Luận văn thạc sĩ HUS đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất mô hình quản lý môi trường phù hợp cho đảo bạch long vĩ hải phòng

107 6 0
Luận văn thạc sĩ HUS đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất mô hình quản lý môi trường phù hợp cho đảo bạch long vĩ   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thị Mơ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG PHÙ HỢP CHO ĐẢO BẠCH LONG VĨ – HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN - Nguyễn Thị Mơ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG PHÙ HỢP CHO ĐẢO BẠCH LONG VĨ – HẢI PHỊNG Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ HÀ SƠN Hà Nội - 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Chƣơng – TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan môi trƣờng đảo ven bờ Việt Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đảo Bạch Long Vĩ 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đảo Bạch Long Vĩ 24 1.3 Tổng quan mô hình quản lý mơi trƣờng 25 1.3.1 Các khái niệm chung 25 1.3.2 Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình quản lý mơi trƣờng 27 1.3.3 Một số mơ hình quản lý môi trƣờng 27 1.3.4 Một số vấn đề rút nghiên cứu tổng quan mơ hình quản lý mơi trƣờng 33 1.3.5 Nhận xét, kết luận chƣơng 34 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tài liệu thứ cấp 36 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng 36 2.2.3 Phƣơng pháp thị sát thực địa 38 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích SWOT 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 42 2.2.6 Phƣơng pháp dự báo ô nhiễm theo mơ hình định lƣợng 42 Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng môi trƣờng đảo Bạch Long Vĩ 45 3.1.1 Môi trƣờng đất 45 3.1.2 Môi trƣờng nƣớc 45 3.1.3 Mơi trƣờng khơng khí 54 3.1.4 Môi trƣờng sinh vật 54 3.2 Dự báo ô nhiễm, tai biến môi trƣờng đảo Bạch Long Vĩ 57 3.2.1 Tai biến môi trƣờng ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên 57 3.2.2 Ảnh hƣởng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến môi trƣờng 59 3.2.3 Ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu đến mơi trƣờng 61 3.2.4 Tổng hợp ô nhiễm, tai biến môi trƣờng đảo Bạch Long Vĩ 62 3.2.5 Xây dựng hàm dự báo ô nhiễm dầu mỡ tai biến tràn dầu 63 3.2.6 Nhận xét chung 66 3.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng đảo Bạch Long Vĩ 66 3.3.1 Công tác lập kế hoạch 66 3.3.2 Công tác tổ chức thực 73 3.3.3 Công tác kiểm tra, giám sát 75 3.4 Xây dựng mơ hình quản lý môi trƣờng cho đảo Bạch Long Vĩ 76 3.4.1 Các chủ yếu để xây dựng mơ hình quản lý mơi trƣờng đảo Bạch Long Vĩ 76 3.4.2 Đề xuất mơ hình quản lý môi trƣờng cho đảo Bạch Long Vĩ 77 3.5 Xây dựng mơ hình TQEM cho đảo Bạch Long Vĩ 79 3.5.1 Xác định mục tiêu quản lý 80 3.5.2 Kế hoạch quản lý 82 3.5.3 Tổ chức thực 87 3.5.4 Giám sát đánh giá 90 3.5.5 Nhận xét chung 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.6 Kết luận chƣơng 94 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BLV - Bạch Long Vĩ BVMT - bảo vệ môi trường GHCP - giới hạn cho phép HĐND - hội đồng nhân dân KTXH - kinh tế - xã hội MHQLMT - mơ hình quản lý mơi trường PDCA - Plan – Do – Check – Act QLMT - quản lý môi trường SWOT - Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats TNXP - Thanh niên xung phong TNMT - Tài nguyên Môi trường TQM - Total Quality Management (Quản lý chất lượng toàn diện) TQEM - Total Quality Environmental Management (Quản lý chất lượng mơi trường tồn diện) UBND - ủy ban nhân dân VSMT - vệ sinh môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí đảo Bạch Long Vĩ với đường phân định biên giới biển vịnh Bắc Bộ Hình 1.2 Ảnh viễn thám bề mặt vùng nước ven bờ đảo Bạch Long Vĩ Hình 1.3 Bản đồ địa hình phần đảo Bạch Long Vĩ Hình 1.4 Cơng trình kè bê tơng ngăn xói lở bờ đảo Bạch Long Vĩ bãi cát phía nam gần khu vực âu tầu Hình 1.5 Ảnh chụp bãi triều đông nam đảo Bạch Long Vĩ 10 Hình 1.6 Ảnh chụp bãi triều đơng bắc đảo Bạch Long Vĩ 10 Hình 1.7 Ảnh chụp cấu tạo dòng chảy ngầm tập cát kết 12 Hình 1.8 Ảnh chụp cấu tạo dòng chảy ngầm tập cát xen bột kết 12 Hình 1.9 Ảnh chụp bột kết chứa cuội tảng 12 Hình 1.10 Ảnh chụp hóa thạch thực vật thân gỗ tập bột kết Miocen 12 Hình 1.11 Ảnh chụp đứt gãy thuận bãi triều đông nam 13 Hình 1.12 Ảnh chụp đứt gãy thuận bãi triều tây bắc 13 Hình 1.13 Ảnh chụp bão đảo Bạch Long Vĩ 17 Hình 1.14 Ảnh chụp cửa hàng Bách hóa tổng hợp, khu sản xuất nước từ nước biển ngừng hoạt động 23 Hình 1.15 Ảnh chụp xưởng sản xuất bột cá ngừng hoạt động 23 Hình 1.16 Sơ đồ mơ hình quản lý môi trường phân cấp 28 Hình 1.17 Sơ đồ mơ hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 30 Hình 1.18 Sơ đồ mơ hình quản lý chất lượng mơi trường tồn diện – TQEM 34 Hình 3.1 Ảnh chụp hố chứa nước ô nhiễm 46 Hình 3.2 Ảnh chụp rừng thông bị chết bão 55 Hình 3.3 Ảnh chụp dàn khoan dầu khí mỏ Weizhow mỏ WZ 11-1A 59 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn hàm dự báo lượng dầu mỡ nước biển vùng ven đảo Bạch Long Vĩ theo thời gian 65 Hình 3.5 Ảnh chụp Công viên Tuổi trẻ Sông Hồng 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tên hình Trang Hình 3.6 Ảnh chụp thùng chứa rác hộ gia đình 69 Hình 3.7 Ảnh chụp thùng chứa rác công cộng 69 Hình 3.8 Ảnh chụp rác âu cảng 70 Hình 3.9 Ảnh chụp bãi tập kết rác 70 Hình 3.10 Ảnh chụp hố khai thác cát tận dụng làm hố đổ rác 70 Hình 3.11 Ảnh chụp cung đường phía trước đảo 71 Hình 3.12 Ảnh chụp rãnh nước bên đường cung đường phía sau đảo 71 Hình 3.13 Ảnh chụp rác thải xây dựng 72 Hình 3.14 Sơ đồ mơ hình quản lý mơi trường phân cấp Bạch Long Vĩ 78 Hình 3.15 Sơ đồ cấu tổ chức mơ hình TQEM Bạch Long Vĩ 88 Hình 3.16 Sơ đồ mơ hình quản lý theo chu trình khép kín PDCA 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Giới hạn cho phép để đánh giá tổng thể chất lượng môi trường nước biển đảo Bạch Long Vĩ 37 Bảng 2.2 Bảng tính xác định hệ số hàm dự báo lượng dầu mỡ nước biển 44 Bảng 3.1 Giá trị thông số môi trường khu vực nước biển ven đảo Bạch Long Vĩ 48 Bảng 3.2 Hàm lượng số muối dinh dưỡng nước biển khu vực ven đảo Bạch Long Vĩ 50 Bảng 3.3 Hàm lượng trung bình kim loại nước biển ven đảo Bạch Long Vĩ 53 Bảng 3.4 Hàm lượng dầu mỡ, Xianua nước biển khu vực ven đảo Bạch Long Vĩ 54 Bảng 3.5 Bảng thống kê ô nhiễm môi trường đảo Bạch Long Vĩ 62 Bảng 3.6 Bảng thống kê tai biến môi trường đảo Bạch Long Vĩ 62 Bảng 3.7 Thống kê lượng dầu mỡ có nước biển vùng ven Đảo 64 Bảng 3.8 Thống kê dự báo lượng dầu mỡ nước biển vùng ven bờ đảo Bạch Long Vĩ hoạt động tầu thuyền 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viê ̣t Nam là quố c gia ven bờ Biể n Đông , có không gian biển rộng lớn và đầy tiề m năng, bao gồ m : vùng ven bờ, vùng thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế Bờ biể n nước ta dài 3.260km, có vị trí địa lý rất quan trọng phát triển kinh tế , xây dựng ̣ thố ng cảng biể n , phát triển hàng hải , phát triển du lịch và là cửa mở giao lưu với các nước thế giới Biể n Viê ̣t Nam có 3.000 hòn đảo lớn nhỏ , đó nhiề u đảo có thể xây dựng thành các t rung tâm kinh tế , và dịch vụ cho các hoạt động khai thác biển , cũng hoạt động du lịch Đây là lơ ̣i thế rấ t quan tro ̣ng cho chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế - xã hội (KTXH), xây dựng đấ t nước và củng cố an ninh quốc phòng Trong sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước , vùng biển , đảo và thề m lu ̣c điạ nước ta đóng vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , chiế n lươ ̣c ph át triển bề n vững KTXH, gắn với b ảo vệ an ninh quốc phòng Nhâ ̣n thức đươ ̣c vai trò , tầ m quan tro ̣ng của biể n đố i với sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ tổ quố c , phát triển đất nước trước mắ t và lâu dài , Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 06/5/1993 của Bộ Chính trị Ban chấ p hành Trung ương Đảng khóa VII đã xác đinh ̣ rõ : “Trở thành một nước mạnh về biển là mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vê ̣ tổ quốc Việt Nam” Ngày 28/4/2010, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 568/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, với yêu cầu phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững về kinh tế của các hệ thống đảo, để có bước đột phá về phát triển kinh tế biển, đảo và ven biển của nước ta, đồng thời xây dựng hệ thống đảo trở thành tuyến phòng thủ vững chắc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia tại các vùng biển, đảo của tổ quốc Về mặt kinh tế, có thể khẳng định: các huyện đảo và hệ thống đảo ven bờ là một địa bàn chiến lược quan trọng của đất nước, nơi có thể tạo đột phá hoạch định chiến lược kinh tế hướng biển, gắn với xuất và hợp tác kinh tế quốc tế, chiến lược tổng thể phát triển KTXH Việt Nam từ đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ứng dụng, chuyển giao kỹ thuật phục vụ công tác QLMT, cụ thể: - Cập nhật các công nghệ xử lý rác tiên tiến, hợp vệ sinh; - Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ trồng, phục hồi rạn san hô, thảm cỏ biển; - Nghiên cứu, lựa chọn các giống trồng, vật nuôi có khả chống chịu tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt đảo; - Trang bị điều kiện kỹ thuật và nghiệp vụ cho bộ phận quan trắc, cảnh báo môi trường và bộ phận kiểm soát mơi trường Xây dựng và triển khai chương trình hỗ trợ, phát triển sinh kế cộng đồng bền vững: Một bộ phận không nhỏ ngư dân ở đảo BLV sống chủ yếu nghề đánh bắt hải sản quý, như: bào ngư, hải sâm, v.v và khai thác cá rạn san hơ Do tình trạng khai thác bừa bãi với các hình thức mang tính hủy diệt lớn nên nguồn lợi hải sản này bị suy giảm nghiêm trọng, đồng thời ảnh hưởng không tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của rạn san hơ Vì vậy, muốn hạn chế việc khai thác nguồn lợi làm ảnh hưởng đến mơi trường cơng tác quản lý cần phải có giải pháp hỗ trợ, thay đổi sinh kế của người dân, cụ thể: - Liên kết đào tạo kỹ thuật; nghiên cứu ứng dụng, triển khai các mô hình sản x́t các ngành nghề phù hợp: ni trồng hải sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm, nghiệp vụ dịch vụ du lịch, chế biến nước mắm, hải sản khô, v.v - Thiết kế, phát triển các mơ hình du lịch cợng đồng, triển khai các hoạt động dịch vụ phục vụ du lịch, các tuyến du lịch sinh thái rừng - biển - văn hoá lịch sử; - Huy động và sử dụng các nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn vay, tài trợ và các nguồn vốn hỗ trợ hợp pháp khác, để hỗ trợ chuyển đổi sinh kế, tạo thu nhập thay thế cho cộng đồng Xây dựng và triển khai chương trình t̀n tra, giám sát cợng đồng: 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thực hiện cam kết BVMT tại các khu dân cư và ngư dân các tầu hoạt động âu cảng; - Tiếp tục tăng cường mối quan hệ phối hợp với các quan chức liên quan, như: Biên phòng, Công an, v.v công tác tuần tra, kiểm soát, phát hiện và xử lý vi phạm về môi trường Chương trình quan trắc, giám sát, đánh giá chất lượng môi trường và đa dạng sinh học: - Quan trắc chất lượng môi trường nước đảo và vùng biển ven đảo: đào tạo nghiệp vụ quan trắc chất lượng môi trường nước, và mua sắm thiết bị đo nhanh các thông số bản của môi trường cho bộ phận quan trắc, và cảnh báo môi trường Tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nước, định kỳ lần/năm các quan khoa học về môi trường thực hiện, nhằm đánh giá chất lượng, phát hiện tình trạng, ngun nhân nhiễm mơi trường nước, để đề xuất các giải pháp khắc phục, bảo vệ các hệ sinh thái; - Quan trắc, giám sát, đánh giá định kỳ đa dạng sinh học, nguồn