PHÒNG GD&ĐT ……… TRƯỜNG TH …………… ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên: ……………………………………………… Lớp 3………………… Điểm Nhận xét Gv * Đọc thầm làm tập: (10 điểm) Người mẹ hiền Giờ chơi, Minh thầm với Nam: "Ngồi phố có gánh xiếc, bọn xem đi!" Nghe vậy, Nam khơng nén tị mị Nhưng cổng trường khóa, trốn Minh bảo: - Tớ biết có chỗ tường thủng Hết chơi, hai em bên tường Minh chui đầu Nam đẩy Minh lọt Đang đến lượt Nam cố lách bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: "Cậu đây? Trốn học hả?" Nam vùng vẫy, Bác nắm chặt cổ chân Nam Sợ q, Nam khóc tống lên Bỗng có tiếng giáo: - Bác nhẹ tay kẻo cháu đau Cháu học sinh lớp Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại đỡ em ngồi dậy Cô phủi đất cát lầm lem người Nam đưa em lớp Vừa đau, vừa xấu hổ, Nam bật khóc Cơ xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi: - Từ em có trốn học chơi không? Hai em đáp: - Thưa cô, không Chúng em xin lỗi Cơ hài lịng, bảo hai em chỗ tiếp tục giảng Theo NGUYỄN VĂN THỊNH I Trắc nghiệm (3đ) Dựa vào tập đọc trên, em khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời thực tập sau: Vào chơi, Minh rủ Nam đâu? A Minh rủ Nam chui qua chỗ tường thủng B Minh rủ Nam xem gánh xiếc biểu diễn phố C Minh rủ Nam trốn ngồi cổng trường để chơi Chuyện xảy với hai bạn cố gắng chui qua chỗ tường thủng? A Minh chui Nam bị bác bảo vệ phát tóm chặt lấy hai chân B Minh Nam bị bác bảo vệ phát đưa gặp cô giáo C Cô giáo bác bảo vệ phát Nam cố gắng chui qua lỗ thủng “Người mẹ hiền” ai? A mẹ bạn Minh B mẹ bạn Nam C giáo Bài đọc muốn nói với em điều ? (Hãy điền vào chỗ chấm cho hồn chỉnh) người mẹ hiền, u thương, phiền lịng, nghiêm khắc Cơ giáo ………………… ……………… dạy bảo học sinh nên người Cô …………………… em Câu chuyện nhắc nhở em phải ngoan ngoãn, lời cô dạy, không nên làm thầy cô phải ………………… Dấu hai chấm câu sau dùng làm gì? Hai em đáp: “Thưa cô, không Chúng em xin lỗi cơ.” A Báo hiệu lời giải thích B Báo hiệu phần liệt kê C Báo hiệu lời nói trực tiếp Chọn thông tin câu kể A dùng để kể, tả, giới thiệu kết thúc dấu chấm B dùng để hỏi kết thúc dấu chấm hỏi C dùng để kể, tả, giới thiệu kết thúc dấu chấm than I Tự luận (7đ) Bài 7: ( 1đ) a, Điền trân hay chân? …… … thành, …… … trọng,………… tình, …… … dung, … ……lí b, Điền dân hay dâng? … … … trào, …… …số, …… … …làng, ……… … hiến, ……….………tộc, Bài 8: ( 1.5đ) Trong câu: “Đàn bò uống nước sông” Từ hoạt động nhắc đến câu là: A Đàn bò B uống C nước D sông b, Đặt câu hỏi với từ vừa tìm ………………………………………………………………………………………… Bài 9: ( 1.5đ) Em tìm từ chỉ vật, từ đặc điểm Ông vác tre dài Đường dài sơng rộng Lưng ơng thẳng Ơng ln Ơng đẩy cối xay Tay ơng khỏe ghê Cối quay chong chóng Làm việc Hữu Thỉnh ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 10 (1đ) Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp: a) Vào đầu năm học, mẹ mua cho Lan nhiều đồ dùng học tập sách, vở, bút, mực, thước kẻ…… b) Na giúp bạn lớp nhiều việc gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, trực nhật giúp bạn bị mệt, … Bài 11: ( 2đ) Viết đoạn văn ngắn nêu tình cảm cảm xúc với người mà em yêu quý ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM Câu (0,5 điểm) A Câu (0,5 điểm) A Câu (0,5 điểm) C Câu (0,5 điểm) yêu thương, nghiêm khắc, người mẹ hiền, phiền lòng Câu (0,5 điểm) C Câu (0,5 điểm) A II.TỰ LUẬN Câu (1 điểm) Câu (1,5 điểm) ý 0,75 a.B Câu (1,5 điểm) Sự vật: tre, cối xay, chong chóng… Đặc điểm: dài , thẳng, rộng… Câu 10: a học tập: Câu 11: đ b, nhiều việc: a Giới thiệu người mà em yêu quý – 0,5 đ b.Nêu điểm mà em thấy ấn tượng người – đ c.Nêu cảm xúc em nghĩ đến người - 0,5 đ