Phòngchốngchứng
loãng xương thế nàocho
hiệu quả?
Loãng xương hay còn gọi là chứngxương bị xốp xảy ra khi xương trở
nên yếu và dễ gãy. Ngay cả khi người bệnh chỉ cần tạo áp lực nhẹ, như
cúi người xuống hoặc ho, cũng có thể dẫn đến bị nứt xương. Vậy biểu
hiện, nguyên nhân, và biện pháp phòngchốngloãngxương như thế
nào?
Hầu hết các trường hợp nứt xương thường xảy ra ở phần xương sống, xương
hông và xương cổ tay. Mặc dù chứngloãngxương thường xảy ra ở phụ nữ,
nhưng nó cũng ảnh hưởng đến đàn ông. Và bên cạnh những người bị chứng
loãng xương, nhiều người khác lại bị tình trạng mật độ xương thấp, vốn là
nguy cơ tiềm ẩn phát triển thành bệnh loãng xương.
Biểu hiện
Trong giai đoạn đầu, khi xương bị mất, cơ thể không bị đau nhức hoặc có
bất cứ các triệu chứngnào khác. Nhưng khi xương đã bị yếu do loãng
xương, bạn có thể có các dấu hiệu và triệu chứng như: đau lưng (có thể là
những cơn đau dữ dội do cột sống bị nứt hoặc bị sụm), chiều cao cơ thể dần
thấp lại, dáng đi khòm lưng, thường bị nứt xương cột sống, xương cổ tay,
xương hông hoặc xương ở các khu vực khác.
Loãng xương có thể do thiếu canxi hoặc các khoãng chất tạo xương khác.
Nguyên nhân
Sức khỏe của xương tùy thuộc vào kích cỡ và mật độ của chúng. Mật độ
xương lại tùy thuộc một phần vào lượng canxi, photpho và những khoáng
chất khác tạo thành xương trong cơ thể. Khi các loại khoáng chất trên trong
xương thấp hơn mức bình thường, chúng trở nên yếu và hậu quả là cấu trúc
xương nâng đỡ bên trong cơ thể cũng bị suy yếu theo.
Những tác nhân khác như mức hormone cũng gây ảnh hưởng đến mật độ
xương. Đối với phụ nữ, khi mức hormone estrogen giảm đi trong giai đoạn
mãn kinh, khiến tình trạng mất xương gia tăng một cách đáng kể. Ở đàn
ông, tình trạng thấp mức hormone estrogen và testosterone cũng có thể khiến
khối lượng xương trong cơ thể họ bị mất dần.
Phòng nứt, gãy xương
Những đề xuất dưới đây đã được các chuyên gia chứng minh có thể giúp
giảm nhẹ các triệu chứng và duy trì trạng thái đi đứng độc lập đối với những
người bị chứngloãng xương:
Thực hiện các tư thế đúng:
Tư thế đi đúng bao gồm giữ đầu, cổ thẳng, cằm gần ngực, phần bả vai và
phần lưng trên tạo thành một mặt phẳng nhằm giúp tránh gây áp lực lên cột
sống. Khi bạn lái xe hoặc ngồi lâu, hãy đặt một chiếc gối nhỏ lót sau phần
lưng dưới. Nhớ giữ lưng thẳng và đừng dựa lưng trong khi đọc sách báo
hoặc làm các công việc thủ công khác. Khi muốn nâng nhấc đồ vật nặng,
bạn hãy gập đầu gối chứ không nên cong lưng, giữ phần lưng trên thẳng, rồi
dùng sức hai chân nhấc chúng lên.
Tránh bị té:
Hãy mang những đôi giày có gót thấp với đế nhám. Bạn cũng cần kiểm tra
cẩn thận các đường dây điện, các khu vực lót thảm, các bề mặt dễ gây trơn
trượt trong nhà – những nơi dễ va vấp hoặc trơn láng khiến bạn bị té. Giữ ổn
định độ sáng trong phòng, lắp đặt các tay vịn bên trong và ngoài phòng tắm,
giúp thuận lợi trong lúc thay quần áo, và luôn bảo đảm sao cho bạn có thể
lên hoặc xuống giường một cách thuận tiện nhất.
Tầm soát cơn đau:
Hãy trao đổi kế hoạch tầm soát cơn đau của bạn với bác sĩ đế tìm những lời
khuyên. Không nên bỏ qua các cơn đau mạn tính. Nếu không được điều trị
kịp thời, các cơn đau có thể làm giới hạn quá trình vận động của cơ thể bạn,
khiến mức độ đau càng thêm trầm trọng.
. Phòng chống chứng
loãng xương thế nào cho
hiệu quả?
Loãng xương hay còn gọi là chứng xương bị xốp xảy ra khi xương trở
nên yếu và. nứt xương. Vậy biểu
hiện, nguyên nhân, và biện pháp phòng chống loãng xương như thế
nào?
Hầu hết các trường hợp nứt xương thường xảy ra ở phần xương