.5 C ng t ng ph kh i l 3.6 C ng t ng ph kh i l 3.7 C ng t ng ph kh i l 3.8 i c a pic ng v c m pic ion phân t 51 ng theo lý thuy t c a ph c ch t Fe(thbz)2 i c a pic ng v c m pic ion phân t 52 ng theo lý thuy t c a ph c ch t Co(thbz)2 i c a pic ng v c m pic ion phân t 52 ng theo lý thuy t c a ph c ch t Fe(pthbz)2 Cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử 53 phổ khối lượng theo lý thuyết phức chất Co(pthbz)2 3.9 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Phức chất Zn(II) với isatin - – thiosemicacbazon 1.2 Ph c ch t c a Cu(II) v i thiosemicacbazon axetophenon 1.3 Phức chất Cu(II) với thiosemicacbazon 1-metyl isatin 1.4 Phức chất Cu (II) với bis(thiosemicacbazon) thiophen -2,3- đicacboxanđehit 1.5 Phức chất Mn(II) với bis(N(4)-phenyl thiosemicacbazon)-2,6 - điaxetylpyriđin 1.6 Phức chất Cu(II) với N(4)-phenyl thiosemicacbazon – benzoyl pyriđin 1.7 Phức chất Pd(II) với N(4)-etyl thiosemicacbazon 2- hyđroxiaxetophenon 2.1 Phổ cộng hưởng từ proton phối tử Hthbz 30 2.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C phối tử Hthbz 31 2.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H phối tử Hpthbz 31 2.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C phối tử Hpthbz 32 3.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại Hthbz 40 3.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại Fe(thbz)2 41 3.3 Phổ hấp thụ hồng ngoại Co(thbz)2 41 3.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại Hpthbz 42 3.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại Fe(pthbz)2 42 3.6 Ph h p th h ng ngo i c a Co(pthbz)2 43 3.7 Phổ hấp thụ electron Hthbz Co(thbz)2 46 3.8 Phổ hấp thụ electron Hpthbz Co(pthbz)2 46 3.9 Phổ khối lượng phức chất Fe(thbz)2 48 3.10 Phổ khối lượng phức chất Co(thbz)2 49 3.11 Phổ khối lượng phức chất Fe(pthbz)2 49 3.12 Phổ khối lượng phức chất Co(pthbz)2 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Phức chất đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học ứng dụng to lớn chúng nhiều lĩnh vực, đặc biệt y học việc chống lại số dòng vi khuẩn, virut Từ phát hoạt tính ức chế phát triển ung thư phức chất cis - platin [Pt(NH3)2Cl2] vào năm 1969, nhiều nhà hóa học dược học chuyển sang nghiên cứu hoạt tính sinh học phức chất kim loại chuyển tiếp Trong số đó, phức chất kim loại chuyển tiếp với phối tử hữu nhiều chức, nhiều càng, có khả tạo hệ vịng lớn có cấu trúc gần giống với cấu trúc hợp chất thể sống quan tâm Một số phối tử kiểu thiosemicacbazon dẫn xuất Việc nghiên cứu phức chất thiosemicacbazon với kim loại chuyển tiếp thu hút nhiều nhà hóa học, dược học, sinh - y học giới Các đề tài nghiên cứu lĩnh vực phong phú thiosemicacbazon đa dạng thành phần, cấu trúc kiểu phản ứng Ngày nay, hàng năm có hàng trăm cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học, kể hoạt tính chống ung thư thiosemicacbazon phức chất chúng đăng tạp chí Hóa học, Dược học, Y- sinh học v.v Polyhedron, Inorganica Chimica Acta, Inorganic Biochemistry, European Journal of Medicinal Chemistry, Toxicology and Applied Pharmacology, Bioinorganic & Medicinal Chemistry, Journal of Inorganic Biochemistry v.v Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp thiosemicacbazon phức chất chúng với kim loại khác nhau, nghiên cứu cấu trúc sản phẩm khảo sát hoạt tính sinh học chúng Mục tiêu việc khảo sát hoạt tính sinh học tìm kiếm hợp chất có hoạt tính cao đồng thời đáp ứng tốt yêu cầu sinh - y học khác không độc, không gây hiệu ứng phụ, không gây hại cho tế bào lành để dùng làm thuốc chữa bệnh cho