(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu mô phỏng ứng xử bê tông xỉ thép bằng phương pháp phần tử rời rạc
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng 04 năm 2018 Nguyễn Xuân Khánh III LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Văn Tiếng giúp đỡ, hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Xây Dựng trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn tất bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vì kiến thức thời gian thực luận văn thạc sĩ có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong đóng góp q thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2018 Nguyễn Xuân Khánh IV TÓM TẮT Hiện nay, giới xỉ thép ứng dụng để thay phần cốt liệu bê tông, ứng xử thực nghiệm loại bê tông nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, để tính tốn mơ số loại bê tơng vấn đề cịn bỏ ngõ Trong nghiên cứu này, tác giả mô số ứng xử bê tông xỉ thép phương pháp phần tử rời rạc Phương pháp phần tử rời rạc cổ điển đề xuất Cundall & Strack (1979) Nhiều cấp phối bê tông xỉ đưa vào mô phỏng, kết mơ mẫu thí nghiệm số so sánh với kết thực nghệm Kết mô thực nghiệm cho thấy hai kết gần tương đồng với Kết cho thấy tỷ lệ ứng suất nén kéo bê tông xỉ thép gần xấp xỉ với bê tơng thường Phương pháp phần tử rời rạc cịn cho ta quan sát vết nứt hướng phát triển vết nứt cách trực quan q trình mơ Từ nghiên cứu cho thấy, khả luật ứng xử mô ứng xử bê tơng xỉ thép, bên cạnh cho thấy khả phát triển luật ứng xử để mô cấu kiện sử dụng bê tông xỉ thép V ABSTRACT Nowadays, there are many studies on the application of steel slag to replace some of the aggregate in concrete In fact, this concrete and its experimental behavior have been researched by the other authors However, so as to calculate the numeric simulation about this kind of concrete, still being an inconclusive issue In this study, the author has simulated numerically slag concrete behavior by the discrete element method used - The classical discrete element method proposed by Cundall & Strack (1979) Many classes of concrete workpiece given into the simulation On the other hand, the simulating results of the sample are compared with the experimental effect Given is the two results nearly resembled one another then Meanwhiles, based on this result, it can be seen obviously that the proportion between compressing and tensile stress almost approximately with the normal concrete During the simulation, flaws and its expanding trend are able to be observed visually by the discrete element method In conclusion, with this study, it is possible to recognize that the competence of responding law in the behavioral simulation of slag concrete, besides the development of responding law in order to simulate structural component using slag concrete VI MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vi CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan 1.1.1 Giới thiệu 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm 1.2.2 Nghiên cứu mô số 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài .6 1.4.1 Đối tượng mục đích nghiên cứu đề tài 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ RỜI RẠC .8 2.1 Phương pháp phần tử rời rạc .8 2.2 Mô hình ứng xử DEM cho bê tơng xỉ thép .9 2.3 Tiêu chuẩn phá hủy 11 CHƯƠNG 14 MÔ PHỎNG SỐ ỨNG XỬ BÊ TÔNG XỈ THÉP 14 3.1 Mẫu vật liệu thí nghiệm số 14 3.2 Thơng số đầu vào mơ hình .15 VII 3.3 Xác định giá trị σT góc ma sát cấp phối XT01 16 3.3.1 Kết hiệu chuẩn nhóm 17 3.3.2 Hiệu chuẩn nhóm 18 3.3.3 Hiệu chuẩn nhóm 19 3.4 Xác định giá trị σT góc ma sát cấp phối XT02 20 3.5 Xác định giá trị σT góc ma sát cấp phối XT03 20 3.6 Nhận xét kết hiệu chuẩn ba cấp phối 20 3.7 Mô số 21 3.7.1 Điều kiện biên dẫn hướng trình mơ phỏng: 21 3.8 Kết mô số .22 3.8.1 Kết mô số cấp phối XT01 22 3.8.2 Kết mô số cấp phối XT02 26 3.8.3 Kết mô số cấp phối XT03 29 3.8.4 Nhận xét chung kết mô số ba cấp phối 33 CHƯƠNG 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận 34 4.2 Kiến nghị 35 VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Các dạng hình học mơ DEM Hình 2.2 Lực tương tác DE[18] .10 Hình 2.3 Luật tương tác pháp tuyến hai phần tử rời rạc 11 Hình 2.4 Tiêu chuẩn Mohr – Coulomb dùng mơ hình[18] 12 Hình 2.5 Mơ men chuyển tiếp phần tử tương tác[18] 13 Hình 3.1 Mẫu thí nghiệm số hình hộp chữ nhật đề xuất 15 Hình 3.2 Mẫu thí nghiệm thực nghiệm 16 Hình 3.3 Kết mơ hiệu chuẩn nhóm cấp phối XT01 .17 Hình 3.4 Kết mơ hiệu chuẩn nhóm cấp phối XT01 .18 Hình 3.5 Kết mơ hiệu chuẩn nhóm cấp phối XT01 .19 Hình 3.6 Điều kiện biên thí nghiệm kéo, nén 22 Hình 3.7 So sánh kết thực nghiệm mô số cấp phối XT01 .23 Hình 3.8 Kết mơ thí nghiệm kéo dọc trục cấp phỗi XT01 24 Hình 3.9 Đường quan hệ σ1-ε1 điểm A q trình mơ .25 Hình 3.10 Mẫu mơ số bị phá hoại nén 25 Hình 3.11 Vết nứt quan sát điểm A đường quan hệ 25 Hình 3.12 Mẫu thí nghiệm bị phá huỷ thí nghiệm kéo .26 Hình 3.13 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm nén 27 Hình 3.14 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm kéo 28 Hình 3.15 Đường quan hệ σ1-ε1 điểm B trình mơ 28 Hình 3.16 Vết nứt quan sát điểm B đường quan hệ 29 Hình 3.17 Mẫu thí nghiệm bị phá huỷ thí nghiệm kéo .29 Hình 3.18 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm nén 30 Hình 3.19 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm kéo 31 Hình 3.20 Đường quan hệ σ1-ε1 điểm C q trình mơ 32 Hình 3.21 Vết nứt quan sát điểm C đường quan hệ 32 Hình 3.22 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm kéo 32 IX DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Thơng số tính tốn sử dụng mơ hình 16 Bảng 3.2 Trình tự hiệu chuẩn sigmaT nhóm1 .17 Bảng 3.3 Trình tự hiệu chuẩn nhóm2 18 Bảng 3.4 Trình tự hiệu chuẩn nhóm3 19 Bảng 3.5 Thông số đầu vào cấp phối XT02 20 Bảng 3.6 Thông số đầu vào cấp phối XT03 20 Bảng 3.7 Thông số đầu vào cho mơ hình cấp phối .21 X CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan 1.1.1 Giới thiệu Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, cho đời nhiều loại vật liệu mang tính tối ưu chất lượng, thẩm mỹ tốt hơn, hiệu cao kinh tế tăng phần thân thiện với môi trường Các ngành, lĩnh vực có loại vật liệu riêng nhằm phục vụ cho phát triển ngành Đối với ngành xây dựng vật liệu phổ biến công trình dân dụng, cơng nghiệp, đập thủy điện, bờ kè, cầu đường bê tơng thép Trong đó, bê tơng loại vật liệu có giá thành tiết kiệm nhiều so với thép nhược điểm bê tơng vật liệu giịn, chịu kéo Bê tông chia thành nhiều loại: Bê tông nhẹ, bê tông nặng, bê tông siêu nặng, Tùy vào mục đích cơng trình mà sử dụng loại bê tơng khác Thép loại vật liệu có khả chịu nén chịu kéo tốt Do đó, để tối ưu mặt kinh tế, người ta kết hợp hai loại vật liệu để tạo nên loại vật liệu gọi bê tông cốt thép Nhưng chưa dừng lại đó, phế phẩm công nghiệp luyện thép xỉ thép nhiều, người ta sử dụng xỉ thép, để làm cốt liệu lớn chế tạo bê tông điều giúp giảm thiểu chi phí, tiết kiệm nguồn vật liệu tự nhiên bảo vệ môi trường giúp đất nước phát triển bền vũng Việc nghiên cứu xác định thông số kỹ thật, tính chất lý, đặc trưng học bê tông xỉ thép nhiều nghiên cứu thực , cung cấp số liệu làm sở cho việc tính tốn, thiết kế đề phương án kế cấu cho hợp lý tối ưu mặt kinh tế Bên cạnh đó, số liệu thực nghiệm còn sở để xây dụng, đề xuất luật ứng xử nhằm đáp ứng cho việc mơ tính tốn mơ số, nhằm dự đốn ứng xử cấu kiện sử dụng bê tơng xỉ thép Bê tơng nói chung bê tơng xỉ thép nói riêng hình thành từ cốt liệu lớn cốt liệu nhỏ, chúng liên kết với chất kết dính vữa xi măng Mỗi loại bê tơng khác nhau, có đặc trưng vật liệu có cốt liệu rời rạc ứng sử theo chế phá hoại giòn Thực tế việc mô tả vật liệu bê tơng nói chung bê tơng xỉ thép môi trường liên tục thực chưa phù hợp với tiêu lý chúng Cùng với phát triển khoa học tính tốn, phương pháp phần tử rời rạc(DEM) cho đời, so với phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp phần tử rời rạc cho phép mô chất rời rạc vật liệu Có nhiều phương pháp phần tử rời rạc cho đời, luận văn tác giả sử dụng phương pháp phần tử rời rạc cổ điển Cundall & Strack đề xuất 1979[1] Đây phương pháp phần tử rời rạc sử dụng mô địa kỹ thuật bê tông Phương pháp cho phép mô tả chất vật lý vật liệu có tính rời rạc bê tơng xỉ thép Việc ứng dụng DEM vào mô bê tông xỉ thép cho phép kết tính tốn xác thể chất nhằm mơ xác ứng xử vật liệu Từ việc mô số ứng xử vật liệu cịn áp dụng vào mơ tính tốn dự đốn ứng xử kết cấu nhằm đưa biện pháp thiết kế hiệu quả, đảm bảo an toàn cho cơng trình Bên cạnh rời rạc hố theo chất vật liệu, phương pháp phần tử rời rạc cho phép quan sát mô vết nứt từ hình thành dải phá huỷ phẩn tử rời rạc(DE) Phương pháp còn quan sát phát triển lực tương tác phần tử rời rạc từ đánh giá chế hình thành vết nứt hay chế phá huỷ vật liệu chịu tải trọng Tuy nhiên, bên cạnh tiện lợi nói với số lượng phần tử lớn đòi hỏi sử dụng máy tính có cấu hình mạnh thực q trình mơ 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm Xỉ thép nghiên cứu chế tạo bê tông nhiều tác giả [2], [3], [4], [5], [6], [7] Kết nghiên cứu cho thấy loại bê tơng xỉ thép có cường độ chịu nén sigma (Pa) A eps (%) Hình 3.9 Đường quan hệ σ1-ε1 điểm A q trình mơ Hình 3.10 Mẫu mơ số bị phá hoại nén (a) (b) Hình 3.11 Vết nứt quan sát điểm A đường quan hệ 25 Hình 3.12 thể vị trí phá hoại mơ thí nghiệm kéo Hướng vết nứt nằm ngang, vị trí vết nứt mơ thí nghiệm kéo tương đối hợp lí vật liệu bị phá hoại chịu kéo Hình 3.12 Mẫu thí nghiệm bị phá huỷ thí nghiệm kéo 3.8.2 Kết mơ số cấp phối XT02 3.8.2.1 Kết mơ thí nghiệm nén Kết mơ thí nghiệm nén trục so sánh với kết thực nghiệm mẫu thực nghiệm[2] Hình 3.13 thể đường quan hệ ứng suất dọc trục biến dạng dọc trục (σ1-ε1) thí nghiệm số thực nghiệm Kết mơ cho thấy tương đồng với cấp phối XT01 Đường thí nghiệm số tương đồng với đường thực nghiệm Khi đạt tới ứng suất cực đại, kết so sánh mô số thực nghiệm cho thấy xuất chênh lệch chênh lệch nhỏ Sau đạt giá trị cực đại đường thí nghiệm số thể giai đoạn phá huỷ sau giới hạn cực đại Trong thí nghiệm thực nghiệm chưa chưa ghi nhận giai đoạn này, nên chưa thể đánh độ xác mơ giai đoạn Khả chịu nén bê tông xỉ thép từ mô số σmax,nén ≈ 30M Pa thực nghiệm có Rb=31.24MPa[3] độ xác đạt khoảng 96% so với thực nghiệm 26 Hình 3.13 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm nén 3.8.2.2 Kết mơ thí nghiệm kéo Kết mơ thí nghiệm kéo trục chưa thể so sánh với kết thực nghiệm mẫu bê tơng Hình 3.14 thể đường quan hệ ứng suất dọc trục biến dạng dọc trục (σ1-ε1) thí nghiệm số Từ kết mô cho ta σmax,kéo ≈ 5e6 Pa thí nghiệm kéo σmax,nén ≈ 3e7 Pa thí nghiệm nén So sánh tỷ lệ σmax,kéo σmax,nén nhận thấy khả chịu kéo bê tông xỉ thép thấp nhiều so với khả chịu nén Điều cho thấy khả chịu kéo bê tơng xỉ thép thấp bê tơng thường tỷ lệ bê tông thường xấp xỉ khoảng 10 bê xỉ thép 1/16 max,keo 5e6 max,nen 3e7 16 Tương tự cấp phối XT01, việc xác định cường độ chịu kéo dọc trục mẫu thực nghiệm công thức gián tiếp có sai số định, lý dẫn đến sai số cường độ chịu kéo mẫu số mẫu thực nghiệm Ở giai đoạn bê tông đạt 28 ngày tuổi cường độ chịu kéo uốn Rku=6.16 MPa[2], cường độ chịu kéo dọc trục tính theo cường độ chịu kéo uốn Rkx=3.57 MPa[2], kết mơ số σmax,kéo = MPa 27 Hình 3.14 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm kéo 3.8.2.3 Sự phát triển vết nứt sát vết nứt Tương tự cấp phối XT01, việc sử dụng mơ hình phần tử rời rạc cho phép quan sát vết nứt xãy mẫu thí nghiệm số Hình 3.16 thể vết nứt mẫu số thí nghiệm với cấp phối XT02, quan sát vị trí điểm B đồ thị (σ1ε1) Hình 3.15 Các vết nứt vết nứt nghiêng phù hợp với vết nứt quan sát mẫu bê tơng thí nghiệm thực nghiệm [2] Các vết nứt mẫu số hình thành đứt gãy tương tác DE Kết hình ảnh từ thí nghiệm mơ cho phép quan sát hình dạng vết nứt, hướng lan truyền vết nứt Tuy nhiên, chưa đánh giá vết nứt hình thành liên kết phần tử sigma (Pa) rời rạc có kích thước lớn hay tương tác phần tử có kích thước nhỏ B eps (%) Hình 3.15 Đường quan hệ σ1-ε1 điểm B q trình mơ 28 Hình 3.16 Vết nứt quan sát điểm B đường quan hệ Hình 3.17 thể vị trí dạng vết nứt mẫu số mơ thí nghiệm kéo Hướng vết nứt nằm ngang, vị trí vết nứt mơ thí nghiệm kéo tương đối hợp lí đối so với vật liệu bị phá hoại chịu kéo Hình 3.17 Mẫu thí nghiệm bị phá huỷ thí nghiệm kéo 3.8.3 Kết mơ số cấp phối XT03 3.8.3.1 Kết thí nghiệm nén: Kết mơ thí nghiệm nén trục so sánh với kết thực nghiệm mẫu bê tơng[2] Hình 3.18 thể đường quan hệ ứng suất dọc trục biến dạng dọc trục (σ1-ε1) thí nghiệm số thực nghiệm Kết mô số sát đường thực nghiệm giai đoạn ε = 0% đến ε = 0.0005% Khi đạt tới ứng suất cực đại, ứng xuất cực đại mô số thực nghiệm có chênh lệch Cường độ chịu nén cấp phối XT03 thời điểm 28 ngày Rb=38.47 MPa[2], mẫu thí nghiệm số mơ σmax,nén ≈ 38MPa, chênh lệch nhỏ với độ xác khoảng 98% so với thực nghiệm Sau đạt giá trị cực đại đường thí 29 nghiệm số thể giai đoạn suy bền sau đỉnh, thí nghiệm thực nghiệm chưa chưa ghi nhận giá trị cực hạn, nên chưa thể đánh độ xác mơ giai đoạn Kết thể biểu đồ cho thấy giá trị ε = 0.0005% đường quan hệ thực nghiệm bị gãy khúc đột ngột, điều trình ghi nhận số liệu bị nhiễu Điều dẫn đến xuất sai số đường quan hệ mô số đường thực nghiệm Nhìn chung kết mơ số đạt độ xác tương đối so với thực nghiệm Hình 3.18 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm nén 3.8.3.2 Kết thí nghiệm kéo: Tương tự hai cấp phối XT01, XT02, kết mơ thí nghiệm kéo trục chưa thể so sánh với kết thí nghiệm kéo mẫu bê tơng Hình 3.19 thể đường quan hệ ứng suất dọc trục biến dạng dọc trục (σ1-ε1) thí nghiệm số Kết mô cho ta σmax,kéo ≈ 6e6 Pa So sánh tỷ lệ σmax,kéo σmax,nén nhận thấy khả chịu nén bê tơng xỉ thép lớn nhiều so với khả chịu kéo Bên cạnh đó, điều cho thấy khả chịu kéo bê tông xỉ thép thấp bê tơng thường tỷ lệ xấp xỉ khoảng bê tông thường còn 10 bê tông xỉ thép 1/15.7 max,keo 6e max,nen 3.8e 15.7 30 Tương tự cấp phối XT01, XT02 việc xác định cường độ chịu kéo dọc trục mẫu thực nghiệm công thức gián tiếp có sai số định, lý dẫn đến chênh lệch cường độ chịu kéo mẫu số mẫu thực nghiệm Ở giai đoạn bê tông đạt 28 ngày tuổi cường độ chịu kéo mẫu thực nghiệm uốn Rku= 6.45 MPa[2], cường độ chịu kéo mẫu thực nghiệm tính theo cường độ chịu kéo uốn Rkx= 3.74 MPa[2], kết mô số σmax,kéo ≈ MPa Hình 3.19 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm kéo 3.8.3.3 Sự phát triển vết nứt: Việc sử dụng mơ hình phần tử rời rạc cho phép quan sát vết nứt xảy mẫu thí nghiệm số Hình 3.21 thể vết nứt mẫu số thí nghiệm với cấp phối XT03, quan sát vị trí điểm C đồ thị (σ1-ε1) Hình 3.20 Các vết nứt vết nứt xiên phù hợp với vết nứt quan sát mẫu bê tơng thí nghiệm thực nghiệm [2] Các vết nứt mẫu số hình thành đứt gãy tương tác DE Kết hình ảnh việc mơ cho phép quan sát hình dạng vết nứt, hướng lan truyền vết nứt Tuy nhiên, chưa đánh giá vết nứt hình thành liên kết phần tử rời rạc có kích thước lớn hay tương tác phần tử có kích thước nhỏ 31 sigma (Pa) C eps (%) Hình 3.20 Đường quan hệ σ1-ε1 điểm C q trình mơ Hình 3.21 Vết nứt quan sát điểm C đường quan hệ Hình 3.22 thể vị trí dạng phá hoại mơ thí nghiệm kéo Hướng vết nứt nằm ngang, vị trí vết nứt mơ thí nghiệm kéo tương đối hợp lí vật liệu bị phá hoại chịu kéo Hình 3.22 Đường quan hệ σ1-ε1 thí nghiệm kéo 32 3.8.4 Nhận xét chung kết mơ số ba cấp phối Thí nghiệm kéo thực nghiệm bê tông xỉ thép chưa thực hiện[2], khả mơ hình phần tử rời rạc mô ứng xử kéo bê tông xỉ thép chưa kiểm chứng Đối với thí nghiệm nén dọc trục, giai đoạn đàn hổi tuyến tính đường quan hệ σ1-ε1 từ kết mơ số có xuất sai số với thực nghiệm giá trị tương đối nhỏ Khi so sánh khả chịu nén mẫu số σmax,nén cường độ chịu nén từ kết thực nghiệm Rb gần Khi xét tỷ lệ σmax,kéo σmax,nén ba cấp phối trình bày trên, nhận thấy tỷ lệ ln bé so với bê tông thường Quan sát vết nứt từ kết mô trực quan, quan sát xự xuất vết nứt, hướng lan truyền vết nứt q trình mơ tồn vết nứt kết thúc mơ 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết mơ trình bày trên, mơ hình phần tử rời rạc dùng để mô số ứng xử bê tông xỉ thép đáng khích lệ rút kết luận sau: Dựa mơ hình ứng xử bê tông đề xuất nghiên cứu trước đây, luận văn hiệu chỉnh mơ hình áp dụng cho mơ ứng xử bê tông xỉ thép Kết mô so sánh với kết thực nghiệm thí nghiệm nén đơn cho thấy khả mơ hình ứng xử rời rạc mà nghiên cứu áp dụng Khi mô số bê tông xỉ thép, thông số đầu vào lấy từ kết thực nghiệm gồm: module đàn hồi, hệ số poission, khối lượng thể tích Quá trình hiệu chuẩn thực cho thơng số σT, φ, điền nàu làm giảm thông số cho mơ hình, giúp việc tính tốn số trở nên đơn giản đạt độ xác cao Phương pháp mơ quan sát xự xuất vết nứt, hướng lan truyền vết nứt q trình mơ tồn vết nứt kết thúc mô Kết mô số đạt độ xác tương đối so với thực nghiệm, đường quan hệ σ1-ε1 mô thực nghiệm có xuất sai số giá trị sai số tương đối nhỏ(