lợi hải sản Xây dựng quy trình cảnh báo và xử lý sự cố môi trường: - Các thông số chất lượng môi trường quan trắc thường xuyên, (hoặc định kỳ), làm sở phân tích, đánh giá xu thế biến động của chúng Từ đó, đưa cảnh báo đối với các nguy tai biến môi trường; - Xây dựng kế hoạch cụ thể cho một số sự cố môi trường có nguy xảy cao, trang bị đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ xử lý để sẵn sàng ứng phó một sự cố xảy Chương trình hỗ trợ phát triển du lịch bền vững: - Tổ chức tuyên truyền, tập huấn kiến thức, nâng cao nhận thức, đào tạo nghiệp vụ về phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng, các doanh nghiệp, các quan quản lý du lịch địa bàn đảo BLV 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xây dựng chế điều tiết nguồn thu từ các hoạt động du lịch cho Chương trình hỗ trợ, phát triển sinh kế cợng đồng Đồng thời, quy định nghĩa vụ đóng góp tài chính của các tổ chức, cá nhân thụ hưởng chất lượng môi trường tại BLV; - Thành lập Đội giám sát cứu hộ, Đội thu gom rác thải cộng đồng ở bãi biển và nơi diễn các hoạt động du lịch, thể thao giải trí biển; - Xác lập thẩm quyền tham gia thẩm định các dự án phát triển du lịch ở BLV của cộng đồng dân cư và các tổ chức, đoàn thể có liên quan Cơ chế tài chính: a Nguồn kinh phí: - Ngân sách nhà nước: ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ; sự nghiệp môi trường; sự nghiệp khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công; sự nghiệp kinh tế; phát triển du lịch dịch vụ và các nguồn vốn sự nghiệp khác; - Nguồn thu phí, lệ phí tham quan, dịch vụ du lịch: nguồn thu này là số còn lại sau trừ các khoản phối hợp, nộp ngân sách, thuế, các khoản chi phục vụ thu phí, lệ phí, các khoản chi khác, để bổ sung vào ngân sách thực hiện kế hoạch; - Nguồn thu phí VSMT từ các khu dân cư và tầu neo đậu cảng; - Nguồn các chương trình mục tiêu của Chính phủ; - Các nguồn tài trợ nước và quốc tế khác b Quản lý, sử dụng tài chính phục vụ công tác QLMT đảo BLV: - Ngân sách nhà nước hỗ trợ cho công tác QLMT sử dụng cho các nhiệm vụ sau: + Thực hiện các nhiệm vụ QLMT đảo BLV; + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác QLMT đảo BLV; + Chi hoạt động thường xuyên của bộ máy quản lý; 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Việc sử dụng ngân sách nhà nước phải cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật - Việc quản lý, sử dụng nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, thực hiện theo quy định của pháp luật - Các nguồn vốn đầu tư, tài trợ của các tổ chức, cá nhân quản lý và sử dụng theo các quy định pháp luật về đầu tư, về sử dụng các nguồn tài trợ và các quy định pháp luật khác có liên quan 3.5.3 Tổ chức thực a Cơ cấu tổ chức của mơ hình TQEM tại BLV: xem hình 3.15 b Chức nhiệm vụ của bợ phận mơ hình quản lý - Phòng TNMT BLV có nhiệm vụ quản lý về lĩnh vực môi trường địa bàn, tham mưu cho UBND huyện việc đưa các chính sách môi trường tại địa phương, thực thi các chính sách, chương trình BVMT từ Sở TNMT thành phố Hải Phòng, Chi cục BVMT và Chi cục Bảo vệ nguồn lợi hải sản Hải Phòng - Bộ phận kiểm soát ô nhiễm trực thuộc phòng TNMT, phối hợp với văn phòng UBND huyện, đồn Biên phòng 58 và Công an huyện thực hiện nhiệm vụ kiểm soát, xử lý các vi phạm về môi trường; đồng thời xử lý kịp thời các sự cố môi trường một nó xảy Bộ phận này có chức nhiệm vụ chính là kiểm soát và xử lý kịp thời ô nhiễm dầu mỡ nước biển và tai biến dầu tràn biển - Bộ phận bảo tồn tài nguyên thiên nhiên có nhiệm vụ: đảm bảo việc khai thác và sử dụng nguồn nước dưới đất một cách hợp lý để tránh làm suy kiệt nguồn tài nguyên quý giá này; bảo vệ hệ sinh thái rạn san hơ, trì nguồn lợi hải sản và bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm khỏi nguy bị tuyệt chủng - Bộ phận quản lý chất thải có nhiệm vụ: thu gom, phân loại, xử lý chất thải đảo và vùng ven đảo - Bộ phận quan trắc và cảnh báo môi trường có nhiệm vụ quan trắc các thông số chất lượng môi trường, đánh giá tác động môi trường của các cơng trình, dự án, đưa các cảnh báo về tai biến môi trường có thể xảy 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sở TNMT Hải Phòng Chi cục BVMT Hải Phòng Phòng TNMT BLV UBND Huyện Đồn BP 58 Chi cục Bảo vệ nguồn lợi hải sản Hải Phòng Bộ phận kiểm soát ô nhiễm Bộ phận Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Bộ phận Quản lý chất thải Bộ phận Quan trắc và Cảnh báo Môi trường Công an huyện Đội VSMT âu cảng Đợi VSMT TNXP Hình 3.15 Sơ đồ cấu tổ chức của mơ hình TQEM tại Bạch Long Vĩ c Thời gian thực hiện kế hoạch: từ năm 2012 đến năm 2020 d Các biện pháp tổ chức thực hiện: - Phê duyệt và phổ biến chương trình hành đợng: các chương trình hành đợng này phải UBND huyện phê duyệt một cách chính thức để trở thành văn bản 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp lý, phổ biến rộng rãi đến các quan, ban ngành, đoàn thể và toàn bộ cư dân địa bàn huyện đảo Đồng thời phải có cam kết của lãnh đạo huyện cũng lãnh đạo các ban ngành, bộ phận trung gian và cam kết của hộ dân cư đảo, ngư dân neo đậu tầu âu cảng thực hiện các chính sách, quy định về BVMT một cách triệt để, thống nhất - Chỉ đạo, chủ trì và tham gia thực hiện: UBND huyện giữ vai trò đạo thực hiện kế hoạch hành động Cần thiết lập phòng TNMT để điều phối mọi hoạt động chuyên môn Thiết lập các bộ phận trực thuộc phòng TNMT: Bộ phận Quản lý rác thải, Bộ phận Quan trắc và Cảnh báo môi trường, Bộ phận Kiểm soát ô nhiễm để thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch Các quan khác, như: đồn Biên phòng 58, Công an huyện, Ban quản lý âu cảng, v.v giữ vai trò chủ trì hoặc phối hợp một số hoạt động thuộc kế hoạch này Các đoàn thể quần chúng (Liên đội TNXP, Hội phụ nữ,…), Đài phát và truyền hình của huyện đảo, cùng cộng đồng dân cư ở địa phương, và ngư dân các tầu đánh cá hoạt động âu cảng, tích cực tham gia các hoạt động của chương trình Các doanh nghiệp, sở sản xuất đóng tại địa bàn huyện là bộ phận không thể thiếu việc cam kết và triển khai thực hiện kế hoạch đề Các tổ chức khác tham gia chương trình với tư cách là quan tài trợ, cung cấp kỹ thuật, công nghệ hoặc các chuyên gia - Phương thức thực hiện: mơ hình quản lý theo chu trình khép kín: Plan (lập kế hoạch) – Do (thực hiện) – Check (kiểm tra) – Act (hành động khắc phục), gọi tắt là PDCA Trong tất cả các khâu, các bộ phận thực hiện nhiệm vụ khác tổ chức đều tuân theo chu trình này Đồng thời, mọi hoạt động từ hoạch định, thực hiện, kiểm tra, đến khắc phục phòng ngừa, tự thân nó đều cũng phải theo mợt chu trình PDCA Điều này giúp cho chu trình chính trở nên mạnh hơn, ít sai sót và hiệu quả Mỗi người, từ cấp quản lý đến cá nhân, tùy theo mức độ đều phải biết và thực hiện một cách đầy đủ chu trình này khâu của Chẳng hạn, bản thân việc hoạch định cũng phải qua bốn bước PDCA mới có thể cho đời bảng kế hoạch hoàn hảo, không có hoặc có rất ít sai sót Tất cả các khâu chu trình mẹ, từ hoạch định - thực hiện - kiểm tra - khắc 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phục, đến lượt nó, đều phải qua mợt chu trình con, cũng với đầy đủ các khâu y Tất nhiên, các khâu của chu trình có đặc tính và mức độ phức tạp ít so với các khâu của chu trình mẹ [23, tr.7-8] Hình 3.16 Sơ đồ mơ hình quản lý theo chu trình khép kín PDCA 3.5.4 Giám sát đánh giá Một nhiệm vụ quan trọng sau triển khai áp dụng TQEM là phải điều tiết và phát hiện chỗ cần phải thay đổi, cải tiến Vì thế, cần phải đánh giá đắn hệ thống TQEM để làm sở đưa quyết định chính xác, tránh sai lầm lặp lại Kiểm tra hệ thống TQEM cần phải tiến hành phân tích hoạt động của toàn bộ hệ thống, các phương pháp đảm bảo chất lượng môi trường ở địa phương, các phương pháp giải quyết các vụ việc vi phạm pháp luật, các quy định về BVMT, việc đảm bảo chất lượng môi trường ở khâu quản lý, v.v Thực chất của công tác kiểm tra hệ thống TQEM là sự kiểm tra quá trình, các phương pháp cũng hiệu quả và tác động của nó đến sự phát triển KTXH tại địa phương - Nội dung giám sát và đánh giá: dựa vào mục đích đánh giá, có thể chia việc đánh giá thành loại: Đánh giá của quan quản lý cấp trên, và cộng đồng dân cư, đối với các nội dung, hiệu quả, của các hoạt động thông qua sự thỏa mãn về chất lượng môi trường; Đánh giá chất lượng môi trường để cấp giấy chứng nhận các loại; 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đánh giá chất lượng môi trường theo các yêu cầu riêng, để tặng các giải thưởng tương ứng; Đánh giá của một hội đồng hoặc một nhóm chuyên gia độc lập; Đánh giá nội bộ của đơn vị chủ trì các nhiệm vụ Mỗi loại kiểm tra đều có yêu cầu và mục đích riêng, việc xem xét đánh giá dựa sở đối chiếu với các tiêu chuẩn khác Cụ thể: * Về đường lối và nhiệm vụ: Đường lối, chính sách QLMT; Sự phù hợp và mức độ nhất quán của các nhiệm vụ; Mức độ thấu hiểu của mọi cá nhân cộng đồng địa phương về nhiệm vụ; Sự phù hợp các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn lĩnh vực QLMT của địa phương * Về tổ chức và hoạt động của hệ thống: Sự xác định rõ ràng về quyền hạn và nhiệm vụ và tính hợp lý của chúng; Sự hợp tác các phòng ban, bộ phận; Việc quản trị và sử dụng nguồn nhân lực; Việc sử dụng các kết quả hoạt động của các bộ phận, cá nhân; Những biện pháp tự kiểm tra, đánh giá hệ thống TQEM của địa phương * Về đào tạo và huấn luyện: Chương trình đào tạo, kế hoạch, đối tượng, vai trò và kết quả đào tạo; Hướng dẫn, phổ biến ý nghĩa của TQEM; Tình hình hoạt đợng của các bợ phận quản lý; Phương pháp đề xuất các kiến nghị * Về phương pháp thu thập thông tin, phổ biến và áp dụng chúng: 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nguồn thông tin, phương pháp thu nhận thông tin; Qui mô của hệ thống thông tin (trong và ngoài địa bàn huyện đảo); Việc phổ biến, hệ thống vận chuyển thông tin các bộ phận; Tốc độ phổ biến thông tin (sử dụng máy móc thiết bị); Phân tích thống kê thông tin và áp dụng thông tin * Về khả phân tích công việc: Khả lựa chọn vấn đề và đề tài phân tích; Tính hợp lý của các phương pháp phân tích; Áp dụng các phương pháp thống kê phân tích; Phân tích các vấn đề, tính đắn của các kết quả; Việc sử dụng các kết quả phân tích; Hiệu quả thực tế của các kiến nghị đề xuất dựa sở phân tích * Về tiêu chuẩn hóa: Hệ thống các tiêu chuẩn có thế nào; Các phương pháp, kế hoạch xem xét, thay thế các tiêu chuẩn; Thu thập các tiêu chuẩn; Áp dụng và hiệu lực các tiêu chuẩn * Về quá trình kiểm tra: Tình trạng hệ thống kiểm tra chất lượng mơi trường, kiểm tra chi phí cho chất lượng và tình hình thực hiện các nhiệm vụ quản lý; Các điểm kiểm tra và đối tượng kiểm tra; Kết quả hoạt động của các bộ phận; Các điều kiện thực tế cho việc tiến hành kiểm tra * Đảm bảo chất lượng môi trường: 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các nghiên cứu khoa học và cập nhật khoa học công nghệ mới; Cải thiện chất lượng môi trường (các kế hoạch, qui mô); Kỹ thuật an toàn và đề phòng trách nhiệm pháp lý đối với việc đảm bảo chất lượng mơi trường; Kiểm tra quá trình cơng nghệ và cải tiến quá trình này; Các khả của quá trình cơng nghệ; Kiểm tra cơng śt sản xuất; Hệ thống kiểm soát ô nhiễm và việc kiểm tra hệ thống này; Việc đánh giá và kiểm tra chất lượng môi trường; Các điều kiện thực tế để đảm bảo chất lượng * Về các kết quả của quá trình quản lý: Các kết quả đo lường; Các kết quả dự kiến; Sự phù hợp kết quả dự kiến và thực tế * Các kế hoạch: Chiến lược khắc phục các thiếu sót, trục trặc; Các kế hoạch tiếp theo; Sự kết hợp của các kế hoạch quản lý chất lượng môi trường với kế hoạch phát triển KTXH của địa phương - Kỳ đánh giá: đánh giá định kỳ theo năm hoạt động từ áp dụng mơ hình quản lý này Khi có nhu cầu, các quan có thẩm quyền và các nhà tài trợ có quyền tổ chức giám sát và đánh giá đợt x́t hiệu quả quản lý của mơ hình 3.5.5 Nhận xét chung - Nghiên cứu mơ hình TQEM áp dụng cho đảo BLV từ năm 2020 cho thấy mô hình là khả thi; 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chọn ô nhiễm dầu mỡ nước biển ven bờ và tai biến tràn dầu là hai loại hình gây nhiễm chính để xác lập mục tiêu và xây dựng kế hoạch hành động Đây là vấn đề mới cần có thời gian quan trắc, khẳng định; - Để thực hiện tốt mơ hình TQEM cần xác định rõ mục tiêu BVMT của đảo, sở đó xây dựng kế hoạch tổng thể và chi tiết dựa phương pháp phân tích số liệu theo mơ hình SWOT Trong quá trình thực hiện áp dụng mơ hình quản lý theo chu trình khép kín PDCA 3.6 Kết luận chƣơng - Loại hình nhiễm chính ở đảo BLV là ô nhiễm môi trường nước Trong đó có nhiều dạng ô nhiễm chưa rõ nguyên nhân, hoặc mức độ ô nhiễm chậm; - Dự báo tương lai, ô nhiễm dầu mỡ vùng nước biển ven bờ hoạt động của tầu thuyền và tai biến tràn dầu biển là hai loại hình ô nhiễm nguy hiểm, liên quan đến sự tồn tại hệ sinh thái của đảo Và là sở để xây dựng mơ hình QLMT phù hợp cho đảo BLV; - Cần áp dụng MHQLMT cho đảo BLV theo mô hình TQEM, với phương pháp phân tích liệu theo mơ hình SWOT, thực hiện mơ hình quản lý theo chu trình khép kín PDCA 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thực hiện: nghiên cứu hiện trạng môi trường; xác định các dạng ô nhiễm môi trường; hiện trạng công tác QLMT đảo BLV; Dự báo dạng ô nhiễm môi trường lâu dài và nguy hiểm cho đảo Trên sở đó đề xuất và xây dựng MHQLMT theo TQEM, nhằm đảm bảo an toàn và phát triển bề n vững môi trường đảo Qua nghiên cứu đề tài cho thấy: - Đảo BLV nằm hệ thống đảo ven bờ, có tiềm phát triển du lịch, kinh tế, chưa khai thác Đảo có ví trí quan trọng phát triển KTXH gắn liền với an ninh quốc phòng; - Ô nhiễm môi trường ở đảo BLV chủ yếu là ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước biển ven đảo, nhiều nguyên nhân chưa xác định rõ Trong đó, ô nhiễm dầu mỡ vùng nước biển ven bờ và tai biến tràn dầu là nghiêm trọng, là dạng ô nhiễm chính tác động lâu dài, khó kiểm soát và liên quan đến sự tồn tại hệ sinh thái đảo; - QLMT đảo BLV hiện theo mô hình phân cấp và dựa vào cợng đồng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ BVMT trước mắt cũng lâu dài, cần có sự thay đổi phù hợp; - MHQLMT theo TQEM áp dụng cho đảo BLV từ sau năm 2020 là khả thi, đảm bảo an toàn tuyệt đối về chất lượng môi trường, đáp ứng yêu cầu xã hội Kiến nghị - Đưa mơ hình đề x́t áp dụng vào thực tế; - Tiếp tục quan trắc và điều chỉnh hàm dự báo ô nhiễm dầu mỡ vùng nước biển ven bờ và tai biến tràn dầu cho phù hợp thực tế; - Hoàn thiện và chi tiết hoá MHQLMT theo mơ hình TQEM, dựa kết quả thống kê thực tế ô nhiễm tại hiện trường; - Xây dựng mô hình định lượng cho TQEM 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Cảnh sát biển Việt Nam (2006), Báo cáo tóm tắt “Kết điều tra, nghiên cứu trạng môi trường khu trú đậu tầu thuyền thuộc huyện đảo Bạch Long Vĩ”, Bộ tư lệnh Hải quân Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Huy Yết, Nguyễn Chu Hồi (1999), “Hậu mơi trường đánh bắt cá hóa chất độc cyanua đến hệ sinh thái san hô nguồn lợi bào ngư Bạch Long Vĩ”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, 6, tr 39-52 Nguyễn Việt Cường (2007), “Tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản đảo Bạch Long Vĩ”, Tạp chí Thủy sản, (5), tr.37-38 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006), Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam – Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành cơng, Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoàng Hải (2006), Đề tài KC.09-20: “Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế - xã hội; thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo”, Tuyển tập kết chủ yếu chương trình: “Điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển” (KC.09), tr 159-277, Viện Địa lý, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa, Trần Đình Lân (1998), “Tai biến môi trường vùng đảo Bạch Long Vĩ”, Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, 5, tr 121-129 Nguyễn Hữu Hùng (2008), “Đặc điểm địa hình – địa mạo, địa tầng, cấu tạo địa chất ảnh hưởng chúng đến tiềm nước ngầm đảo Bạch Long Vĩ”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam Phát triển bền vững, tr 456-465 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trần Lưu Khanh (2008), Báo cáo kết quan trắc cảnh báo chất lượng môi trường khu vực nuôi hải sản biển, cảng cá - bến cá, khu bảo tồn biển Việt Nam, Viện nghiên cứu Hải sản 10 Lại Duy Phương (2007), Báo cáo tổng quan nghiên cứu điều kiện tự nhiên khu bảo tồn biển đảo Bạch Long Vĩ, Viện nghiên cứu Hải sản 11 Võ Thịnh (2006), “Về lịch sử hình thành phát triển địa hình hệ thống đảo ven bờ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trái đất, 28(2), tr 210-214 12 Trần Quang Thư (2008), Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm điều kiện tự nhiên chất lượng môi trường khu vực bảo tồn biển Bạch Long Vĩ, Đề tài “Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ cho xây dựng quản lý", Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 13 Trần Quang Thư (2008), Báo cáo chuyên đề: Đặc điểm kinh tế - xã hội tác động gây nhiễm, suy thối mơi trường hệ sinh thái khu bảo tồn biển, đảo Bạch Long Vĩ, Đề tài “Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu bảo tồn biển trọng điểm phục vụ cho xây dựng quản lý", Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 14 Nguyễn Đình Tuấn Trần Thị Kim Liên, “Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (CBEM) – Phương pháp tiếp cận quản lý môi trường đô thị”, Hội thảo “Các giải pháp bảo vệ môi trường Công nghiệp Đô thị Việt Nam” 15 UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ, Đề án Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Bạch Long Vĩ giai đoạn 2010 2020 16 UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bạch Long Vĩ năm 2011 17 UBND huyện đảo Bạch Long Vĩ, Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2012 18.http://www.vpc.vn/Desktop.aspx/Tu-dienQ/Q/Quan_ly_chat_luong_moi_truong_toan_dien_Total_Quality_Environmental_ Management-TQEM/, Quản lý chất lượng môi trường toàn diện (TQEM) 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19.http://angi.com.vn/Desktop.aspx/Content/44/492/, Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 20.http://www.truongchinhtrivp.gov.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=87& c=52, Phân cấp quản lý hành thực chương trình cải cách hành Nhà nước 21.http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_SWOT, Phân tích SWOT Tiếng Anh 22 Frank A Campbell (1999), “Whispers and waste”, Our Planet 10.3 23.Global Environmental management Initiative (1993), “Toatal Quality Environmental Management” 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... mơ hình quản lý môi trƣờng cho đảo Bạch Long Vĩ 76 3.4.1 Các chủ yếu để xây dựng mô hình quản lý mơi trƣờng đảo Bạch Long Vĩ 76 3.4.2 Đề xuất mơ hình quản lý mơi trƣờng cho đảo Bạch. .. Thị Mơ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG PHÙ HỢP CHO ĐẢO BẠCH LONG VĨ – HẢI PHỊNG Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã số : 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... 23 Hình 1.16 Sơ đồ mơ hình quản lý môi trường phân cấp 28 Hình 1.17 Sơ đồ mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng 30 Hình 1.18 Sơ đồ mơ hình quản lý chất lượng mơi trường tồn

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan