Trình bày được các dạng rối loạn chuyển hóa lipid 2.. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN HÓA LIPID: Mô mỡ Ăn uống Lipid máu Vận chuyển Tổng hợp từ Glucid Tiêu thụ ở tế bào Gan, mô mỡ Tạo thể ceton
Trang 1RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
Ts Trần Ngọc Dung
BM Sinh lý bệnh – Miễn dịch
Trang 2MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1 Trình bày được các dạng rối loạn chuyển hóa lipid
2 Trình bày được các loại lipoprotein và các dạng rối loạn lipoprotein
3 Giải thích được cơ chế gây vữa xơ động mạch
Trang 31 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN HÓA LIPID:
Mô mỡ
Ăn uống Lipid máu Vận chuyển
Tổng hợp từ Glucid Tiêu thụ (ở tế bào)
(Gan, mô mỡ)
Tạo thể ceton Chu trình Krebs (gan) (các tế bào)
Trang 4Lipid ở người bao gồm 3 nhóm chính:
- Triglycerid (mỡ trung tính): cấu trúc gồm 1 phân
tử glycerol và 3 acid béo
- Phospholipid: gồm acid béo gắn với phospho nhờ phản ứng ester hóa
- Cholesterol
Lipid toàn phần trong máu ổn định trong khoảng từ 600 - 800mg/dl,
Trang 7• Điều hòa chuyển hóa lipid:
- Hocmon làm tăng thoái biến lipid:
Adrenalin và Noradrenalin → ↑ thoái biến L mạnh nhất (tác động trực tiếp trên các lipase phụ thuộc hocmon của mô mỡ) → làm tăng A béo tự
do / máu rất cao (7 - 8 lần bình thường) Ngoài ra còn có ACTH , các glucocorticoid , GH , thyroxin _ Hocmon làm tăng tổng hợp lipid:
Insulin : ↑ quá trình tổng hợp L từ G, ↓ thoái hóa lipid Ngoài ra còn có prostaglandin E tác động tương tự như Insulin.
Trang 8RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPID
1 Béo phì:
• Tình trạng tích lủy mỡ quá mức → trọng lượng cơ
thể ↑ thêm 20% mức quy định, đánh giá qua chỉ số BMI (Body Mass Index = Chỉ số khối cơ thể), BT
Trang 9Xếp loại béo phì theo BMI
(Đề nghị cho khu vực châu Á – WHO 2000)
Trang 102 Gầy:
• Tình trạng trọng lượng cơ thể thấp hơn 20% so với mức quy định
• Cơ chế:
- Gầy do ↓ cung cấp: Do đói, kém hấp thu (trong
nôn, tiêu chảy, cắt đoạn dạ dày, ruột), các bệnh gây chán ăn (UT, thần kinh, lo âu)
- Gầy do ↑ sử dụng: sốt kéo dài, UT giai đoạn cuối.
- Gầy do RL thần kinh, nội tiết: tổn thương TT thèm
ăn, stress, cường giáp, tiểu đường
Trang 113 Tăng Lipid máu:
−↑ do ăn uống: sau khi ăn 2 h
- ↑ do huy động: đói, sốt, tiểu đường, nóng,
lạnh, chấn thương, shock, mệt mõi, HC thận hư
- ↑ do giảm sử dụng: các bệnh làm suy tế bào gan, ngộ độc rượu, thuốc…
- ↑ có yếu tố gia đình
Trang 124 RL Lipo – protein (LP):
- 95% lipid máu vận chuyển dưới dạng LP
- Thành phần của LP bao gồm apo-protein,
triglycerid, phospholipid và cholesterol
Trang 14Phân loại theo
tỷ trọng
Thành phần
Chức năng Choles TG
Chylomicron 3% 90% Vận chuyển glycerid
ngoại sinh từ ruột đến gan và tổ chức
Trang 16Bệnh /ng nhân Loại LP ↑ chủ yếu Loại theo Fred.
Viêm gan VLDL /LDL IV /IIb
Stress: tâm lý, nhồi VLDL IV
Trang 175 Mỡ hóa gan: Phân biệt thâm nhiễm mỡ, thoái hóa mỡ
Cơ chế:
• Do tăng FFA (Free Fatty Acids) h/ tương: đói, ăn
nhiều mỡ, đái đường không kiểm soát
Do sản xuất lipoprotein bị tắc ở một khâu nào đó nhu thiếu các chất hướng mỡ (methionine, choline, betain)
→ phospholipid không hình thành và triglyceride ứ
đọng trong gan: ngộ độc hóa chất, rượu…
Trang 186 Rối loạn chuyển hóa cholesteron:
• Giảm cholesteron: Do giảm hấp thu, đào thải quá
nhanh
• Tăng cholesteron: ăn các chất giàu cholesteron
(trứng, gan, da động vật, tôm…), tắc mật, tăng lipid huyết, thiểu năng giáp
Hậu quả của tăng cholesteron:
Gây xơ gan, u vàng dưới da, xơ vữa động mạch
Trang 19 Cơ chế gây xơ vữa động mạch:
- Là sự tích đọng choles dưới lớp áo trong của động mạch → thành mạch dầy lên → lắng đọng calci →
thoái hóa, lóet, sùi tế bào nội mạc (do thiểu dưỡng) →
mô xơ phát triển tại chỗ → nội mạc thành mạch mất
sự trơn láng, tạo điều kiện cho tiểu cầu bám vào →
khởi động quá trình đông máu, tắc mạch
- Vai trò của HDL và LDL trong vữa xơ thành mạch
• HDL: giúp vận chuyển cholesterol từ tổ chức đến các tế bào gan, có tác dụng bảo vệ thành mạch
• LDL: giúp vận chuyển cholesterol từ máu đến các
mô
Trang 21 Vữa xơ động mạch là do:
Tế bào thiếu thụ thể tiếp nhận: thường là bẩm sinh, do một số gien chi phối, thường gây vữa
xơ động mạch rất sớm, nhất là thể đồng hợp tử
Tăng cholesterol máu: làm tăng LDL máu vượt khả năng bắt giữ của thụ thể và sự tiêu thụ của tế bào
Hậu quả của vữa xơ động mạch: tăng huyết
áp, tắc mạch và vỡ mạch (tùy thuộc vào vị trí và
mức độ xơ vữa)