người vật nuôi Trang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong hai dải nằm vùng hồng ngoại, có dải vùng trơng thấy Trên phổ phức chất nghiên cứu có bước chuyển vùng trơng thấy (Bảng 3.10) So sánh vị trí dải với phổ phức chất vuông phẳng tứ diện Co(II) thấy phức chất có dải rộng 747 nm (phức Co(thbz)2) 690 nm (phức Co(pthbz)2) tương ứng tín hiệu chuyển 4A2 – 4T1 (P) trường tứ diện Như vậy, dải 410 - 488 nm 577 – 588 nm phổ phức chất tương ứng có lẽ thuộc bước chuyển điện tích Tóm lại, từ phổ hấp thụ electron phức chất Co(II) cho phép giả thiết cấu tạo phức chất tổng hợp tứ diện 3.4 PHỔ KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC PHỨC CHẤT M(thbz)2, M(pthbz)2 (M: Fe, Co) Phổ khối lượng phức chất Fe(thbz)2, Co(thbz)2, Fe(pthbz)2, Co(pthbz)2, đưa hình 3.19; 3.20; 3.21, 3.22 Trang 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 3.9 Phổ khối lượng phức chất Fe(thbz)2 Hình 3.10 Phổ khối lượng phức chất Co(thbz)2 Trang 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 3.11 Phổ khối lượng phức chất Fe(pthbz)2 Hình 3.12 Phổ khối lượng phức chất Co(pthbz)2 Khối lượng phân tử phức chất tỷ số m/z pic ion phân tử thu phổ khối lượng phức chất liệt kê Bảng 3.11 Bảng 3.4 Khối lượng mol phức chất theo công thức phân tử giả định thực nghiệm Phức chất M m/z ([M + H]+) Fe(thbz)2 412 413 Co(thbz)2 415 416 Co(pthbz)2 564 565 Fe(pthbz)2 567 568 Trên phổ khối phức chất xuất pic với trị số m/z ứng khối lượng mol phức chất cộng thêm đơn vị Điều chứng tỏ Trang 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pic ion phân tử [M+H]+ phức chất bị proton hóa cơng thức phân tử giả định phức chất Các phức chất phức đơn nhân bền điều kiện ghi phổ Để khẳng định thêm công thức phân tử phức chất, tiến hành so sánh giá trị lý thuyết thực nghiệm cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử phức chất Trong đó, giá trị lý thuyết giá trị tính tốn theo phần mềm isotope distribution caculator trang web: http://www.sisweb.com/mstools/isotope theo công thức phân tử giả thiết phức chất, giá trị thực nghiệm thu thực tế phổ Kết thu phức chất phức chất công thức phân tử phức chất đưa bảng 3.12, 3.13, 3.14 3.15 Bảng 3.5 Cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử phổ khối lượng theo lý thuyết phức chất Fe(thbz)2 FeC16H16N6S2 Cường độ tương m/z đối (%) Lý thuyết Thực tế 410 6,28 8,84 411 1,34 4,9 412 100 100 413 23,65 33,78 414 11,78 18,57 415 2,25 3,31 416 0,47 5,49 417 0,05 2,87 Trang 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.6 Cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử phổ khối lượng theo lý thuyết phức chất Co(thbz)2 CoC16H16N6S2 Cường độ tương đối m/z (%) Lý thuyết Thực tế 415 100 100 416 21,31 23,72 417 11,02 11,81 418 1,95 1,92 419 0,41 0,70 420 0,05 0,18 Bảng 3.7 Cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử phổ khối lượng theo lý thuyết phức chất Fe(pthbz)2 FeC28H24N6S2 Cường độ tương m/z đối (%) Lý thuyết Thực tế 562 6,27 7,36 563 2,16 5,70 564 100 100 565 36,69 38,51 566 15,63 23,04 567 4,00 6,14 568 0,87 5,41 Trang 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 569 0,13 2,19 Bảng 3.8 Cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử phổ khối lượng theo lý thuyết phức chất Co(pthbz)2 CoC28H24N6S2 Cường độ tương m/z đối (%) Lý thuyết Thực tế 567 100 100 568 34,41 44,57 569 14,61 20,93 570 3,59 5,83 571 0,76 2,24 572 0,12 3,35 Kết so sánh cường độ tương đối pic đồng vị cụm pic ion phân tử theo thực nghiệm theo lý thuyết phức chất Bảng 3.12, 3.13; 3.14; 3.15 cho thấy sai khác không nhiều Như khẳng định lần tồn phức chất đơn nhân, không bị polime hóa Từ tất kiện phân tích hàm lượng kim loại, phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ hấp thụ electron phổ khối lượng giả thiết cấu tạo phức chất sau: Trang 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com R: H, C6H5; M: Co Fe 3.5 KẾT QUẢ THĂM DỊ HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA PHỐI TỬ Hthbz, Hpthbz VÀ PHỨC CHẤT Co(thbz)2, M(pthbz)2 (M: Fe, Co) Kết thử hoạt tính kháng sinh vi sinh vật kiểm định mẫu, gồm: 02 mẫu phối tử Hthbz, Hpthbz mẫu phức chất Co(thbz)2, Co(pthbz)2, Fe(pthbz)2 dòng vi khuẩn Gram (+), dòng vi khuẩn Gram (-) dòng nấm liệt kê bảng 3.16 Tên chủng vi sinh vật kiểm định Mẫu g/ml) Nồng độ gây chết nửa (IC50, Bảng 3.9 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Gram (+) Gram (-) Nấm Lac Bac Sta Sal Esc Pse Can Hthbz >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Co(thbz)2 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Hpthbz >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Co(pthbz)2 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Fe(pthbz)2 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 Trang 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lac: Lactobacillus fermentum, Bac: Bacillus subtilis, Sta : Staphylococcus aureus, Sal : Salmonella enterica, Esc : Escherichia coli, Pes: Pseudomonas aeruginosa, Can: Candida albican Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định phối tử Hthbz, Hpthbz phức chất Co(thbz)2, Co(pthbz)2, Fe(pthbz)2 dòng vi khuẩn Gram (+), dòng vi khuẩn Gram (-) dòng nấm liệt kê Bảng 3.16, cho thấy mẫu đem thử chưa thể hoạt tính kháng sinh nồng độ chủng khuẩn đem thử Trang 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Đã tổng hợp 02 phối tử Hthbz, Hpthbz 04 phức chất tương ứng chúng với Fe(II) Co(II) Các phức chất có dạng ML2 (M: Fe, Co; L: thbz, pthbz) Xác định công thức phân tử phức chất dựa phương pháp phân tích hàm lượng kim loại phương pháp phổ khối lượng là: FeC16H16N6S2, CoC16H16N6S2, FeC28H28N6S2, CoC28H28N6S2 Từ kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất, phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ khối lượng phổ hấp thụ electron đưa giả thiết phức chất Co(II) có cấu hình tứ diện cấu tạo chung phức chất tổng hợp sau: R: H, C6H5; M: Fe Co Đã thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm phối tử phức chất cho thấy chúng chưa có hoạt tính chủng vi sinh vật đem thử Kết thu cung cấp phần nhỏ liệu thực nghiệm cho lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ cấu tạo - hoạt tính sinh học hợp chất sở thiosemicacbazon Trang 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trịnh Ngọc Châu (1993), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo phức chất Coban, Niken, Đồng Molipđen với số Thiosemicacbazon thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án Phó Tiến sĩ Hố học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), Phức chất: Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Bích Hường (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Pd(II), Ni(II) với số dẫn xuất Thiosemicacbazon, Luận án Tiến sĩ Hoá học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Chí Kiên (2006), Hóa học phức chất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Nhâm (2005), Hố học Vơ cơ, Tập 3, Nhà xuất giáo dục Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức Platin với số Thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học, Trung tâm khoa học Tự nhiên Cơng nghệ quốc gia Thái Dỗn Tĩnh (2008), Cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ, Tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2006), Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học số phức chất kim loại với Thiosemicacbazon, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam II Tiếng Anh 10 Akinchan N.T, Drozdzewski PP.M, Holzer W (2002), “Syntheses and spectroscopic studies on zinc(II) and mercury(II) complexes of isatin-3thiosemicarbazone”, Journal of Molecular Structure, 641, pp 17 – 22 Trang 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Andreas J Kesel (2011), “Broad-spectrum antiviral activity including human immunodeficiency and hepatitis C viruses mediated by a novel retinoid thiosemicarbazone derivative”, European Journal of Medicinal Chemistry, 46, pp 1656-1664 12 Bikshandarkoil R Srinivasan, Pallepogu Raghavaiah, V.S Nadkarni (2013), “Reinvestigation of growth of urea thiosemicarbazone monohydrate crystal”, Spectrochimica Acta, 112, pp 84–89 13 Casas J.S, Castano M.V, Garcίa-Tasende M.S, Sánchez A, Sordo J, Touceda A (2005), “Zn(II) pyrazolonate complexes obtained by metal-induced cyclization of thiosemicarbazones: Crystal structures and spectroscopic properties”, Polyhedron, 24, pp - 14 Chad N Hancock, Luke H Stockwin, Bingnan Han, Raymond D Divelbiss, Jung Ho Jun, Sanjay V Malhotra, Melinda G Hollingshead, Dianne L Newton (2011), “A copper chelate of thiosemicarbazone NSC 689534 induces oxidative/ER stress and inhibits tumor growth in vitro and in vivo”, Free Radical Biology & Medicine, 50, pp 110–121 15 Dmitra Kovala - Demertzi, Alexandros Alexandratos, Athanassios Papageorgiou (2008), “Synthesis, characterization, crystalstructures, invitro and invivo antitumor activity of palladium(II) and zinc(II) complexes with 2-formyl and 2-acetyl pyridine N(4)-1-(2-pyridyl)-piperazinyl thiosemicarbazone”, Polyhedron, 27, pp 2731 - 2738 16 Duraippandi Palanimuthu, Ashoka G Samuelson (2013), “Dinuclear zinc bis(thiosemicarbazone) complexes: Synthesis, in vitro anticancer activity, cellular uptake and DNA interaction study”, Inorganica Chimica Acta, 408, pp 152–161 17 Hussain Reddy K., Prasad N.B.L, Sreenivasulu Reddy T (2003), “Analytical properties of 1-phenyl-1,2-propanedione-2-oxime thiosemicarbazone: simultaneous spectrophotometric determination of copper(II) and nickel(II) in edible oils and seeds”, Talanta, 59, pp 425 - 433 Trang 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Ilknur Babahan, Fatih Eyduran, Esin Poyrazoglu Coban, Nil Orhan, Didem Kazar, Halil Biyik (2014), “Spectroscopic and biological approach of Ni(II), Cu(II) and Co(II) complexes of 4-methoxy/ethoxybenzaldehyde thiosemicarbazone glyoxime”, Spectrochimica Acta, 121, pp 205–215 19 Janardhan Reddy, Rajesh Kumar, Ramachandraiah (2007), “Spectrophotometric determination of zinc in foods using N-ethyl-3-carbazolecarboxaldehyde-3thiosemicarbazone: Evaluation of a new analytical reagent”, Food Chemistry, 101, pp 585 - 591 20 Javier Garcia - Tojal, LuisLezama, Jose Luis Pizarro, Maite Insausti (1999), “Spectroscopic and magnetic properties of copper(II) complexes derived from pyridine-2-carbaldehyde thiosemicarbazone [Cu(NO3)(C7H8N4S)-(H2O)](NO3) and [{Cu(NCS)( Structures of C7H7N4S)}2]”, Polyhedron, 18, pp 3703 - 3711 21 Jesús Gismera M., Antonia Mendiola M., Jesús Rodriguez Procopio (1998), “Copper potentiometric sensors based on copper complexes containing thiohydrazone and thiosemicarbazone ligands”, Analytica Chimica Acta, 404, pp.143 - 149 22 Kusaï Alomar, Anne Landreau, Magali Allain, Gills Bouet (2013), “Synthesis, structure and antifungal bis(thiosemicacbazone) and activity of niken(II), thiophene-2,3-dicacboxaldehyde copper(II) and cadmium(II) complexes: Unsymmetrical coordination mode of nikel complex”, Journal of Inorganic Biochemistry, 126, pp 76-83 23 Kusaï Alomar, Anne Landreau, Marie Kempf, Mustayeen A Khan (2010), “Synthesis, crystal structure, characterization of zinc(II), cadimium(II) complexes with 3-thiophene aldehyde thiosemicacbazone (3TTSCH) Biological activities of (3TTSCH) and its complexes”, Journal of Inorganic Biochemistry, 104, pp 397 – 404 24 Leuteris Papathanasis, Mavroudis A Demertzis, Paras Nath Yadav (2004), “Palladium(II) and platinum(II) complexes of 2-hydroxy acetophenone N(4)Trang 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ethylthiosemicarbazone - crystal structure and description of bonding properties”, Inorganica Chimica Acta, 357, pp 4113-4120 25 Marisa Belicchi Ferrari, Corrado Pelizzi, Giorgio Pelosi (2002), “Preparation, characterization and X-ray structures of 1- methylisatin 3-thiosemicarbazone copper, nickel and cobalt complexes”, Polyhedron, 21, pp 2593 - 2599 26 Marthakutty Joseph , Mini Kuriakose , M.R Prathapachandra Kurup (2006), “Structural, antimicrobial and spectral studies of copper(II) complexes of 2benzoyl pyridine N(4)-phenylthiosemicarbazone”, Polyhedron, 25, pp 61-70 27 Mehmet (2001), “Synthesis and characterization of copper(II), nickel(II), cadmium(II), cobalt(II) and zinc(II) complexes with 2-Benzoyl-3-hydroxy-1naphthylamino-3-phenyl-2-propen-1-on”, Turk J Chem, 25, pp 181-185 28 Mohammad Akbar Ali, Aminul H Mirza, Jy D Chartres , Paul V Bernhardt (2011), “Synthesis, characterization and X-ray crystal structures of sevencoordinate pentagonal-bipyramidal zinc(II), cadmium(II) and tin(IV) complexes of a pentadentate N3S2 thiosemicarbazone”, Polyhedron, 30, pp 299–306 29 Mostapha Jouad El., Magali Allain, Mustayeen A Khan., Gilles M.Bouet (2005), “Structural and spectral studies of nickel(II), copper(II) and cadmium(II) complexes of 3-furaldehyde thiosemicarbazone”, Polyhedron, 24, pp 327 - 332 30 Pandimuni Kalpaga Suganthy, Rupesh Narayana Prabhu, Venugopal Shamugham Sridevi (2013), “Nickel(II) thiosemicarbazone complex catalyzed Mizoroki–Heck Reaction”, Tetrahedron Letters, 54, pp 5695– 5698 31 Prathima B., Subba Rao Y., Adinarayana Reddy S., Reddy Y.P., Varada Reddy A (2010), “Copper(II) and nickel(II) complexes of benzyloxybenzaldehyde4-phenyl-3-thiosemicarbazone, Synthesis, characterization and biological activity, Spectrochimica”, Acta Part A, 77, pp 248–252 Trang 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 32 Rakesh Kumar Mahajan, Walia T.PP.S., Sumanjit (2005), “The versatility of salicylaldehyde thiosemicarbazone in the determination of copper in blood using adsorptives tripping voltammetry”, Talanta, 67, pp 755 - 759 33 Rebekka Hueting, Richard Tavaré, Jonathan R Dilworth, Gregory E Mullen (2013), “Copper-64 radiolabelling of the C2A domain of synaptotagmin I using a functionalised bis(thiosemicarbazone): A pre- and post-labelling comparison”, Journal of Inorganic Biochemistry, 128, pp 108–111 34 Rohith PP.John, Sreekanth A., Rajakannan V (2004), “New copper(II) complexes of 2-hydroxyacetophenone N(4)- substituted thiosemicarbazones and polypyridyl co-ligands: structural, electrochemical and antimicrobialstudies”, Polyhedron, 23, pp 2249 - 2559 35 Rupesh Narayana Prabhu, Rengan Ramesh (2012), “Catalytic application of dinuclear palladium(II) bis(thiosemicarbazone) complex in the MizorokiHeck reaction”, Tetrahedron Letters, 53, pp 5961–5965 36 Rupesh Narayana Prabhu, Rengan Ramesh (2013), “Synthesis and structural characterization of palladium(II) thiosemicarbazone complex: application to the Buchwald–Hartwig amination reaction”, Tetrahedron Letters, 54, pp 1120–1124 37 Seena E.B and Prathapachandra Kurup M.R (2007), “Spectral and structural studies of mono - and binuclear copper(II) complexes of salicylaldehyde N(4)-substituted thiosemicarbazones”, Polyhedron, 26 , pp 829 - 836 38 Subrata Kumar Deya, Bappaditya Baga, Dilip Kumar Deyb, V Gramlichc, Yadong Lid (2003), “ Synthesis and Characterization of Copper(II) and Zinc(II) Complexes Containing 1-Phenyl-3-methyl-4-benzoyl-5-pyrazolone”, Naturforsch, 58, pp 1009-1014 39 Suja Krishnan, Laly K., Prathapachandra Kurup M.R (2010), “Synthesis and spectral investigations of Mn(II) complexes of pentadentate bis(thiosemicarbazones)”, Spectrochimica Acta, Part A, 75, pp 585 – 588 Trang 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Sumita Naskar, Subhendu Naskar, Heike Mayer-Figge, William S Sheldrick, Montserrat Corbella, Javier Tercero, Shyamal Kumar Chattopadhyay (2012), “Study of copper(II) thiosemicarbazones: complexes X-ray crystal of two structure diacetyl and monooxime magneto-structural correlation of [Cu(dmoTSCH)Cl]2_H2O (dmoTSCH = monoanion of diacetyl monooxime thiosemicarbazone)”, Polyhedron, 35, pp 77–86 41 Tatjana PP Stanojkovic, Dimitra Kovala-Demertzi, Alexandra Primikyri (2010), “Zinc(II) complexes of 2-acetyl pyridine 1-(4-fluorophenyl)piperazinyl thiosemicarbazone: Synthesis, spectroscopic study and crystal structures - Potential anticancer drugs”, Journal of Inorganic Biochemistry, 104, pp 467 - 476 42 Tudor Rosu, Elena Pahontu, Simona Pasculescu, Rodica Georgescu, Nicolae Stanica, Adelina Curaj, Alexandra Popescu, Mircea Leabu (2010), “Synthesis, characterization antibacterial and antiproliferative activity of novel Cu(II) and Pd(II) complexes with 2-hydroxy-8-R-tricyclotridecane-13one thiosemicarbazone”, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, pp 1627–1634 43 Vinuelas-Zahínos E., Luna-Giles F., Torres-García P., Fernández-Calderón M.C (2011), “Co(III), Ni(II), thiosemicarbazone: activity”, European Journal of Medicinal Chemistry, 46, pp 150-159 44 Wangshu Yu, LeiShi, GuangquanHui, FenglingCui (2013), “Synthesis of biological active thiosemicarbazone and characterization of the interaction with human serumalbumin”, Journal of Luminescence, 134, pp 491–497 Trang 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... Nguyễn Văn Luận TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CÁC PHỨC CHẤT CỦA Fe(II) VÀ Co(II) VỚI MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA THIOSEMICACBAZON Chuyên ngành : Hóa vơ Mã Số : 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn. .. luanvanchat@agmail.com Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tổng hợp, nghiên cứu phức chất Fe(II) Co(II) với số dẫn xuất thiosemicacbazon? ?? Bản luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tổng hợp 02 phối tử thiosemicacbazon. .. thành phức chất với số phối trí với nhiều thiosemicacbazon khác [20] nên tổng hợp phức chất theo tỷ lệ mol ion kim loại phối tử : Cách tổng hợp thực sau, mô theo cách tổng hợp số phức thiosemicacbazon

Ngày đăng: 15/12/2022, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan