Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LĨNH VỰC: TỐN HỌC Người thực hiện: VÕ THỊ ÁNH TUYẾT Tổ: Toán – Tin Số điện thoại: 0383 283 613 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Phần II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN III THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 3.1 THUẬN LỢI 3.2 KHÓ KHĂN 3.3 CÁCH THỰC HIỆN IV NỘI DUNG Bản đồ tư gì? Lợi ích việc sử dụng đồ tư 1.1 Bản đồ tư gì? Lợi ích việc sử dụng đồ tư 1.1.1 Bản đồ tư gì? 1.1.2 Lợi ích việc sử dụng đồ tư duy? 1.2 Ưu nhược điểm việc sử dụng BĐTD 1.2.1 Ưu điểm vượt trội việc sử dụng BĐTD 1.2.2 Nhược điểm việc sử dụng BĐTD 1.3 Nguyên tắc để tạo sơ đồ tư hiệu 10 1.3.1 Xác định ý BĐTD 10 1.3.2 Thêm nhánh thích hợp từ chủ đề 10 1.3.3 Sử dụng nhánh cong cho đồ tư 10 1.3.4 Sử dụng đường đậm dày cho nhánh 10 1.3.5 Tạo hình cho nhánh 11 1.3.6 Sử dụng từ khóa cho nhánh 11 1.3.7 Chọn màu khác cho nhánh đồ tư 11 1.3.8.Kết hợp sử dụng nhiều hình ảnh minh họa 11 1.4 Cách vẽ đồ tư 11 1.4.1 Vẽ BĐTD tay 11 1.4.2 Vẽ BĐTD phần mềm 13 1.5 Những sai lầm làm giảm hiệu BĐTD 30 1.6 Giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng BĐTD 31 Cách sử dụng BĐTD trình tổ chức hoạt động dạy học 31 2.1 Cách tổ chức dạy học tiết lí thuyết có sử dụng BĐTD 31 2.1.1 Hình thành BĐTD từ đầu tiết học 32 2.1.2 Sử dụng BĐTD để củng cố lí thuyết học hình thành dạng tập 34 2.1.3 Sử dụng BĐTD để củng cố toàn 36 2.2 Cách tổ chức dạy học tiết ôn tập chương có sử dụng BĐTD 37 2.2.1 Ôn tập toàn lý thuyết chương xong làm tập luyện tập 38 2.2.2 Ôn tập lý thuyết trọng tâm chương kết hợp làm tập luyện tập 41 Khả áp dụng 42 Lợi ích kinh tế- xã hội 43 Thực nghiệm sư phạm 44 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 44 5.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 45 5.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 45 5.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN 48 Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp 48 Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp 48 Đề xuất, kiến nghị 48 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ nguyên nghĩa Chữ viết tắt Bản đồ tư BĐTD Giáo viên GV Giáo dục - đào tạo GD-ĐT Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Phần 1: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, Đảng nhà nước đặc biệt coi trọng nghiệp GDDT, coi người mục tiêu, động lực phát triển, coi GD-DT quốc sách hàng đầu; muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển GD-DT Đây hội, thách thức đòi hỏi ngành GDDT phải có nhiều đổi mới, có đổi chương trình, SGK phương pháp dạy học Trong điều 24, mục Luật giáo dục ( Quốc hội khóa X thơng qua) rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Trong năm vừa qua, việc áp dụng phương pháp giảng dạy trường THPT nói chung mơn Tốn nói riêng đem lại kết bước đầu đáng khích lệ Học sinh hoạt động tích cực học, em nắm vững chủ động tìm tịi, phát tri thức, giáo viên khơng cịn người làm thay mà em phát huy vai trị thực Đó thành phong trào đổi phương pháp dạy học, sử dụng BĐTD phương tiện dạy học tương đối mẻ nước ta Đây phương pháp mang lại tâm lí thoải mái, vui vẻ, đầy tính sáng tạo phù hợp với tình hình dạy học GV HS phong trào Bộ giáo dục đào tạo phát động phong trào “ trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tuy nhiên cịn nhiều HS học tập thụ động, đơn nhớ kiến thức cách rời rạc, máy móc hay theo trình tự áp đặt thầy giáo dẫn đến HS chóng quên Do đó, sử dụng BĐTD để hệ thống kiến thức thuận lợi trình học tập, tư ghi nhớ kiến thức BĐTD sơ đồ mở HS hình thành, sáng tạo thỏa sức, sản phẩm tay HS tạo nên HS nhớ lâu Đồng thời, BĐTD thể màu sắc, đường nét dùng từ khóa để ghi chép cách ngắn gọn, đầy đủ giúp HS quan sát tổng thể hệ thống kiến thức Dạy học phương pháp tích cực có sử dụng BĐTD phương pháp dạy học áp dụng nên thầy trị bỡ ngỡ gặp khơng khó khăn.HS chưa quen với việc sử dụng BĐTD để hình thành phương pháp tổng quát hóa nội dung tiết học, chưa quen trình thể nhánh cho khoa học Đó chưa kể đến phận HS lười tư thụ động học tập Khơng HS lúng túng khơng biết học đâu, ghi nhớ kiến thức cách hệ thống Không thấy mối quan hệ kiến thức dẫn đến nhầm lẫn, chán nản học kể học nhà Ghi chép cách thụ động tập GV cung cấp nên gặp toán tương tự ko biết cách giải Đối với GV, sử dụng BĐTD gặp nhiều khó khăn khâu soạn, giảng Trong thực tế giảng dạy, qua thời gian tìm hiểu chúng tơi thấy dạy tiết lí thuyết, có đơn vị kiến thức nên khó hình thành BĐTD, tiết lí thuyết xây dựng kiến thức mà BĐTD thường dùng để hệ thống, củng cố kiến thức Phần khác số GV suy nghĩ dùng BĐTD để củng cố kiến thức nhằm mục đích nhớ kiến thức để vận dụng vào giải tập Khi dạy tiết ôn tập chương, GV thường ngại khó, hướng dẫn HS ơn tập lí thuyết cách qua loa giành thời gian lại để hướng dẫn HS giải tập bỏ qua phần ơn tập lí thuyết hướng dẫn giải tập, cần kiến thức u cầu HS nhắc lại, ơn tập kĩ lí thuyết thời gian hướng dẫn ơn dạng tập chương không đảm bảo Trong đó, tiết ơn tập chương phân bố thời lượng tối đa đến hai tiết, nội dung ôn tập phải chuyển tải lượng lớn kiến thức chương tập vận dụng Mặt khác, số GV ngần ngại sử dụng BĐTD chưa xác định rõ quy trình dạy học vẽ BĐTD Đồng thời gặp nhiều trở ngại việc sử dụng phần mềm vẽ BĐTD Với thực trạng trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Sử dụng đồ tư dạy học Tốn trường Trung học phổ thơng ” ứng dụng thực tế đề tài trường THPT nơi giảng dạy Với mong muốn thay đổi cách giảng dạy truyền thụ tri thức chiều sang cách tiếp cận kiến tạo kiến thức suy nghĩ Ý tưởng “sơ đồ” xây dựng theo trình bước người dạy người học tương tác với Vì hoạt động vừa mang tính phân tích vừa mang tính nghệ thuật, làm cho HS gợi nhớ kiến thức vừa học học từ trước Để thực điều trên, thân xác định phải bám sát nguồn tư liệu như: chuẩn kiến thức, kĩ năng; sách giáo khoa, sách GV nguồn sách tham khảo khác Ngồi cịn ln chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập dựa mục tiêu bài, chương cụ thể, giúp HS định hướng nắm kiến thức trọng tâm học Thơng qua HS nắm kiến thức cũ lĩnh hội kiến thức nhanh Trong phạm vi viết mình, khn khổ đề tài nên sâu vào giải tất học mà tập trung vào việc giúp GV HS vẽ BĐTD đưa cách sử dụng BĐTD trình tổ chức hoạt động dạy học vài tiết dạy chương trình sách giáo khoa 10,11 Vì vốn kiến thức cịn hạn hẹp, khn khổ đề tài, cộng với kinh nghiệm giảng dạy hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót mong trao đổi, đóng góp đồng nghiệp để tạo đa dạng, phong phú cách tạo cảm giác, gây dựng tình u tốn học HS II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm phương pháp dạy học phù hợp với HS, tạo hứng thú học tập cho HS Từ đó, nâng cao chất lượng học tập HS tiết học - Qua nội dung đề tài, muốn giúp HS tiếp cận kiến thức cách đơn giản trực quan Giúp HS biết khắc sâu kiến thức trọng tâm, biết liên tưởng kiến thức giúp HS ghi nhớ kiến thức cách tốt - Giúp GV khai thác tốt BĐTD để hỗ trợ đắc lực trình dạy học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào việc giúp GV HS vẽ BĐTD cách sử dụng BĐTD trình tổ chức hoạt động dạy học IV GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Trên sở lí luận, thực tiễn nhiệm vụ đề tài chọn phạm vi nghiên cứu đề tài : - Sử dụng BĐTD dạy học mơn tốn THPT - Các tiết dạy học lí thuyết, ơn tập chương mơn Tốn lớp 10,11 - Qua cơng tác dự nhà trường kết khảo sát V NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Giúp cho GV thực tốt nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục - Giúp cho HS phát triển tư duy, tiếp cận kiến thức cách đơn giản ghi nhớ kiến thức cách tốt - Rút kết luận đề xuất số biện pháp tiến hành giúp đỡ đối tượng HS nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường THPT VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, trình nghiên cứu tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: - Nghiên cứu loại tài liệu sư phạm, quản lí có liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát (công việc dạy- học GV HS) - Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình hồ sơ chun mơn) - Phương pháp đàm thoại vấn (lấy ý kiến GV HS thông qua trao đổi trực tiếp) - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Thời gian Nội dung công việc Từ 15/4/2021 Tìm hiểu thực trạng đến 30/4/2021 chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu Từ 1/5/2021 -Khảo sát thực trạng, tổng đến 15/5/2021 hợp số liệu khảo sát thực tế -Áp dụng thử nghiệm lớp 10,11 Từ 16/5/2021 Đọc tài liệu lí thuyết, viết đến 31/8/2021 sở lí luận Từ 1/9/2021 Trao đổi với đồng nghiệp đến 1/1/2022 đề xuất biện pháp, sáng kiến Từ2/1/2022 -Viết sơ lược sáng kiến đến 31/1/2022 -Xin ý kiến đóng góp đồng nghiệp Từ 1/2/2022 Hồn thành sáng kiến kinh đến 17/4/2022 nghiệm Sản phẩm Bản đề cương chi tiết đề tài -Tập hợp lí thuyết đề tài -Xử lí số liệu-> kết thực nghiệm -Viết sở lí luận đề tài -Tập hợp lí thuyết Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp Bản nháp sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm Phần II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN - Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn tốn mơn học quan trọng, mơn tốn có tiềm để khai thác góp phần phát triển trí tuệ chung, rèn luyện phát triển tư -Việc sử dụng BĐTD phương pháp giảng dạy Theo ơng Vũ Đình Chuẩn ,vụ trưởng vụ giáo dục trung học: “ngồi tính khoa học ,phương pháp học có nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện kinh tế sở vật chất ngành giáo dục Việt Nam”; “Bản đồ tư áp dụng cho nhiều vùng khác ,đặc biệt vùng nghèo ,giáo viên có cần đồ dùng , tờ lịch dùng rồi,chỉ cần mặt giấy vẽ đồ tư Chính tính linh hoạt nên áp dụng khả thi”; “Việc phát triển tư cho học sinh giảng dạy kiến thứcvề giới xung quanh ưu tiên hàng đầu người làm công tác giáo dục” Cịn theo tiến sĩ Trần Đình Châu-người tiến hành nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp đồ tư vào giảng dạy Việt Nam “quan trọng phổ biến phương pháp giảng dạy đến giáo viên ,thay đổi tư dạy học họ” Trong hoạt động dạy học có hai chủ thể thầy trò Mối quan hệ thầy trò quan hệ thầy - người tổ chức, điều khiển q trình nhận thức trị, nhằm thực mục tiêu hoạt động dạy học dạy học có hiệu thầy trị tích cực hợp tác hoạt động BĐTD hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Tác giả BĐTD Tony Buzan, ơng người thúc đẩy sóng cách mạng học tập bùng nổ nhiều nước giới khu vực, có Việt Nam Có thể nói, BĐTD đường dẫn HS đến với phương pháp “ học cách học” Lí luận dạy học rằng, HS vừa đối tượng, vừa chủ thể trình dạy học Việc sử dụng kĩ thuật dạy học BĐTD làm cho HS có điều kiện trao đổi với thầy với bạn, phát huy tốt tính tích cực chủ động HS Thay đổi phương pháp, mơ hình dạy học u cầu khơng thể thiếu xã hội đại, vừa phát huy tốt ưu môn học, vừa tạo hấp dẫn HS, thông qua vừa giáo dục hình thành kĩ sống cho HS Tuy nhiên, việc tổ chức học sơi động chuyển đổi dịng chữ dài đơn điệu sách giáo khoa thành học với hình vẽ, đường cong sinh động dễ hiểu vấn đề dễ dàng GV HShiện Việc thay đổi cách nghĩ, cách học lớp học mà HS có mặt nhận thức khơng đồng đều, lại khó khăn phức tạp Bởi vì, từ lâu HS quen với việc cần ghi chép nội dung mà thầy, cô truyền đạt, nhà cần học thuộc lịng cũ, khơng cần hiểu sâu hay áp dụng vào thực tế, tất điều ăn mịn cách học em lâu Do vậy, việc vận dụng phương pháp BĐTD lại trở nên gian nan GV Từ vấn đề lý luận nêu trên, khẳng định việc sử dụng kĩ thuật dạy học BĐTD cơng cụ hữu ích giảng dạy học tập Bằng phương pháp này, GV HS trình bày ý tưởng nội dung học cách rõ ràng, sáng tạo, thông tin tóm tắt đọng, đưa nhiều ý tưởng mới… Trong đó, GV đóng vai trị hướng dẫn, tổ chức, nhận xét, bổ sung đánh giá tiết học; HS ghi chép nhiều, thời gian tiết học dùng để thảo luận nghiên cứu báo cáo; đồng thời HS rèn luyện nhiều kỹ làm việc nhóm, hợp tác tự tin trước tập thể, qua giúp HS vượt qua rào cản tự ti dám thể thân trước thầy, bạn lớp… II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong năm vừa qua việc áp dụng phương pháp dạy học mới- sử dụng BĐTD vào giảng dạy mơn tốn trường thân tơi nhận thấy lúng túng việc hình thành BĐTD cho tiết dạy, hệ thống kiến thức phần, chương; thiết kế thực hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Hiện nay, nhiều HS học tập cách thụ động, chưa thật độc lập suy nghĩ Nhiều HS đọc lưu giữ thơng tin ( nghe giảng khơng ghi được, ghi khơng nghe được; xếp lộn xộn, ghi xong quên ngay…) Hầu hết HS đơn tìm kiếm kiến thức có sẵn sách giáo khoa ghi nhớ cách rời rạc, chưa có ghi nhớ phần, bài, chương theo hệ thống tư có logic nhớ, thuộc kiến thức theo trình tự đặt, bắt buộc thầy cô giáo sách giáo khoa,… Mặt khác, dạy học có sử dụng BĐTD phương pháp dạy học số thầy giáo cịn lúng túng q trình giảng dạy hình thành đồ tư Đặc biệt số thầy giáo HS gặp nhiều khó khăn việc đưa BĐTD vào tiết học nào, thời điểm cho thích hợp Bên cạnh đó, việc vẽ BĐTD giấy, bảng, bảng phụ, máy tính thầy giáo gặp nhiều khó khăn Mặt khác, khơng tn theo chuẩn mực nên khơng GV vi phạm ngun tắc ghi bảng hình thành kiến thức theo dạng BĐTD Vậy làm để có tiết dạy lí thuyết, tiết dạy luyện tập, tiết dạy ôn tập chương…một cách trọn vẹn đảm bảo quy định chuẩn kiến thức kĩ đạt hiệu cao? Đây vấn đề mà tơi – người trực tiếp giảng dạy mơn tốn trường THPT ln trăn trở suy nghĩ Việc tìm phương pháp để giải vấn đề giúp cho giảng dạy thành công mong muốn Xuất phát từ lí nêu trên, tơi chọn đề tài “ Sử dụng đồ tư vào dạy học Tốn trường Trung học phổ thơng ” để nghiên cứu - Bảng nhóm, giấy khổ A4, phấn màu, bút tơ để vẽ BĐTD - Bầu, chọn nhóm trưởng đại diện cho nhóm b Về nội dung phương pháp dạy học: - Hệ thống kiến thức, xác định kiến thức trọng tâm - Các dạng tập theo đơn vị kiến thức hệ thống BĐTD - BĐTD vẽ giấy khổ A0, bảng phụ, máy vi tính để trình chiếu dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Kết hợp phương pháp dạy học tích cực: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, … kỹ thuật dạy học bổ trợ khác Để hướng dẫn HS hoạt động nhóm hình thành BĐTD củng cố học tổ chức cho HS hoạt động nhóm tự hình thành BĐTD Trong trình soạn - giảng tiết ôn tập chương thầy cô giáo thường thực phương pháp theo hai phương án sau: 2.2.1 Ôn tập toàn lý thuyết chương xong làm tập luyện tập Khi soạn - giảng kiểu dạy: “ Có sử dụng BĐTD tiết ơn tập mơn Tốn ” theo phương án thầy giáo cần thực sau: a.Ôn tập lý thuyết:( 12 phút) + GV kiểm tra chuẩn bị ôn tập nhà HS: Kiểm tra khoảng đến HS việc chuẩn bị BĐTD nội kiến thức ôn tập chương mà GV yêu cầu làm tiết trước cách nộp BĐTD chuẩn bị nhà cho GV 2.Lựa chọn hai HS lên trình bày BĐTD chuẩn bị nhà (GV nên chọn học sinh giỏi ) để việc vẽ nhanh chóng đỡ tốn thời gian Sau đó, cho HS lớp nhận xét , bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD 3.Chuẩn bị sẵn (vẽ bảng phụ bìa, trình chiếu powerpoir, ) BĐTD xác , hợp lý cho HS quan sát yêu cầu HS nhìn vào BĐTD nêu chủ đề kiến thức dạng tập Lưu ý: BĐTD sơ đồ mở HS vẽ theo ý thích hình dạng , màu sắc đầy đủ kiến thức dạng tập không nên yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu BĐTD, thầy cô giáo nên chỉnh sửa cho HS mặt nội dung kiến thức Kiểm tra việc ôn tập kiến thức lý thuyết HS qua chủ đề kiến thức BĐTD Nhận xét chuẩn bị nhà HS ghi điểm 38 b.Luyện giải tập (30 phút) * Hướng dẫn HS giải tập tự luận : ( 20 phút ) Giáo viên thường phải: + Lựa chọn SGK, SBT, sách tham khảo cho tập phải tập tổng hợp dạng tốn chương + Mỗi dạng tập phải nêu rõ phương pháp giải kiến thức cần sử dụng thuộc kiến thức chương thể BĐTD + Hướng dẫn HS phân tích kỹ nội dung đề tốn xác định rõ tập cho ? cần tìm ? phải tự trả lời tốn thuộc dạng tập nào, cần kiến thức để giải giải phương pháp nào? + Hướng dẫn HS biết quy tập chưa biết cách giải hay gọi tập “lạ” tập quen mà HS biết cách giải + Cần phải cho HS phát hướng dẫn HS đưa phương án giải toán khác (khai thác cách giải khác tập có) + u cầu HS trình bày lời giải số dạng tập điển hình cách hoàn chỉnh ( Nếu HS yếu , GV hướng dẫn trình bày lời giải hồn chỉnh) + Từ toán cho biết khai thác mở rộng tập ,đưa tập nâng cao * Hướng dẫn HS giải tập trắc nghiệm khách quan : (10 phút) GV cần chuẩn bị: + Phiếu học tập có tập trắc nghiệm khách quan củng cố kiến thức yêu cầu HS trao đổi nhóm phút + Treo bảng phụ trình chiếu Powerpoir nội dung câu trắc nghiệm + Cho HS kiểm tra chéo kết câu trắc nghiệm Sau đó, GV thơng báo kết câu đúng, hướng dẫn câu HS làm sai lưu ý sai lầm mắc phải làm tập trắc nghiệm c.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) +Yêu cầu HS nhà thực tiếp tập lại chương theo BĐTD + Yêu cầu HS làm tập SGK, SBT, tập cho làm thêm +Tự ôn tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phút tiếp tục ôn tập kiến thức dạng tập cịn lại tiếp tục ơn tập cho tiết học sau Lưu ý: tùy theo tình hình HS, GV điều chỉnh cách tổ chức ôn tập chương thời gian ôn tập cho phù hợp đểđạt hiệu cao Đối với phương án GV thường áp dụng cho dạy ôn tập chương có nội dung chương tập trung chủ đề với lượng kiến thức tương đối 39 - Ví dụ minh họa: Khi dạy “ Ôn tập chương V:Tổ hợp – xác suất ” – đại số 11 - GV chuẩn bị +Bảng phụ 1: Vẽ sẵn BĐTD với chủ đề “Tổ hợp – xác suất ”theo hiểu biết dạng tập có chương + Bảng phụ :Ghi tập + Bảng phụ 3: Ghi tập ( tập trắc nghiệm khách quan)và chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm HS - HS chuẩn bị + Vẽ BĐTD hệ thống kiến thức chương với chủ đề “Tổ hợp – xác suất” giấy A4theo hiểu biết phân dạng loại tập có chương + Làm tập ôn tập chương II Sgk - Ổn định tình hình lớp - Giảng mới: a Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết ôn tập chương ta hệ thống kiến thức chương II với chủ đề “Tổ hợp - xác suất” làm dạng tập có chương b.Tiến trình giảng dạy - Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết + Yêu cầu HS nộp BĐTD chuẩn bị sẵn nhà + Yêu cầu HS lên bảng trình bàyBĐTD kiến thức chương chủ đề “Tổ hợp – xác suất” + Yêu cầu HS nhận xét bổ sung sửa chữa + GVnhận xét chung giới thiệu BĐTD chuẩn bị trước cho HS tham khảo + Kiểm tra việc ôn tập kiến thức nhà HS với chủ đề : “Tổ hợp – xác suất” + Nhận xét chung chuẩn bị ôn tập nhà HS ghi điểm cho HS kiểm tra 40 - Hoạt động : Vận dụng chủ đề kiến thức giải dạng tập + Bài tập tự luận ( 20’ ) + Bài tập trắc nghiệm (10’) tập 2.2.2 Ôn tập lý thuyết trọng tâm chương kết hợp làm tập luyện Đây phương án thực mang lại hiệu tương đối cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập HS theo phương pháp dạy học tích cực, GV trường trọng Xây dựng BĐTD từ đầu hoàn thiện xuyên suốt tiết ôn tập lôi HSvào trạng thái tự hệ thống, tự tìm dạng tập kiến thức cần sử dụng để giải dạng tập tương ứng Trong qua trình soạn - giảng GV thường thực theo quy trình sau: GV đưa hệ thống câu hỏi ôn tập hình thành hình ảnh BĐTD bảng bảng phụ, lớp học HS suy nghĩ trả lời câu hỏi ôn tập xây dựng BĐTD theo hướng HS khổ giấy A4 (mẫu ngang), trình hình thành bổ sung cho BĐTD suốt tiết dạy Đến phần củng cố GV tổ chức hoạt động nhóm để HS hệ thống lại kiến thức dạng tập Tương úng với đơn vị kiến thức BĐTD, thống ý kiến bạn nhóm hình thành BĐTD bảng phụ GV thu kết nhóm gọi vài nhóm lên thuyết trình, đai diện nhóm góp ý, bổ sung GV giới thiệu BĐTD chuẩn bị trước cho HS tham khảo - Kiểu vận dụng: Đối với phương án ta thường vận dụng cho tất ơn tập chương - Ví dụ minh họa: Khi dạy “ Ôn tập chương 1: Vecto ” Hình học 10 41 - Giáo viên huẩn bị + Bảng phụ : Vẽ sẵn đồ tư với chủ đề “Vecto ” + Bảng phụ : Ghi tập - Học sinh chuẩn bị + Vẽ đồ tư hệ thống kiến thức chương với chủ đề “Vecto” theo hiểu biết dạng tập có chương + Làm tập ôn tập chương SGK - Tiến trình giảng dạy + Lần lượt treo bảng phụ.Hướng dẫn HS làm tập Và yêu cầu HS nêu kiến thức sử dụng để giải + Yêu HS thảo luận nhóm phút vẽ BĐTD theo chủ đề :Vecto + Gọi đại diện vài nhóm lên thuyết trình BĐTD Đại diên nhóm khác nhận xét + Giáo viên nhận xét treo BĐTD chuẩn bị cho HS tham khảo BĐTD cho vecto Khả áp dụng - Thời gian áp dụng thử nghiệm có hiệu Việc sử dụng BĐTD giảng dạy nhà trường toàn ngành giáo dục quan tâm Dạy học phương pháp tích cực kết hợp với sử dụng BĐTD đội ngũ GV trường áp dụng mang lại hiệu cao Đặc biệt thay đổi phương pháp học tập HS theo hướng tích cực, chủ động Đề tài đem lại kết cao tiết dạy Nhờ mà GV dễ dàng thiết kế giáo án 42 đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ HS phát biểu sôi hơn, mạnh dạng tự tin phát biểu HS ham thích học tốn khơng thấy nhàm chán học, lẽ em tự vẽ BĐTD theo hiểu biết, màu sắc theo ý thích, dễ ghi nhớ kiến thức dạng tập.BĐTD mang lại hiệu tốt cho trình dạy – học: - Có khả thay giải pháp có Việc sử dụng BĐTD giảng dạy giải khó khăn tồn mà lâu GV gặp phải.Với quy trình soạn – giảng tiết dạy có sử dụng BĐTD giải tình trạng ngại sử dụng BĐTD giảng dạy mơn Tốn , tháo gỡ lúng túng trình vẽ BĐTD chưa nắm quy trình vẽ BĐTD Nhờ mà GV dễ dàng thiết kế giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ HS phát biểu sôi hơn, đặc biệt HS trung bình, yếu nhớ chủ đề kiến thức cách giải dạng tập HS ham thích học tốn khơng thấy nhàm chán học mơn Tốn nói riêng tiết học mơn khác nói chung - Khả áp dụng đơn vị ngành Đề tài “ sử dụng đồ tư dạy học Toán trường THPT ” hình thành cho tập thể GV trường giáo viên dạy toán quy trình đơn giảng, dễ thực hiện, tạo hướng thú cho HS q trình giảng dạy Do mang lại cho HS phương pháp học tập tự giác, tích cực, làm chủ kiến thức, nâng cao chất lượng học tập Bản thân nhận thấy với đề tài phần tháo gỡ số lúng túng giảng dạy GV sử dụng BĐTD giảng dạy mơn Tốn Lợi ích kinh tế- xã hội - Thể rõ lợi ích đạt đến q trình giáo dục, cơng tác Đề tài “sử dụng đồ tư dạy học Toán trường THPT” đẩy nhanh trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, góp phần xây dựng giáo dục toàn diện HS chấn chỉnh cách học theo lề lối cũ khơng cịn phù hợp với chương trình giáo dục HS bước khắc phục tính lười tư duy, thụ động Gây hứng thú, kích thích tìm tịi học hỏi HS, giúp em biết phát sáng tạo, biết tự rèn luyện kỹ sống Tạo người mới, động, sáng tạo, độc lập cơng việc có khối óc phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội - Dạy học có sử dụng BĐTD giúp cho HS dễ nhận thấy mối quan hệ kiến thức học, phát triển tư logic, giúp HS dễ hiểu, dễ nhớ, tăng khả phân tích tổng hợp đặc biệt ghi nhớ kiến thức dạng tập lâu Phương pháp dạy học BĐTĐ giảm lượng lớn công việc cho người GV công tác soạn – giảng mang lại hiệu cao Bởi BĐTD khơng ràng buộc thầy giáo phải dạy theo quy trình rập khn bắt HS phải thực theo mà cần định hướng công việc từ HS hình thành kiến 43 thức tự xây dựng cho hệ thống kiến thức mà khơng phu thuộc vào người khác - Tính kỹ thuật, chất lượng, hiệu sử dụng Dạy học có sủ dụng BĐTD không yêu cầu phải trang bị đồ dùng thiết bị dạy học đại phức tạp mà cần bảng phụ, giấy khổ A0, giấy khổ A4, phấn màu , bút màu tô , thiết bị dạy học cần thiết khác Hiện hầu hết trường trang bị máy chiếu, máy vi tính việc dạy học BĐTD trở nên thuận lợi GV cần soạn giảng điện tử ( soạn Power point) trình chiếu Đối với máy vi tính có cấu hình thấp khơng cần ngần ngại cài đặt phần mềm vẽ BĐTD iMindMap Buzan Vì phần mềm địi hỏi máy phải có cấu hình đủ mạnh xử lí nhanh yêu cầu máy có nối mạng Internet cài đặt phần mềm địi hỏi phải cài đặt online Hiện ta cần copy phần mềm portable imindmap máy sử dụng không cần cài đặt Do phần mềm portable imindmap khơng địi hỏi u cầu phần cứng máy vi tính nối mạng Internet sử dụng khắc phục tình trạng sử dụng vẽ BĐTD phần mềm Imindmap Mặc khác, phiên bảng portable imindmap có đầy đủ tấc tính mà nhu cầu giảng dạy cần sử dụng Vẽ BĐTD với portable imindmap không cần thay đổi máy vinh tính nâng cấp máy tốn cách không cần thiết - Tác động xã hội tích cực; cải thiện mơi trường, điều kiện lao động Với việc giảng dạy có sử dụng BĐTD mơn Tốn gây hướng thú cho học sinh hăng hái học tập, thúc đẩy hoàn thành tốt phát động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà xã hội quan tâm Với đề tài cải thiện tình trạng lười suy nghĩ, trông chờ vào thầy cô giáo chép giải sách giải tập để đối phó HS Chấm dứt tình trạng “bắt “ HS nhớ kiến thức theo hướng áp đặt thầy cô giáo Với việc soạn giảng cho tiết dạy có sử dụng BĐTD giảm nhẹ tiết kiệm thời gian GV trình ghi chép HS mà cần dựa vào BĐTD học sinh nắm tồn kiến thức theo lối tư cá nhân mà khơng có ràng buộc Thực nghiệm sư phạm 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm trường phổ thông nhằm giải vấn đề sau: - Đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp “sử dụng BĐTD dạy học toán trường THPT” - Đối chiếu kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá khả áp dụng biện pháp đề xuất vào trình dạy học 44 5.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM Trong đề tài nghiên cứu mình, tiến hành thực nghiệm lớp giảng dạy với số lượng 171 HS cụ thể sau: Lớp TN-ĐC Lớp Sĩ số Trường THPT TN1 10A2 38 Quỳnh Lưu X ĐC1 10A5 45 Quỳnh Lưu X TN2 10A6 43 Quỳnh Lưu X ĐC2 10A4 45 Quỳnh Lưu X 5.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm đối chứng dựa sở HS lớp đồng Lớp TN-ĐC Lớp Sĩ số Trường THPT TN1 10A2 38 Quỳnh Lưu X ĐC1 10A5 45 Quỳnh Lưu X TN2 10A6 43 Quỳnh Lưu X ĐC2 10A4 45 Quỳnh Lưu X Bước 2: Chuẩn bị - Soạn đề kiểm tra 45p - Soạn phiếu tham khảo ý kiến GV, HS Bước 3: Tiến hành giảng dạy lớp TN ĐC - Ở lớp TN: Tiến hành dạy có sử dụng BĐTD - Ở lớp ĐC: Tiến hành dạy không sử dụng BĐTD Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết Chúng tiến hành kiểm tra lớp TN lớp ĐC 45 5.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Sau thực nghiệm kết thu sau: H1: Kết kiểm tra 45p lớp TN ĐC Lớp Điểm Số HS TN1 38 ĐC1 45 TN2 43 ĐC2 45 Điểm 18 13 16 12 13 15 15 10 10 5 TB 10 7.5 5.8 7.3 5.9 H2: Kết phân loại kết kiểm tra Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi 0-4 điểm 5-6 điểm 7-8 điểm 9-10 điểm Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ TN1 2,6% 13,2% 26 68,4% 15,8% ĐC1 8,9% 29 64,4% 12 26,7% 0% TN2 0% 10 23,3% 28 65,1% 11,6% ĐC2 11,1% 25 55,6% 15 33,3% 0% 46 H3: Đồ thị phân loại kết kiểm tra HS lớp TN1 ĐC1 70 60 50 40 30 20 10 yếu trung bình TN2 giỏi ĐC2 H4: Đồ thị phân loại kết kiểm tra HS lớp TN2 ĐC2 Tuy đánh giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác qua kết kiểm tra thu được, ta thấy việc sử dụng BĐTD việc dạy học cho HS kết trung bình chung cao Điều cho thấy, việc áp dụng BĐTD vào dạy học đem lại hứng thú học tập cho HS từ đem lại kết tốt học tập 47 PHẦN 3: KẾT LUẬN Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp + Điều kiện: Sử dụng BĐTD giảng dạy mơn tốn sử dụng cho tất tiết dạy tiết lý thuyết, luyện tập, ôn tập chương (kể kiểm tra cũ) Giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu, vận dụng tốt kiến thức – kỹ tiết dạy, đảm bảo yêu cầu : Nhận biết – thông hiểu – vận dụng, kiến thức kỹ theo mục tiêu tiết dạy theo chuẩn kiến thức – kỹ chương trình + Kinh nghiệm áp dụng: GV cần xác định mục tiêu tiết dạy; dựa nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập tài liệu tham khảo khác Thiết kế đúng, xác có hệ thống kiến thức – kỹ – tập mối quan hệ chúng Để đảm bảo hoạt động dạy học tiết dạy GV cần hướng dẫn cụ thể tiết học trước công việc HS cần chuẩn bị Xây dựng tốt quy trình hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, có kế hoạch động viên thái độ tự học, tự nghiên cứu HS + GV nghiên cứu kỹ dạng bài, tùy theo lực giáo viên để lựa chọn phương án dạy học phương pháp tích cực sử dung BĐTD cho phù hợp Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp Qua gần thời gian áp dụng giải pháp đề tài, thấy hiệu mang lại sau : Bước đầu hình thành cho HS phương pháp học tập chủ động, sáng tao, phát triển tư khơng riêng mơn tốn mà cịn phát huy hiệu nhiều mơn học khác Do đề tài khơng dừng lại mơn tốn mà cịn vận dụng cho hầu hết môn học khác trường phổ thông Dạy học theo giải pháp đề tài mang lại hiệu cao trình dạy học lại thật đơn giản, giải pháp thúc đẩy q trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hiệu Đề xuất, kiến nghị Với giải pháp đề tài “sử dụng đồ tư dạy học Toán trường THPT” trải nghiệm đơn vị, chúng tơi mạnh dạn xin đưa kiến nghị sau: - Đối với GV môn phải thường xuyên sử dụng BĐTD giảng dạy rút kinh nghiệm sau tiết dạy Đồng thời mạnh dạn , không ngại khổ, ngại khó, suy nghĩ tìm tịi phối hợp phương pháp sử dụng BĐTD dạy học có hiệu Giúp học sinh có thói quen ghi nhớ, suy luận theo BĐTD học tập sống sau GV liên tục cập nhật thông tin phương pháp, phương tiện kinh nghiệm dạy học BĐTD kênh thông tin 48 - Đối với HS phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho việc vẽ BĐTD, hình thành thói quen tự nghiên cứu, suy nghĩ, chủ động học tập Phải rèn luyện vẽ BĐTD, tìm nhiều cách thể khác hệ thống kiến thức - Đối với tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức họp bàn, trao đổi phương pháp dạy học tích cực, tháo gỡ khó khăn , tồn trình giảng dạy Tăng cường thao giảng, hội giảng theo chuyên để nâng cao hiệu dạy học - Đối với Bam giám hiệu, tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ tốt cho giảng dạy áp dung phương pháp dạy học mới, tổ chức thao giảng, hội giảng, trang bị tài liệu phương pháp dạy học cho HS GV tham khảo - Đối với Phòng giáo dục thường xuyên tổ chức thao giảng hội giảng, tập huấn chuyên môn cụm chuyên đề sử dụng BĐTD cho tiết dạy tiết dạy khó, bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực Chắc chắn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục phản ánh chưa sâu chưa đầy đủ không tránh khỏi nhữngthiếu sót, mong q thầy giáo bạn đồng nghiệp tận tình góp ý giúp đỡ xin chân thành cảm ơn 49 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hạo - Nguyễn Mộng Hy - Nguyễn Văn Đồnh - Trần Đức Hun, hình học 10, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Hạo-Vũ Tuấn – Doãn Minh Cường – Đỗ Mạnh Hùng – Nguyễn Tiến Tài, Đại số 10, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Hạo -Vũ Tuấn – Đoàn Ngọc Nam – Lê Văn Tiến – Vũ Viết Yên, Đại số giải tích 11, Nhà xuất giáo dục Trần Văn Hạo - Nguyễn Mộng Hy – Khu Quốc Anh – Nguyễn Hà Thanh – Phan Văn Viện,hình học 10, Nhà xuất giáo dục 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ GIẢNG DẠY ... DUNG Bản đồ tư gì? Lợi ích việc sử dụng đồ tư 1.1 Bản đồ tư gì? Lợi ích việc sử dụng đồ tư 1.1.1 Bản đồ tư gì? 1.1.2 Lợi ích việc sử dụng đồ tư duy? 1.2 Ưu... IV NỘI DUNG Bản đồ tư gì? Lợi ích việc sử dụng đồ tư 1.1 Bản đồ tư gì? Lợi ích việc sử dụng đồ tư 1.1.1 Bản đồ tư gì? Bản đồ tư (Mindmap) phương pháp ghi chép nhanh chóng, tận dụng khả nghe, nhìn,... trình dạy học vẽ BĐTD Đồng thời gặp nhiều trở ngại việc sử dụng phần mềm vẽ BĐTD Với thực trạng trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Sử dụng đồ tư dạy học Toán trường Trung học phổ thông ” ứng dụng