1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá thực trạng ứng dụng Elearning tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liêu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Minh Tuấn II Lời cảm ơn Cùng thời gian qua học tập nghiên cứu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh, với giảng dạy thầy cô trường giúp đỡ, bảo, hướng dẫn bước hồn thiện đề tài Trên hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Ngơ Anh Tuấn nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ dẫn suốt trình nghiên cứu để hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành chuyên đề Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy giảng dạy gia đình, anh chị lớp GHD2015A toàn thể bạn bè chia sẻ, giúp đỡ tơi lúc khó khăn, hỗ trợ tinh thần cho suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn III TÓM TẮT LUẬN VĂN Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh trường đầu việc ứng dụng e-Learning online learning dạy học, thực tế triển khai cho thấy có điều khơng ý muốn, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “đánh giá thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” nhằm đạt mục tiêu: Xây dựng mơ hình đánh giá e-Learning Biết thực trạng ứng dụng e-Learning trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân thực trạng Từ nguyên nhân, người nghiên cứu tiến hành đề xuất biện pháp khắc phục Để đạt mục tiêu trên, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sở luận, hệ thống lại lịch sử vấn đề, dùng phương pháp thống kê để làm rõ thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp đề xuất giảng viên người có kinh nghiệm nhiều năm việc triển khai e-Learning đánh giá có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài chia làm phần Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất biện pháp Phần kết luận, kiến nghị IV ABSTRACTS Ho Chi Minh City University of Technology and Education is the pioneer in applying e-Learning and online learning in teaching However, there are still some problems so that researcher this research with the subject "Assessing the actual situation of applying e-Learning in Ho Chi Minh City University of Technology and Education" to achieve the following objectives: Develop an e-Learning evaluation model Understand the actual status of applying e-Learning in the University of Technology and Education in Ho Chi Minh City and their causes From the causes, researcher proposes corrective solving measures In order to achieve all the above objectives, the researcher uses the baseline methodology, rearranges the history of the problem, uses statistical methods to clarify the reality of applying e-Learning in the HCMC University of Technology and Education The lecturers who have many years experience in implementing elearning assess these solving measures is feasible and suited to the current conditions of the HCMC University of Technology and Education The content of the subject is divided into parts: - Preamble - Content Chapter 1: Theoretical Basis Chapter 2: Actual situation of applying e-Learning at the Ho Chi Minh City University of Technology and Education Chapter 3: Propose Measures - Conclusion, recommendations V DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐH SPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật ĐHQG TPHCM Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội GS Giáo sư HEEAP Higher Engineering Education Alliance Program LMS Learning management system PGS Phó giáo sư SPKT Sư phạm Kỹ thuật 10 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 11 TS Tiến sỹ 12 TT Trung tâm VI DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá thiết kế giao diện (Albion, hiệu chỉnh từ Nielsen) 32 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá thiết kế sư phạm (Albion, hiệu chỉnh từ Quinn) 33 Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá nội dung (Albion) 34 Bảng 2.1: Các chuyên ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ Đại học 44 Bảng 2.2: Đặc điểm khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí đánh giá giáo trình điện tử 46 Bảng 2.4: Bảng kết tính điểm dấu hiệu 53 Bảng 2.5: Bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 56 Bảng 2.6: Bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 57 Bảng 2.7: Bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 59 Bảng 2.8: Bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 61 Bảng 2.9: Bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 63 Bảng 2.10: kết thu thập tỷ lệ % tiêu chí 64 Bảng 2.11: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 66 Bảng 2.12: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 67 Bảng 2.13: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 68 Bảng 2.14: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 10 70 Bảng 3.1: Kết thăm dò giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 80 Hình 1.1: Mơ hình E-learning 17 Hình 1.2: Mơ hình kiến trúc hệ thống E-learning sử dụng Web để thực tính tương tác LMS LCMS với hệ thống khác 19 Hình 1.3: Ba cấp độ tổ chức thực e-Learning 20 Hình 1.4: Mơ hình dạy học truyền thống 25 Hình 1.5: Mơ Hình dạy học e-Learning 26 Hình 1.6: Mơ hình dạy học E-learning 27 VII Hình 1.7: Mơ hình kết hợp E-learning với phương pháp dạy học truyền thống 28 Hình 1.8: Mơ hình thành tố ảnh hướng đến ứng dụng hiệu e-Learning 37 Hình 3.1: Lớp học truyền thống lớp học đảo ngược 74 Hình 3.2: mơ hình “lớp học đảo ngược” 75 Hình 3.3: Giao diện LMS Viện Sư Phạm Kỹ Thuật 79 Hình 3.4: giao diện khóa học “hướng dẫn sử dụng Moodle” 79 Biểu đồ 2.1: Đa giác đánh giá sản phẩm multimedia dạy học 50 Biểu đồ 2.2: Sử dụng đa giác đánh giá để so sánh kết lần đo nhiều sản phẩm 51 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 55 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 56 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 58 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 60 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 62 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 63 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 65 Biểu đồ 2.10: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 66 Biểu đồ 2.11: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 68 Biểu đồ 2.12: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 69 Biểu đồ 2.13: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 10 70 VIII Mục lục LÝ LỊCH KHOA HỌC I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .VI DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU VII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ E-LEARNING 1.1 Tổng quan e-learning 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Công nghệ dạy học 12 1.2.1 Công nghệ 12 1.2.2 Công nghệ dạy học 12 1.3 Khái niệm E-learning 13 1.4 Đặc điểm E-learning 15 1.5 Kiến trúc hệ thống E-learning 16 1.5.1 Mơ hình hệ thống E-learning 16 1.5.2 Các cấp độ tổ chức thực E-learning 19 1.6 Ưu điểm nhược điểm E-Learning 20 1.7 So sánh phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học có sử dụng E-learning 23 1.7.1.Phương pháp dạy học truyền thống 23 1.7.2 Phương pháp dạy học có sử dụng E-learning 24 IX 1.8 Mơ hình dạy học kết hợp (BLENDED LEARNING) quan điểm người nghiên cứu Kết hợp E-learning với phương pháp dạy học truyền thống 25 1.8.1 Khái niệm mơ hình Blended Learning 25 1.8.2 Cần có kết hợp phương pháp truyền thống e-learning 27 1.9 Tổng quan mơ hình đánh giá phổ biến 28 1.9.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.9.2 Phân loại hình thức Multimedia dạy học 34 CHƯƠNG 2: 40 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E – LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 40 2.1 Tổ chức nghiên cứu 40 2.2 Thể thức nghiên cứu 44 2.1.1 Khách thể nghiên cứu 44 2.1.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 45 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư Phạm kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh 52 CHƯƠNG 3: 72 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng khóa học e-Learning Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 72 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu khóa học e-Learning Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 73 3.2.1 Nâng cấp sở hạ tầng mạng 73 3.2.2 Ứng dụng mơ hình dạy học “lớp học đảo ngược (flipped classroom)” khóa học e-Learning 73 3.2.3 Xây dựng khóa học LMS Moodle giúp giảng viên tiếp cận với hệ thống LMS biết cách sử dụng công cụ LMS Moodle 77 3.2.4 Nâng cao nhận thức giáo viên vai trị, lợi ích việc dạy học e-Learning 80 3.3 Đánh giá tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng khóa học e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 80 3.3.1 Khách thể thăm dò 80 X 3.3.2 Nội dung thăm dò 80 3.3.3 Kết đánh giá 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 92 XI Hình 3.3: Giao diện LMS Viện Sư Phạm Kỹ Thuật Hình 3.4: giao diện khóa học “hướng dẫn sử dụng Moodle” 79 Hướng dẫn gia nhập khóa học: Tạo tài khoản hệ thống (xem video hướng dẫn trang chủ Lưu ý: Khi đăng ký phải sử dụng mail truy cập được) Để vào khóa học truy cập vào link http://vinacel.hcmute.edu.vn/VienSPKT/course/view.php?id=3 Chọn “enrole me” để tham gia vào khóa học 3.2.4 Nâng cao nhận thức giáo viên vai trị, lợi ích việc dạy học e-Learning Để nâng cao chất lượng giảng dạy e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh phải nâng cao nhận thức giáo viên vai trò, lợi ích triển khai dạy học phương pháp e-Learning, việc thực việc tổ chức buổi sinh hoạt học thuật nội khoa, viện, Điều làm cho giáo viên nắm rõ cảm thấy thích thú tiến hành dạy học e-Learning … 3.3 Đánh giá tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng khóa học eLearning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Cơng tác thăm dị nhằm mục đích đánh giá biện pháp nêu có khả thi hay khơng, tìm hiểu khả áp dụng biện pháp vào thực tiễn Người nghiên cứu thực vấn sâu giáo viên tính khả thi biện pháp 3.3.1 Khách thể thăm dò Người nghiên cứu tiến hành việc thăm dò với 30 giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật 3.3.2 Nội dung thăm dò Người nghiên cứu tiến hành thăm dò vấn sâu 30 giảng viên ứng dụng eLearning giảng dạy mức độ khả thi biện pháp 3.3.3 Kết đánh giá Bảng 3.1: Kết thăm dò giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 80 STT Nội dung biện pháp Không Khả Rất Tổng Tổng hợp khả khả hợp % phản thi phản hồi hồi tích thi thi tích cực cực Nâng cấp sở hạ tầng mạng 20 25 83% Ứng dụng mơ hình dạy học 11 10 19 63% 12 18 30 100% 17 21 70% “lớp học đảo ngược (flipped classroom)” khóa học e-Learning Xây dựng khóa học LMS Moodle giúp giảng viên tiếp cận với hệ thống LMS biết cách sử dụng công cụ LMS Moodle Nâng cao nhận thức giáo viên vai trò, lợi ích việc dạy học e-Learning Kết thăm dò cho thấy, hỏi ý kiến tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật phần lớn giảng viên cho biện pháp có khả áp dụng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật với 100% cho khả thi khả thi biện pháp (3), biện pháp xây dựng khóa học giúp giảng viên tiếp cận biết cách sử dụng công cụ LMS Moodle Các biện pháp cịn lại có mức độ khả thi tương đối cao từ 63% - 83% Thực vấn sâu với giảng viên Viện Sư phạm Kỹ Thuật biện pháp nâng cao hiệu ứng dụng e-Learning trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, thầy HA – cán 81 giảng dạy Viện Sư phạm Kỹ thuật cho rằng: “Để ứng dụng e-Learning hiệu quả, việc phải chuẩn bị hệ thống sở hạ tầng công nghệ thơng tin cho thật tốt vai trị người giáo viên quan trọng triển khai dạy học e-Learning, giáo viên người truyền lửa, hứng thú học tập sinh viên, người định hướng học tập nhắc nhở sinh viên trình học Đồng thời người giáo viên phải tự trang bị kiến thức cơng nghệ thơng tin để tạo giảng sinh động cho sinh viên” Ngoài người nghiên cứu thực vấn thầy K – giảng viên dạy môn ứng dụng công nghệ dạy học, thầy K chia sẻ: “ Hiện nay, phát triển công nghệ thơng giúp cho khoảng cách thầy trị thu hẹp dần Nếu muốn nâng cao hiệu dạy học e-Learning giảng viên phải có nhận thức rõ đắn phương pháp này, phải có kế hoạch triển khai đề cương chi tiết từ dạy học truyền thống sang dạy học phương pháp e-Learning Ngồi giáo viên phải biết sử dụng cơng cụ tạo giảng để tạo giảng có chất lượng Mặt khác, sở hạ tầng công nghệ thông tin cần đầu tư cách Như chất lượng khóa học nâng cao” Như vậy, nhìn chung biện pháp nâng cao hiệu ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật giảng viên nhận định có khả thực tốt Tiểu kết chương Trên sở tình hình thực tế vấn sâu giáo viên Viện Sư phạm Kỹ thuật, người nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng khóa học phương pháp e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh như:  Nâng cấp sở hạ tầng mạng máy tính, tốc độ đường truyền Internet, server  Ứng dụng mơ hình dạy học Flipped Classroom vào khóa học triển khai phương pháp e-Learning  Xây dựng module “hướng dẫn sử dụng Moodle” nhằm giúp cho giáo viên có kiến thức LMS Moodle đồng thời hiểu sử dụng công cụ LMS Moodle 82  Nâng cao nhận thức giáo viên vai trị lợi ích việc dạy học e-Learning thông qua buổi sinh hoạt học thuật, buổi nói chuyện chun đề e-Learning cơng nghệ dạy học Ngoài ra, người nghiên cứu tiến hành khảo sát vấn giáo viên tính cấp thiết khả thi biện pháp áp dụng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát vấn cho thấy phần lớn biện pháp đề áp dụng trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “đánh giá thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” đạt kết sau: Đề tài phân tích tổng quan e-Learning mơ hình đánh giá e-Learning giới Việt Nam, hệ thống hóa sở lý luận đánh giá e-Learning; đề tài xây dựng mơ hình đánh giá e-Learning biểu đồ radar trực quan để xem xét, đánh giá đưa 10 tiêu chí để đánh giá sản phẩm e-Learning bao gồm: Hệ thống mục tiêu dạy học, tập, kiểm tra; Nội dung học đáp ứng đề cương chi tiết học phần; Hệ thống thông tin hướng dẫn đáp ứng yêu cầu khóa học e-Learning; Hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện đáp ứng yêu cầu khóa học e-Learning; Hoạt động học học đáp ứng yêu cầu khóa học eLearning Cấu trúc hệ thống thông tin hỗ trợ dạy học đáp ứng yêu cầu khóa học e-Leaning Tương tác người học giáo viên khóa học Hệ thống tài liệu hiển thị thiết bị di động Hình thức trình bày khóa học đáp ứng u cầu khóa học eLearning 10 Hệ thống điều hướng kiểm soát hoạt động học đáp ứng yêu cầu khóa học e-Learning Kết nghiên cứu thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh cho thấy rằng:  Sinh viên nhận thức vai trò quan trọng việc ứng dụng eLearning vào dạy học 84  Hệ thống LMS sử dụng có phản hồi tốt từ phía người sử dụng, đáp ứng tiêu chí đánh giá hệ thống  Phần lớn giáo viên trường chưa biết cách chuyển đổi từ phương pháp dạy truyền thống sang phương pháp dạy học e-Learning chưa nghiêm túc sử dụng phương pháp  Kỹ sử dụng công cụ công nghệ thơng tin nói chung cơng cụ LMS nói riêng giáo viên cịn hạn chế Từ kết thực trạng, người nghiên cứu đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng khóa học ứng dụng e-Learning sau: Nâng cấp sở hạ tầng mạng, tốc độ đường truyền internet, server Ứng dụng mơ hình Flipped Classroom vào giảng dạy Xây dựng khóa học hướng dẫn sử dụng Moodle cho giáo viên Nâng cao nhận thức vai trò lợi ích việc ứng dụng e-Learning vào giảng dạy Kiến nghị Sau nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, người nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau: Các số liệu thu thập từ việc đánh giá khóa học cho phép người nghiên cứu kết luận rằng: Việc ứng dụng e-Learning vào giảng dạy trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đạt mức độ trung bình (với tổng số điểm đánh giá 12 điểm) Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, ngồi ngun nhân khách quan như: Cơ sở hạ tầng, sách nhà trường … cịn có yếu tố chủ quan như: nhận thức giáo viên eLearning kỹ tin học giáo viên Cho nên cần phải có hợp tác từ nhà trường giáo viên, đồng thời giáo viên phải tự nâng cao nhận thức kỹ thân việc ứng dụng e-Learning giảng dạy đạt kết khả quan, giúp cho sinh viên tiếp cận cách học mới, cách học tương lai 85 Mức độ đóng góp đề tài Về mặt sở luận: Hệ thống lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam Về mặt thực tiễn: Đề tài đánh giá thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng mơ hình đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng khóa học triển khai e-Learning Hạn chế đề tài: Do thời gian nghien cứu có hạn trình thực luận văn, biện pháp dừng lại mức độ đề xuất Trong đề tài tiếp theo, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp, mặt khác xây dựng module web conference tích hợp vào LMS nhằm thu hẹp khoảng cách giáo viên sinh viên 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bản tin số 169, tháng 3/2005, trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội [2] Tạp chí khoa học số 58(87) tháng 12 năm 2013, trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM [3] Nguyễn Văn Cường, 2012, Một số phương diện lý luận dạy học đại, Potsdam – Hà Nội – Tp Hồ Chí Minh [4] Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toản, Đào Quang Chiểu, 2004, Các Công Nghệ Đào Tạo Từ Xa Và Học Tập Điện Tử, nhà xuất Bưu Điện [5] Nguyễn Xuân Lạc, 2000-2006, Bài giảng Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Công Nghệ, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [6] Lê Thị Kim Phượng, Tổ chức xây dựng giảng cho chương trình đào tạo từ xa, 2005, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM [7] Ngô Anh Tuấn, 2012, Giáo trình Cơng Nghệ Dạy Học, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh [8] Albion, heuristic evaluation of education multimedia from theory to practice [9] Darryn Lavery, Gilbert Cockton and Malcolm Atkinson, 1996, Heuristic Evaluation Usability Evaluation Materials [10] Mourat Tchoshanov, 2013, Engineering of Learning: Conceptualizing e-Didactics [11] William Horton, 2006, E-Learning by Design Website [12] Các đặc điểm E-learning, http://www.elearning.com.vn/index.php/layout/66-dac-diem-loi-ich-elearning.html [13] Khái niệm E-learning, http://www.ddth.com/showthread.php/203336E-Learning-là-gì#ixzz2ZqHelR93 87 [14] Mơ hình hệ thống e-Learning, http://mailannguyenhong.blogspot.com/2011/05/mo-hinh-he-thong-e-learning-uu-vanhuoc.html [15] Tổng quan E-learning, http://123doc.vn/document/135226-giaotrinh-e-learning.htm [16] Tổng quan E-learning, http://www.edusoft.com.vn/home/cong-ngheelearning/ [17] http://derekstockley.com.au/elearning-definition.html [18] http://www.learning2013.com/ 88 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC E-LEARNING Hưởng ứng mục tiêu "cải tiến đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học, tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo người học” Người nghiên cứu tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng ứng dụng E-learning trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM” Phiếu đánh giá mang tính chất định hướng nghiên cứu, kết đánh giá nhằm làm cho đề tài khách quan Mọi ý kiến đóng góp Anh/Chị sở để người nghiên cứu hoàn thành tốt cơng trình sở để người nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng làm việc học tập Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thơng tin khóa học Tên khóa học: Mã khóa học: Phần II: Các tiêu chí – dấu hiệu đánh giá Vui lòng đánh dấu ( X ) vào dấu hiệu mà Anh/Chị lựa chọn TT Tiêu chí – Dấu hiệu Tiêu chí 1: Hệ thống mục tiêu dạy học, tập, kiểm tra đáp ứng yêu cầu đề cương chi tiết học phần 1.1 Mục tiêu dạy học học theo đề cương chi tiết học phần  1.2 Hệ thống tập áp dụng học theo đề cương chi tiết học phần  1.3 Hệ thống kiểm tra học theo đề cương chi tiết học phần  2.1 Tiêu chí 2: Nội dung học khóa học đáp ứng đề cương chi tiết học phần Nội dung học theo đề cương chi tiết học phần 89  TT Tiêu chí – Dấu hiệu 2.2 Giáo trình tài liệu tham khảo theo đề cương chi tiết học phần  2.3 Nội dung khóa học có thơng tin hướng dẫn liên hệ thực tiễn nghề nghiệp  Tiêu chí 3: Hệ thống thơng tin hướng dẫn đáp ứng u cầu khố học eLearning 3.1 Có thơng tin khố học: Mơ tả khố học, hình thức tổ chức học, hình thức kiểm tra đánh giá,  3.2 Có thơng tin kế hoạch học tập, kiểm tra - đánh giá  3.3 Có thơng tin hướng dẫn học tập học  Tiêu chí 4: Hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện đáp ứng yêu cầu khố học e-Learning 4.1 Có sử dụng truyền thơng đa phương tiện học: chữ, loại hình ảnh, video, hoạt hình, mơ phỏng, …  4.2 Các thành phần phương tiện học có tính thống mô tả nội dung dạy học  4.3 Nội dung thông tin thành phần phương tiện không trùng lắp chủ đề  Tiêu chí 5: Hoạt động học học đáp ứng yêu cầu khoá học e-Learning 5.1 Người học tiếp nhận trình bày nội dung thơng qua nhiều hoạt động đa dạng (quan sát, nghe, nhìn, ghi nhận, lựa chọn, so sánh, đối chiếu, đánh giá, tính tốn, viết, …)  5.2 Hoạt động người học khố học có thơng tin hướng dẫn yêu cầu thực rõ ràng  5.3 Có hình thức luyện tập cho hoạt động lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ  Tiêu chí 6: Cấu trúc hệ thống thông tin hỗ trợ dạy học đáp ứng yêu cầu khố học e-Learning 6.1 Có hệ thống tập tin, thư mục trình bày theo cấu trúc phân tầng  6.2 Có hệ thống lưu trữ kiểm sốt hoạt động học tập người học  90 TT 6.3 Tiêu chí – Dấu hiệu Có cơng cụ hỗ trợ người học tra cứu hoạt động kết học tập  Tiêu chí 7: Tương tác người học với hệ thống/giáo viên khoá học 7.1 Người học có cung cấp phản hồi thơng tin liên quan đến hoạt động học khoá học  7.2 Hệ thống GV có phản hồi cho người học hoạt động học tập  7.3 Khố học có kênh liên lạc với giáo viên/ hướng dẫn viên để trao đổi gặp trở ngại hay muốn tìm hiểu thêm  Tiêu chí 8: Hệ thống tài liệu hiển thị thiết bị di động 8.1 Đảm bảo tính toàn vẹn tài liệu chạy thiết bị di động khác  8.2 Có tài liệu thiết kế theo chuẩn scorm  8.2 Hệ thống tài liệu không bị lỗi font đọc thiết bị khác  Tiêu chí 9: Hình thức trình bày khóa học đáp ứng u cầu khố học e-Learning 9.1 Tiến trình dạy học trình bày theo tuần đáp ứng yêu cầu đề cương chi tiết học phần  9.2 Không gian học trình bày với hệ thống đề mục, tiểu mục quán  9.3 Các thành phần phương tiện học trình bày quán  10 Tiêu chí 10: Điều hướng kiểm soát hoạt động học đáp ứng yêu cầu khoá học e-Learning 10.1 Có hệ thống kiểm sốt tiến trình học tập người học kế hoạch dạy học  10.2 Có hệ thống điều hướng hỗ trợ người học di chuyển nội dung khoá học  10.3 Có chức hỗ trợ quản lý trình học tập người học 91  Phụ Lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CHUN GIA Kính chào quý Thầy/ cô! Sau khảo sát thực trạng ứng dụng e – Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, từ số liệu thu sinh viên, qua phân tích người nghiên cứu tìm nguyên nhân, dựa nguyên nhân người nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phương pháp e – Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Rất mong nhận đánh giá quý Thầy/ cô biện pháp mà người nghiên cứu đề xuất Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/ cô! Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng e - Learning Tính khả thi Các biện pháp Không khả thi Nâng cấp sở hạ tầng mạng: tốc độ đường truyền internet, server Khả thi Rất khả thi    Ứng dụng mơ hình Flipped Classroom vào khóa học  e-Learning   Xây dựng khóa học “hướng dẫn sử dụng MOODLE” cho giáo viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật    Nâng cao nhận thức giáo viên vai trị lợi ích việc dạy học e-Learning buổi hội thảo sinh hoạt học thuật đơn vị    Ý kiến khác: Xin quý thầy/cô cho biết quý danh Họ tên: 92 S K L 0 ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E – LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. .. Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức hợp với Trường trung học Công nghiệp Thủ Đức đổi tên thành Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Năm 1991, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí. .. hành thực đề tài ? ?đánh giá thực trạng ứng dụng e-Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm đạt mục tiêu: Xây dựng mơ hình đánh giá e-Learning Biết thực trạng ứng dụng

Ngày đăng: 14/12/2022, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN